chấp
zhí ㄓˊ

chấp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cầm, giữ
2. thi hành, thực hiện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm. ◇ Tây du kí 西: "Tam Tạng tâm kinh, luân khai thủ, khiên y chấp mệ, tích lệ nan phân" , , , (Đệ thập tam hồi) Tam Tạng lo ngại, quơ tay kéo áo cầm vạt, chảy nước mắt bịn rịn chia tay.
2. (Động) Bắt, tróc nã. ◇ Trang Tử : "Thử năng vi đại hĩ, nhi bất năng chấp thử" , (Tiêu dao du ) Con vật đó to là thế, mà không biết bắt chuột.
3. (Động) Giữ. ◎ Như: "trạch thiện cố chấp" chọn làm điều tốt phải giữ cho vững.
4. (Động) Nắm giữ, trị lí (quyền hành). ◎ Như: "chấp chánh" nắm chính quyền. ◇ Sử Kí : "Quý thị diệc tiếm ư công thất, bồi thần chấp quốc chánh, thị dĩ lỗ tự đại phu dĩ hạ giai tiếm li ư chánh đạo" , , (Khổng Tử thế gia ) Họ Quý cũng lấn át nhà vua, các bồi thần cầm quyền chính trị trong nước. Do đó, nước Lỗ từ đại phu trở xuống đều vượt quyền và xa rời chính đạo.
5. (Động) Kén chọn.
6. (Động) Thi hành. ◎ Như: "chấp pháp" thi hành theo luật pháp.
7. (Động) Liên kết, cấu kết.
8. (Danh) Bạn tốt, bạn cùng chí hướng. ◎ Như: "chấp hữu" bạn bè, "phụ chấp" bạn của cha.
9. (Danh) Bằng chứng. ◎ Như: "hồi chấp" biên nhận (để làm bằng chứng).

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm.
② Giữ.
③ Câu chấp không biết biến thông cứ tự cho mình là phải.
④ Bắt.
⑤ Kén chọn.
⑥ Bạn đồng chí gọi là chấp hữu vì thế nên gọi bố anh em bạn là phụ chấp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm: Cầm súng chiến đấu;
② Chấp, giữ: Cố chấp; Tranh chấp; Chấp hành; Mỗi người đều giữ ý kiến của mình;
③ Giấy biên nhận: Giấy biên nhận, biên lai;
④ Bắt: Bị bắt; Bắt một tên tội phạm;
⑤ (văn) Kén chọn;
⑥ [Zhí] (Họ) Chấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt kẻ có tội — Nắm lấy. Cầm lấy — Giữ chặt — Chẹn lấp. Bạn bè cùng chí hướng — Làm dúng theo.

Từ ghép 40

bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

tất
bì ㄅㄧˋ

tất

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây tất (mọc từng bụi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "tất", mọc thành từng bụi, tức là cây "kinh" . § Thông "tất" . ◎ Như: "tất môn" cửa đan bằng cỏ kinh, chỉ nhà nghèo. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây tất, cây mọc thành từng bụi, tức là cây kinh . Dùng cỏ kinh đan làm cánh cửa gọi là tất môn chỉ nhà nghèo. Cũng viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ cỏ thời xưa dùng để lợp nhà. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: » Lúc vị ngộ hối tàng nơi bồng tất «.

Từ ghép 1

sái, sát, tát, ái
sà ㄙㄚˋ, shā ㄕㄚ, shài ㄕㄞˋ, shè ㄕㄜˋ

sái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
⑥ Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm đi. Bớt đi — Các âm khác là Sát, Tát. Xem các âm này.

sát

phồn thể

Từ điển phổ thông

giết chết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
⑥ Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giết chết;
② Chiến đấu, đánh phá: Phá tan vòng vây;
③ Giảm, trừ, áp đảo, đè bẹp: Trừ khí nóng; Áp đảo khí thế của địch;
④ (đph) Rát, xót: Xót quá, rát quá;
⑤ Kết thúc: Cuối cùng;
⑥ Đặt sau động từ chỉ mức độ cao: Tức chết đi được; Cười vỡ bụng;
⑥ (văn) Suy kém, tàn tạ: Trăm hoa tàn lụi;
⑦ (văn) Bại hoại, hư hỏng;
⑧ (văn) Như [shà] nghĩa ① (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giết chết. Td: Ám sát ( giết lén ) — Chết — Săn bắn được thú vật — Các âm khác là Sái, Tát. Xem các âm này.

Từ ghép 48

tát

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
⑥ Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rời rạc — Các âm khác là Sái, Sát. Xem các âm này.

ái

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giảm bớt: Chiếu vương giảm bớt chi tiêu trong nước (Chu lễ); Tất phải giảm bớt một nửa (Mộng Khê bút đàm);
② Túi đựng xác chết.
câu
gǎng ㄍㄤˇ, gōu ㄍㄡ, kòu ㄎㄡˋ

câu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trong (nước)
2. rãnh, cống, ngòi, lạch, khe
3. cái hào
4. chỗ lõm, ổ gà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường dẫn nước, ngòi, rãnh, cống, hào. ◎ Như: "điền câu" rãnh dẫn nước ở ruộng, "âm câu" cống ngầm, "hào câu" hào nước bao quanh thành.
2. (Danh) Tên số mục cổ. § Gồm có hai mươi ba số: "nhất, nhị, ..., thập, bách, thiên, vạn, ức, triệu, kinh, cai, tỉ, nhưỡng, câu, giản, chánh, tái" , , ..., , , , , , , , , , , , , , .
3. (Động) Khơi thông, đào khoét làm cho lưu thông. ◎ Như: "câu thông" khai thông.
4. (Động) Cách đoạn, cách trở.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ngòi (rãnh), ngòi nước qua các cánh đồng.
② Câu thông cùng lưu thông với nhau.
③ Cái hào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rãnh, cống, ngòi, lạch, khe: Khe núi; Rãnh thoát nước, cống tháo nước; Cống ngầm; Lạch ngòi;
② Cái hào;
③ Chỗ lõm, ổ gà: Trên mặt đường có một vạch lõm (ổ gà);
④ 【】câu thông [goutong] Khai thông, nối liền: Cầu Trường Giang nối liền Nam Bắc; Khai thông sự trao đổi văn hóa giữa hai nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngòi nước. Dòng nước nhỏ chảy ở đồng bằng — Cái hào nước ở xung quanh thành để cản giặc — Cách biệt ra.

Từ ghép 7

sủng
chǒng ㄔㄨㄥˇ

sủng

phồn thể

Từ điển phổ thông

chiều chuộng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Yêu, nuông chiều. ◎ Như: "sủng ái" yêu chiều, "tiểu hài nhi khả bất năng thái sủng" trẻ con không nên quá nuông chiều.
2. (Danh) Sự vẻ vang, vinh dự. ◇ Quốc ngữ : "Kì sủng đại hĩ" (Sở ngữ ) Sự vẻ vang ấy lớn thay.
3. (Danh) Ân huệ.
4. (Danh) Vợ lẽ, thiếp. ◎ Như: "nạp sủng" lấy vợ lẽ.

Từ điển Thiều Chửu

① Yêu, ân huệ, vẻ vang.
② Tục gọi vợ lẽ là sủng, nên lấy vợ lẽ gọi là nạp sủng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yêu chuộng, nuông chiều, sủng ái: Đừng nuông chiều con quá hóa hư; Thiếu Khương được Tấn hầu yêu (sủng ái) (Tả truyện);
② (văn) Sự vinh diệu, sự vẻ vang, làm cho vẻ vang: Sự vẻ vang rất lớn (Quốc ngữ);
③ (văn) Ngạo nghễ, xấc láo;
④ (văn) Vợ lẽ: (Lễ) cưới vợ lẽ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở địa vị cao quý trong triều đình — Yêu mến — Ơn huệ — Kiêu căng.

Từ ghép 15

để
dǐ ㄉㄧˇ

để

phồn thể

Từ điển phổ thông

húc nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Húc (như trâu bò húc nhau bằng sừng).
2. (Động) Xung đột, xúc phạm. ◎ Như: "để ngộ" đụng chạm, xung đột, "để xúc" mâu thuẫn.

Từ điển Thiều Chửu

① Húc, cùng ghì nhau (quần thảo).

Từ điển Trần Văn Chánh

Húc (bằng sừng), ghì nhau, quần thảo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Húc, chạm (như, bộ );
giác để [jiăodê] Một trò chơi đời Hán (Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạm vào. Đụng phải. Xúc phạm tới.
khuynh
qīng ㄑㄧㄥ

khuynh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng
2. đè úp
3. dốc hết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghiêng về một bên, xu hướng. ◎ Như: "khuynh nhĩ nhi thính" nghiêng tai mà nghe, "hướng hữu khuynh" thiên về phía hữu.
2. (Động) Nghiêng đổ, sụp đổ. ◎ Như: "khuynh trụy" sụp đổ.
3. (Động) Dốc ra. ◎ Như: "khuynh nang" dốc túi, "khuynh tửu" dốc rượu.
4. (Động) Bội phục, ngưỡng mộ. ◎ Như: "khuynh đảo" kính phục vô cùng, "khuynh tâm" xiêu lòng; bội phục; tận tâm.
5. (Động) Làm cho nghiêng ngửa, áp đảo, thắng hơn. ◎ Như: "khuynh quốc khuynh thành" làm mất nước nghiêng đổ thành trì. ◇ Sử Kí : "Dục dĩ khuynh Ngụy Kì chư tướng tướng" (Vũ An Hầu truyện ) Muốn để áp đảo các tướng văn tướng võ theo phe Ngụy Kì. ◇ Nguyễn Du : "Uổng giao thiên cổ tội khuynh thành" (Dương Phi cố lí ) Để nghìn năm đổ oan cho (người đẹp) tội nghiêng thành.
6. (Động) Cạnh tranh, tranh giành. ◎ Như: "dĩ lợi tương khuynh" lấy lợi cạnh tranh.
7. (Động) Bị nguy ngập. ◇ Tuân Tử : "Tề nhất thiên hạ nhi mạc năng khuynh" (Nho hiệu ) Ngang với thiên hạ nên không bị nguy.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiêng, như khuynh nhĩ nhi thính nghiêng tai mà nghe.
② Nghiêng đổ, con gái đẹp gọi là khuynh thành nghĩa là cái đẹp có thể làm nghiêng nước đổ thành vậy.
③ Ðè úp, như khuynh hãm dùng mưu kế hại người cũng như dùng vật gì để úp chết người vậy.
④ Dốc hết, như khuynh nang dốc túi.
⑤ Kính phục người hết sức cũng gọi là khuynh đảo nghĩa là kính phục quá không còn dấu diếm gì trong lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêng: Nghiêng tai mà nghe; Nghiêng mình về phía trước;
② Khuynh: Tả khuynh; Hữu khuynh;
③ Đổ, dốc, làm đổ, nghiêng đổ: Tòa nhà sắp đổ; Dốc toàn lực; Làm nghiêng đổ thành trì; Dốc túi;
④ Khâm phục, thán phục.【】khuynh tâm [qing xin] a. Say mê, khâm phục, bội phục trong lòng; b. Chân thành: Chân thành tâm sự với nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng đi — Đổ ngã — Kính phục. Bài ca của Lí Diên Niên: Nhất cố khuynh nhân thành, tái cố khuynh nhân quốc , Nghoảnh lại một cái xiêu thành, ngoảnh lại cái nữa đổ nước. Nghĩa là tả cái vẻ đẹp tuyệt thế của người đàn bà làm cho người ta mê mệt đến nỗi mất thành mất nước. » Một hai nghiêng nước nghiêng thành. Sắc đành đòi một tài đành họa hai « ( Kiều ) — Nhất tiếu khuynh nhân thành, tái tiếu khuynh nhân quốc , Một cười làm nghiêng thành, hai cười làm nghiêng nước. Nói về sắc đẹp, chỉ một vài cái cười cũng đủ làm nghiêng đổ thành quách quốc gia của người ta. » Vốn mang cái bệnh Trương Sinh. Gặp người nghiêng nước nghiêng thành biết sao « ( Bích câu kì ngộ ).

Từ ghép 14

anh
yīng ㄧㄥ

anh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trẻ con
2. thêm vào
3. vòng quanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trẻ sơ sinh. ◎ Như: "nam anh" bé trai, "nữ anh" bé gái.
2. (Động) Vòng quanh, vấn vít. ◇ Nguyễn Trãi : "Quân thân nhất niệm cửu anh hoài" (Đề Đông Sơn tự ) Một niềm trung hiếu vấn vít mãi trong lòng.
3. (Động) Trói buộc, ràng buộc. ◇ Lục Cơ : "Thế võng anh ngã thân" (Phó lạc trung đạo tác ) Lưới đời ràng buộc thân ta.
4. (Động) Mang, đeo. ◇ Tuân Tử : "Tích chi, thị do sử xử nữ anh bảo châu, bội bảo ngọc, phụ đái hoàng kim, nhi ngộ trung san chi đạo dã" , 使, , , (Phú quốc ) Đi lánh, mà còn cho trinh nữ mang hạt trai quý, đeo ngọc quý, mang theo vàng bạc, mà gặp phải kẻ cướp trong núi.
5. (Động) Xúc phạm, đụng chạm đến. ◇ Tuân Tử : "Giáo hối chi, điều nhất chi, tắc binh kính thành cố, địch quốc bất cảm anh dã" , 調, , (Cường quốc ) Dạy bảo, điều hợp, thì quân mạnh thành vững, nước địch không dám xúc phạm vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Con trẻ mới đẻ gọi là anh. Có người nói con gái gọi là anh , con trai gọi là hài .
② Thêm vào, đụng chạm đến.
③ Vòng quanh, chằng chói. Như anh tật mắc bệnh, bị bệnh nó chằng chói.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trẻ sơ sinh, hài nhi: Bà mẹ và trẻ em;
② (văn) Mắc, bị: Mắc (bị) bệnh;
③ Thêm vào, đụng chạm đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa trẻ mới lọt lòng mẹ — quấn quýt, trói buộc.

Từ ghép 7

tạm
zàn ㄗㄢˋ

tạm

phồn thể

Từ điển phổ thông

tạm thời

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Trong một thời gian ngắn, không lâu. ◎ Như: "tạm trú" ở tạm. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương sanh bình vị lịch phong sương, ủy đốn bất kham, nhân tạm hưu lữ xá" , , (Vương Thành ) Vương xưa nay chưa từng trải sương gió, vất vả không chịu nổi, nên tạm nghỉ ở quán trọ.
2. (Phó) Hãy, cứ hãy. ◇ Lí Bạch : "Tạm bạn nguyệt tương ảnh, Hành lạc tu cập xuân" , (Nguyệt hạ độc chước ) Hãy cứ làm bạn trăng với bóng, Vui chơi cho kịp mùa xuân.
3. (Phó) Mới, vừa mới. ◇ Hàn Hoành : "Hiểu nguyệt tạm phi thiên thụ lí, Thu hà cách tại sổ phong tây" , 西 (Túc kí ấp san trung 宿) Trăng sớm vừa bay trong nghìn cây, Sông thu đã cách mấy non tây.
4. (Phó) Bỗng, thốt nhiên. ◇ Sử Kí : "Quảng tạm đằng nhi thượng Hồ nhi mã" (Lí tướng quân truyện ) (Li) Quảng bỗng nhảy lên ngựa của tên Hung Nô.

Từ điển Thiều Chửu

① Chốc lát, không lâu, như tạm thì .
② Bỗng (thốt nhiên).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạm (thời), không lâu, trong thời gian ngắn: Việc này tạm gác lại; Ở tạm.【】tạm thả [zànqiâ] Tạm, khoan: Anh ở tạm cơ quan vài hôm, đợi phân phối công tác rồi sẽ sắp xếp nhà ở; Đó là chuyện sau này, hãy khoan nhắc đến;【】tạm thời [zànshí] tạm thời: Khó khăn tạm thời; Hiện tượng tạm thời;
② (văn) Bỗng, thốt nhiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không lâu, trong chốc lát — Cho qua một thời gian ngắn. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dọn nhà hãy tạm cho nàng trú chân « — Ta còn hiểu là gần được, gần xong. Đoạn trường tân thanh có câu: » Việc nhà tạm thong dong «.

Từ ghép 19

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.