sự
shì ㄕˋ

sự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. việc
2. làm việc
3. thờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc, công việc, chức vụ. ◇ Luận Ngữ : "Cư xử cung, chấp sự kính, dữ nhân trung, tuy chi Di Địch bất khả khí dã" , , , (Tử Lộ ) Ở nhà phải khiêm cung, làm việc phải nghiêm trang cẩn thận, giao thiệp với người phải trung thực. Dù tới nước Di nước Địch (chưa khai hóa), cũng không thể bỏ (ba điều ấy).
2. (Danh) Chỉ chung những hoạt động, sinh hoạt con người. ◇ Trần Nhân Tông : "Khách lai bất vấn nhân gian sự, Cộng ỷ lan can khán thúy vi" , (Xuân cảnh ) Khách đến không hỏi việc đời, Cùng tựa lan can ngắm khí núi xanh.
3. (Danh) Việc xảy ra, biến cố. ◎ Như: "đa sự chi thu" thời buổi nhiều chuyện rối ren, "bình an vô sự" yên ổn không có gì.
4. (Động) Làm việc, tham gia. ◎ Như: "vô sở sự sự" không làm việc gì.
5. (Động) Thờ phụng, phụng dưỡng, tôn thờ. ◎ Như: "tử sự phụ mẫu" con thờ cha mẹ. ◇ Sử Kí : "Tín nãi giải kì phược, đông hướng đối, tây hướng đối, sư sự chi" ,, 西, (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cởi trói (cho Quảng Vũ Quân), mời ngồi ngoảnh về hướng đông, (Hàn Tín) đối mặt ngoảnh về hướng tây, và đãi ngộ như bậc thầy.

Từ điển Thiều Chửu

① Việc.
② Làm việc, như vô sở sự sự không làm việc gì.
③ Thờ, như tử sự phụ mẫu con thờ cha mẹ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Việc, sự việc: Việc đời; ? Việc thiên hạ có khó có dễ không? (Bành Đoan Thục);
② (văn) Sự nghiệp: Nếu sự nghiệp không thành, đó là do ý trời (Tư trị thông giám);
③ Công việc: ? Hiện nay anh ấy làm việc gì?;
④ Liên quan hoặc trách nhiệm: Vụ án này không liên quan gì tới nó; Bọn bây coi như không có trách nhiệm gì cả (Nho lâm ngoại sử);
⑤ Chuyện, việc (xảy ra, sự cố, biến cố): Xảy ra chuyện; Bình yên vô sự; Thiên hạ thường không có biến cố (xảy ra) thì thôi, nếu có biến cố, thì Lạc Dương ắt phải chịu nạn binh lửa trước nhất (Lí Cách Phi);
⑥ (văn) Chức vụ: Không có công lao mà nhận được chức vụ, không có tước vị mà được hiển vinh (Hàn Phi tử: Ngũ đố);
⑦ Làm: Không tham gia sản xuất;
⑧ (cũ) Thờ phụng: Thờ phụng cha mẹ; Tôi được thờ ông ấy như thờ bậc huynh trưởng (Sử kí);
⑨【sự tiên [shìxian] Trước hết, trước tiên, trước: Bàn trước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc làm — Nghề nghiệp — Làm việc — Tôn kính thờ phụng — Chỉ chung các việc xảy ra. Cung oán ngâm khúc có câu: » Lò cừ nung nấu sự đời, bức tranh vân cẩu vẽ người tang thương «.

Từ ghép 167

án sự 案事ảnh sự 影事âm sự 陰事băng hồ sự lục 冰壺事錄bất hiểu sự 不曉事bất kinh sự 不經事bất tỉnh nhân sự 不省人事bỉ sự 鄙事biện sự 辦事biệt sự 別事cán sự 干事cán sự 幹事canh sự 更事cát sự 吉事cận sự 近事chấp sự 執事chấp sự 执事chỉ sự 指事chiến sự 战事chiến sự 戰事chính sự 政事chủ sự 主事chủng sự tăng hoa 踵事增華cố sự 故事cộng sự 共事sự 機事cung sự 供事cử sự 舉事cựu sự 舊事dân sự 民事dật sự 軼事sự 已事dị sự 異事dụng sự 用事đa sự 多事đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đại sự 大事điều trần thời sự 條陳時事đồng sự 同事đổng sự 懂事đương sự 當事giá hồi sự 這回事gia sự 家事hại sự 害事háo sự 好事hận sự 恨事hậu sự 後事hỉ sự 喜事hiếu sự 好事hình sự 刑事hồi sự 回事hôn sự 婚事hung sự 凶事sự 虛事khải sự 啟事khởi sự 起事kỉ sự 紀事sự 記事kỳ sự 奇事lạc sự 樂事lâm sự 臨事sự 理事lịch sự 歴事liễu sự 了事lĩnh sự 領事lục sự 錄事mật sự 密事mộng sự 夢事mưu sự 謀事náo sự 鬧事nghị sự 議事ngoại sự 外事ngộ sự 誤事nguyệt sự 月事ngưỡng sự phủ súc 仰事俯畜nhàn sự 閒事nhậm sự 任事nhân sự 人事nhân sự bất tỉnh 人事不省nhiệm sự 任事phán sự 判事pháp sự 法事phẫn sự 僨事phận sự 分事phòng sự 房事phóng sự 訪事phóng sự 访事phục sự 服事phụng sự 奉事quan sự 官事quản sự 管事quân sự 軍事quốc sự 國事quốc sự phạm 國事犯sảnh sự 廳事sấm sự 闖事sinh sự 生事sự biến 事變sự chủ 事主sự cố 事故sự cơ 事機sự do 事由sự duyên 事緣sự hạng 事項sự kiện 事件sự lí 事理sự loại 事類sự lược 事略sự nghi 事宜sự nghiệp 事业sự nghiệp 事業sự quá 事過sự quá cảnh thiên 事過境遷sự quân 事君sự quyền 事權sự súc 事畜sự 師事sự thái 事态sự thái 事態sự thần 事神sự thân 事親sự thân chí hiếu 事親至孝sự thật 事实sự thật 事實sự thế 事世sự thế 事勢sự thể 事體sự thực 事实sự thực 事實sự tích 事跡sự tích 事迹sự tiên 事先sự tình 事情sự trạng 事狀sự tử 事死sự vật 事物sự vụ 事务sự vụ 事務sự vụ sở 事務所tạ sự 藉事tàm sự 蠶事tạp sự 雜事tâm sự 心事tế sự 濟事tham sự 參事thảm sự 惨事thảm sự 慘事thất sự 失事thật sự 實事thế sự 世事thiêm sự 僉事thời sự 時事tiểu sự 小事tỏa sự 瑣事tòng sự 从事tòng sự 從事tổng lĩnh sự 總領事trị sự 治事tự sự 敍事sự 私事vạn sự 萬事vãng sự 往事vận sự 韻事sự 無事xiển sự 蕆事xử sự 處事yếm sự 饜事
ngộ
wù ㄨˋ

ngộ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhầm
2. làm mê hoặc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự sai lầm. ◇ Tam quốc chí : "Khúc hữu ngộ, Chu Lang cố" , (Ngô thư , Chu Du truyện ) Khúc nhạc (đang đàn cho nghe) có chỗ sai, Chu Du ngoảnh đầu lại nhìn.
2. (Động) Lầm lẫn. ◎ Như: "thác ngộ" lầm lẫn. ◇ Sử Kí : "Quần thần nghị giai ngộ" ( Tiêu tướng quốc thế gia ) Lời bàn của quần thần đều sai lầm cả.
3. (Động) Lỡ, bỏ lỡ. ◎ Như: "hỏa xa ngộ điểm" xe lửa lỡ giờ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khởi khả nhân nhất ngôn nhi ngộ đại sự da?" (Đệ ngũ hồi) Sao lại vì một lời nói mà bỏ lỡ việc lớn?
4. (Động) Mê hoặc. ◇ Tân Đường Thư : "Thử phi bệ hạ ý, tất tiêm nhân dĩ thử doanh ngộ thượng tâm" :, (Lí Giáng truyện ) Đó không phải là ý của bệ hạ, hẳn có người gian lấy đó mưu làm mê hoặc lòng trên.
5. (Động) Làm hại, làm lụy. ◇ Đỗ Phủ : "Nho quan đa ngộ thân" (Phụng tặng Vi Tả Thừa ) Mũ nhà nho hay làm lụy thân.

Từ điển Thiều Chửu

① Lầm. Như thác ngộ lầm lẫn.
② Làm mê hoặc.
③ Bị sự gì nó làm lụy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Sai lầm; Viết sai; Lời bàn của quần thần đều sai cả (lầm cả) (Sử kí);
② (văn) Làm mê hoặc;
③ Lỡ làm (không cố ý);
④ Lỡ, nhỡ, bỏ lỡ: Lỡ việc, nhỡ việc; Lỡ giờ;
⑤ Hại, làm hại, làm lỡ: Làm hại con em người ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngờ vực — Sai lầm. Lầm lẫn.

Từ ghép 11

ngộ
yù ㄩˋ

ngộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gặp gỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gặp, gặp nhau, không hẹn mà gặp. ◎ Như: "hội ngộ" gặp gỡ. ◇ Sử Kí : "Hoàn chí Lật, ngộ Cương Vũ Hầu, đoạt kì quân, khả tứ thiên dư nhân" , , , (Cao Tổ bản kỉ ) (Bái Công) quay về đến đất Lật, gặp Cương Vũ Hầu, cướp quân (của viên tướng này), đuợc hơn bốn nghìn người.
2. (Động) Mắc phải, tao thụ. ◎ Như: "ngộ vũ" gặp mưa, "ngộ nạn" mắc nạn. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc dĩ khẩu ngữ ngộ thử họa, trùng vi hương đảng sở tiếu" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Kẻ này vì lời nói mà mắc cái vạ này, lại thêm bị làng xóm chê cười.
3. (Động) Hợp, thích hợp, khế hợp, đầu hợp. ◎ Như: "vị ngộ" chưa hợp thời (chưa hiển đạt). ◇ Chiến quốc sách : "Vương hà bất dữ quả nhân ngộ" (Tần tứ ) Vua sao không hợp với quả nhân?
4. (Động) Đối xử, tiếp đãi. ◎ Như: "quốc sĩ ngộ ngã" đãi ta vào hàng quốc sĩ. ◇ Sử Kí : "Hàn Tín viết: Hán Vương ngộ ngã thậm hậu, tái ngã dĩ kì xa, ý ngã dĩ kì y, tự ngã dĩ kì thực" : , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hàn Tín nói: Vua Hán đãi tôi rất hậu, lấy xe của mình để cho tôi đi, lấy áo của mình để cho tôi mặc, lấy cơm của mình để cho tôi ăn.
5. (Động) Đối phó, chống cự. ◇ Thương quân thư : "Dĩ thử ngộ địch" (Ngoại nội ) Lấy cái này đối địch.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "giai ngộ" dịp tốt, dịp may, "cơ ngẫu" cơ hội, "tế ngộ" dịp, cơ hội.
7. (Danh) Họ "Ngộ".

Từ điển Thiều Chửu

① Gặp. Gặp nhau giữa đường gọi là ngộ. Sự gì thốt nhiên gặp phải cũng gọi là ngộ. Như ngộ gặp mưa, ngộ nạn gặp nạn, v.v.
② Hợp. Như thù ngộ sự hợp lạ lùng, ý nói gặp kẻ hợp mình mà được hiển đạt vậy. Vì thế cho nên học trò lúc còn nghèo hèn gọi là vị ngộ .
③ Thết đãi. Như quốc sĩ ngộ ngã đãi ta vào hàng quốc sĩ.
④ Ðối địch, đương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gặp, gặp gỡ, gặp phải, hội kiến, hội ngộ: Gặp mưa; Không hẹn mà gặp; Gặp ở ngoài đường (Luận ngữ);
② Đối đãi, đãi ngộ: Đãi ngộ; Đãi ngộ đặc biệt; Đãi ta như đãi hàng quốc sĩ (Sử kí: Thích khách liệt truyện); Đối đãi người cung kính (Hán thư);
③ Dịp, cảnh ngộ: Dịp may, dịp tốt; Tùy theo cảnh ngộ mà chấp nhận; Cơ hội, dịp;
④ (văn) Tiếp xúc, cảm xúc: Thần chỉ tiếp xúc bằng cảm giác chứ không nhìn bằng mắt (Trang tử: Dưỡng sinh chủ);
⑤ (văn) Chiếm được lòng tin (của bề trên hoặc vua chúa...), gặp và hợp nhau: Sắp già được gặp và hợp với vua chưa hận muộn (Đỗ Phủ: Tòng sự hành);
⑥ [Yù] (Họ) Ngộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gặp gỡ. Không hẹn mà gặp. Td: Hội ngộ — Hợp nhau — Đối xử. Td: Đãi ngộ.

Từ ghép 19

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển trích dẫn

1. Tỉnh ngộ triệt để. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Duệ đại ngộ viết: Khanh ngôn thị dã. Tự thử dũ gia kính trọng" : . (Đệ cửu thập cửu hồi) Duệ tỉnh ngộ nói: Khanh nói phải lắm. Từ đó càng thêm kính trọng.
2. Chỉ sự giác ngộ thâm sâu, được dùng để phân biệt với những kinh nghiệm "kiến tính" ban sơ, mặc dù bản tính của cả hai vốn chỉ là một. Những thành phần chính của "đại ngộ triệt để" : chứng ngộ được sự trống rỗng, tính Không của vạn vật; sự tiêu hủy của tất cả những khái niệm nhị nguyên; sự trực nhận rằng: toàn thể vũ trụ và bản thể chính là một không hai, Sắc tức là Không; sự đoạn diệt của khái niệm Ta (Ngã).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu thật thông suốt.

Từ điển trích dẫn

1. Cứ giữ sự mê muội mà không tỉnh ngộ, ý nói cứ giữ sự sai quấy của mình, không chịu sửa đổi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão da thái thái nguyên vi thị yếu nhĩ thành nhân tiếp tục tổ tông di tự. Nhĩ chỉ thị chấp mê bất ngộ, như hà thị hảo!" . , (Đệ nhất nhất tam hồi) Cha và mẹ chỉ muốn cậu nên người, tiếp tục sự nghiệp tổ tiên để lại. Thế mà cậu cứ ngây ngây dại dại, không chịu tỉnh ngộ, thì làm sao được bây giờ!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứ giữ sự mê muội mà không hiểu ra, ý nói cứ giữ sự sai quấy của mình, không chịu sửa.
sảnh, tiển, tỉnh
shěng ㄕㄥˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xǐng ㄒㄧㄥˇ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ tế ở ngoài ruộng vào thu, theo lệ thời cổ — Một âm là Tỉnh. Xem Tỉnh.

tiển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

tỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. coi xét
2. tiết kiệm
3. tỉnh lị

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, kiểm điểm. ◇ Luận Ngữ : "Nội tỉnh bất cứu" (Nhan Uyên ) Xét trong lòng không có vết (không có gì đáng xấu hổ).
2. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thần hôn định tỉnh" sớm tối thăm hầu.
3. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Sử Kí : "Lương vi tha nhân ngôn, giai bất tỉnh" , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nói cho người khác nghe, thì họ đều không hiểu.
4. (Động) Khảo giáo. ◇ Lễ Kí : "Nhật tỉnh nguyệt thí" (Trung Dung ) Hằng ngày khảo dạy, hằng tháng thi kiểm.
5. (Động) Dè sẻn, tiết kiệm. ◎ Như: "tỉnh kiệm" tằn tiện.
6. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tỉnh sự" giảm bớt sự phiền toái. ◇ Thủy hử truyện : "Phục vọng bệ hạ thích tội khoan ân, tỉnh hình bạc thuế, dĩ nhương thiên tai, cứu tế vạn dân" , , , (Đệ nhất hồi) Cúi mong bệ hạ tha tội ban ơn, giảm hình bớt thuế, cầu miễn tai trời, cứu tế muôn dân.
7. (Động) Khỏi phải, không cần. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Tỉnh phiền não, mạc thương hoài" , (Ma hợp la , Tiết tử ) Khỏi phiền não, đừng thương nhớ.
8. (Danh) Một cơ cấu hành chánh thời xưa. ◎ Như: "trung thư tỉnh" sở quan cai quản việc quốc nội (thời xưa), nhà Minh đổi thành ti bố chánh. ◇ Nguyễn Trãi : "Vi tỉnh thối quy hoa ảnh chuyển" 退 (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường ) Ở vi sảnh (ti bố chánh) lui về, bóng hoa đã chuyển.
9. (Danh) Tỉnh, đơn vị khu vực hành chánh trong nước, ở trên huyện. ◎ Như: "Quảng Đông tỉnh" tỉnh Quảng Đông.
10. (Danh) Cung cấm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trung quan thống lĩnh cấm tỉnh, Hán gia cố sự" , (Đệ tam hồi) Các hoạn quan coi sóc việc trong cung cấm, phép cũ nhà Hán (từ xưa vẫn thế).
11. Một âm là "tiển". § Thông "tiển" .

Từ điển Thiều Chửu

① Coi xét, Thiên tử đi tuần bốn phương gọi là tỉnh phương . Mình tự xét mình cũng gọi là tỉnh, như nội tỉnh bất cứu (Luận ngữ ) xét trong lòng không có vết.
② Thăm hầu, như thần hôn định tỉnh sớm tối thăm hầu.
③ Mở to, như phát nhân thâm tỉnh mở mang cho người biết tự xét kĩ.
④ Dè, dè dặt, như tỉnh kiệm tằn tiện, giảm bớt sự phiền đi gọi là tỉnh sự .
⑤ Tỉnh, tiếng dùng để chia các khu đất trong nước.
⑥ Cùng âm nghĩa với chữ tiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tỉnh: Tỉnh Long An;
② Tiết kiệm, tiết giảm, đỡ tốn: Đỡ công sức. 【】tỉnh đắc [shângde] Để khỏi, cho đỡ, khỏi phải: 穿 Mặc thêm vào để khỏi bị lạnh;
③ Bỏ bớt, rút gọn, tắt. 【】 tỉnh lược [shânglđè] a. Giảm bớt, lược bớt; b. Gọi (viết) tắt: Dấu viết tắt. Xem [xêng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tự kiểm điểm, tự xét mình: Tự kiểm điểm; Ta mỗi ngày tự xét lại thân ta ba lần (nhiều lần) (Luận ngữ);
② Tri giác, tỉnh táo: Bất tỉnh nhân sự;
③ Tỉnh ngộ, giác ngộ;
④ Thăm, viếng, về thăm cha mẹ, thăm hầu cha mẹ: Lại bốn năm sau, chú đi Hà Dương thăm phần mộ (Hàn Dũ: Tế Thập nhị lang văn); Sớm tối thăm hầu (cha mẹ). Xem [shâng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Thăm hỏi cho biết — Khu vực hành chánh, bao gồm nhiều phủ, huyện, quận. Thơ Tôn Thọ Tường: » Giang san ba tỉnh vẫn còn đây « — Nơi đặt dinh thự làm việc của viên chức đứng đầu một tỉnh, tức tỉnh lị — Bỏ bớt.

Từ ghép 22

can, cán
gān ㄍㄢ, gàn ㄍㄢˋ, hán ㄏㄢˊ

can

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phạm đến
2. cầu, mong
3. can thiệp
4. cái khiên, cái mộc
5. hàng Can (gồm 10 ngôi)

Từ điển phổ thông

1. khô, cạn kiệt
2. tiếng hão gọi mà không có thực sự

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phạm, mạo phạm. ◎ Như: "can phạm" .
2. (Động) Cầu, muốn được. ◎ Như: "can lộc" 祿 cầu bổng lộc. ◇ Luận Ngữ : "Tử Trương học can lộc" 祿 (Vi chánh ) Tử Trương học (để) cầu bổng lộc (muốn ra làm quan).
3. (Động) Giữ. ◎ Như: "can thành" người bầy tôi giữ gìn xã tắc.
4. (Động) Chen dự vào. ◎ Như: "can thiệp" .
5. (Động) Liên quan, có quan hệ. ◎ Như: "tương can" quan hệ với nhau. ◇ Thủy hử truyện : "Trang khách Lí Đại cứu chủ, ngộ đả tử nhân, phi can ngã sự" , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Trang khách Lí Đại vì cứu chủ lỡ đánh chết người, không liên quan gì với tôi.
6. (Danh) Cái mộc, một thứ đồ binh làm bằng da để chống đỡ các mũi nhọn và tên đạn.
7. (Danh) Bến nước, bờ. ◎ Như: "hà can" bến sông. ◇ Liêu trai chí dị : "Vãn chí hà can, thiểu niên dĩ tiên tại" , (Vương Lục Lang ) Chiều đến bờ sông, thiếu niên đã ở đó trước rồi.
8. (Danh) § Xem "thiên can" .
9. (Danh) Thực phẩm khô. § Thông "can" . ◎ Như: "duẩn can" măng khô, "đậu hủ can" đậu phụ khô.
10. (Danh) Bè, nhóm, bọn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na bà tử thâm đố Tập Nhân, Tình Văn nhất can nhân" , (Đệ ngũ thập cửu hồi) Bà già này rất ghét bọn Tập Nhân, Tình Văn.
11. (Danh) Họ "Can".
12. (Đại) Một số, bao nhiêu, ngần ấy (số lượng không xác định). ◎ Như: "nhược can" ngần ấy cái. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Cung dưỡng nhược can thiên vạn ức Phật" (Thí dụ phẩm đệ tam ) Hiến cúng bao nhiêu ngàn vạn ức đức Phật.
13. § Giản thể của chữ "can" .
14. Một âm là "cán". § Giản thể của chữ "cán" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phạm, như can phạm .
② Cầu, như can lộc 祿 cầu lộc.
③ Cái mộc, một thứ đồ binh làm bằng da để chống đỡ các mũi nhọn và tên đạn.
④ Giữ, như can thành người bầy tôi giữ gìn xã tắc.
⑤ Bến nước, như hà can bến sông.
⑥ Can, như giáp , ất , bính , đinh , mậu , kỉ , canh , tân , nhâm , quý là mười can.
⑦ Can thiệp, như tương can cùng quan thiệp.
⑧ Cái, như nhược can ngần ấy cái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Cái mộc;
② (văn) Can: Thiên can địa chi;
③ Dính dáng, liên can, can, liên quan: Việc này không liên can tới tôi; Can gì đến anh?; Không dính dáng gì với nhau;
④ Phạm vào: Phạm vào điều cấm;
⑤ (văn) Bờ sông ngòi: Bờ sông;
⑦ (văn) Cái: Bao nhiêu, ngần ấy cái. Xem [gàn], [qián].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phạm vào — Dính dáng tới — Cái mộc, cái giáo chắn để ngăn gươm dao — Cầu xin, tìm kiếm, một trong những cách tính năm tháng ngày giờ, tức Thiên can.

Từ ghép 31

cán

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mình, thân
2. gốc cây
3. cán, chuôi
4. tài năng, được việc
5. thành giếng, miệng giếng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phạm, mạo phạm. ◎ Như: "can phạm" .
2. (Động) Cầu, muốn được. ◎ Như: "can lộc" 祿 cầu bổng lộc. ◇ Luận Ngữ : "Tử Trương học can lộc" 祿 (Vi chánh ) Tử Trương học (để) cầu bổng lộc (muốn ra làm quan).
3. (Động) Giữ. ◎ Như: "can thành" người bầy tôi giữ gìn xã tắc.
4. (Động) Chen dự vào. ◎ Như: "can thiệp" .
5. (Động) Liên quan, có quan hệ. ◎ Như: "tương can" quan hệ với nhau. ◇ Thủy hử truyện : "Trang khách Lí Đại cứu chủ, ngộ đả tử nhân, phi can ngã sự" , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Trang khách Lí Đại vì cứu chủ lỡ đánh chết người, không liên quan gì với tôi.
6. (Danh) Cái mộc, một thứ đồ binh làm bằng da để chống đỡ các mũi nhọn và tên đạn.
7. (Danh) Bến nước, bờ. ◎ Như: "hà can" bến sông. ◇ Liêu trai chí dị : "Vãn chí hà can, thiểu niên dĩ tiên tại" , (Vương Lục Lang ) Chiều đến bờ sông, thiếu niên đã ở đó trước rồi.
8. (Danh) § Xem "thiên can" .
9. (Danh) Thực phẩm khô. § Thông "can" . ◎ Như: "duẩn can" măng khô, "đậu hủ can" đậu phụ khô.
10. (Danh) Bè, nhóm, bọn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na bà tử thâm đố Tập Nhân, Tình Văn nhất can nhân" , (Đệ ngũ thập cửu hồi) Bà già này rất ghét bọn Tập Nhân, Tình Văn.
11. (Danh) Họ "Can".
12. (Đại) Một số, bao nhiêu, ngần ấy (số lượng không xác định). ◎ Như: "nhược can" ngần ấy cái. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Cung dưỡng nhược can thiên vạn ức Phật" (Thí dụ phẩm đệ tam ) Hiến cúng bao nhiêu ngàn vạn ức đức Phật.
13. § Giản thể của chữ "can" .
14. Một âm là "cán". § Giản thể của chữ "cán" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thân cây, thân cỏ, thân người: Vóc người, thân người;
② Cốt cán, chính, chủ yếu: Nòng cốt của phong trào;
③ Cán bộ: Cán bộ cấp cao; Quan hệ giữa cán bộ và quần chúng;
④ Cái chuôi: Chuôi gáo;
⑤ Làm: Làm những công việc nặng nhọc; Làm những việc xấu; Kiên quyết không làm; ? Anh ấy làm việc gì đấy?;
⑥ Có tài năng, có năng lực, giỏi: Người làm việc có năng lực; Người làm việc giỏi; Tài cán. Xem [gan].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gốc cây;
② Trụ tường. Xem .

Từ ghép 3

đại, đốc, độc
dài ㄉㄞˋ, dú ㄉㄨˊ

đại

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】đại mạo [dàimào] (văn) Như . Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Đại trong từ ngữ Đại mội ( con đồi mồi ) — Các âm khác là Đốc, Độc. Xem các âm này.

đốc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ác, hiểm. ◎ Như: "độc kế" mưu kế độc ác, "ngoan độc" hung ác.
2. (Tính) Có tính chất làm hại. ◎ Như: "độc xà" rắn độc, "độc duợc" thuốc độc. ◇ Nguyễn Du : "Bất lộ trảo nha dữ giác độc" (Phản Chiêu hồn ) Không để lộ ra nanh vuốt nọc độc.
3. (Tính) Gay gắt, mãnh liệt. ◎ Như: "thái dương chân độc" nắng thật gay gắt. ◇ Bạch Cư Dị : "Mỗi nhân độc thử bi thân cố, Đa tại viêm phương chướng hải trung" , (Hạ nhật dữ Nhàn thiền sư lâm hạ tị thử ) Mỗi lần nắng gắt lại thương xót cho người thân quyến, Phần lớn ở tại miền biển khí chướng phương nam.
4. (Danh) Họa hại. ◎ Như: "sanh độc" sinh ra họa hại.
5. (Danh) Chất làm hại người. ◎ Như: "trúng độc" .
6. (Danh) Chỉ morphine (mạ phê ), chất ma túy, v.v. ◎ Như: "phiến độc" buôn ma túy, "hấp độc" hút thuốc phiện, hít ma túy.
7. (Động) Làm hại. ◎ Như: "đồ độc sinh linh" làm hại giống sinh linh.
8. (Động) Căm giận, oán hận. ◎ Như: "phẫn độc" căm tức. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Bỉ ngô hương lân chi tử tắc dĩ hậu hĩ, hựu an cảm độc da?" , (Bộ xà giả thuyết ) So với những người trong làng xóm của tôi thì cũng là chết sau, sao lại dám oán hận chi nữa?
9. (Động) Trị, cai trị.
10. Một âm là "đốc". (Danh) ◎ Như: "quyên đốc" nước Quyên Đốc, tức là nước Thiên Trúc , gọi là nước ấn Độ bây giờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác, như độc kế kế ác.
② Làm hại, như độ độc sinh linh làm hại giống sinh linh.
③ Ðộc, vật gì làm hại được người đều gọi là độc, như độc xà rắn độc, độc duợc thuốc độc, v.v.
④ Căm giận, như phẫn độc căm tức lắm.
⑤ Trị, cai trị.
⑥ Một âm là đốc. Như quyên đốc nước Quyên Ðốc, tức là nước Thiên Trúc (nước Ấn Ðộ bây giờ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước Ấn Độ cổ. Cũng gọi là Thân Đốc hay Quyên Đốc .

độc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

độc hại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ác, hiểm. ◎ Như: "độc kế" mưu kế độc ác, "ngoan độc" hung ác.
2. (Tính) Có tính chất làm hại. ◎ Như: "độc xà" rắn độc, "độc duợc" thuốc độc. ◇ Nguyễn Du : "Bất lộ trảo nha dữ giác độc" (Phản Chiêu hồn ) Không để lộ ra nanh vuốt nọc độc.
3. (Tính) Gay gắt, mãnh liệt. ◎ Như: "thái dương chân độc" nắng thật gay gắt. ◇ Bạch Cư Dị : "Mỗi nhân độc thử bi thân cố, Đa tại viêm phương chướng hải trung" , (Hạ nhật dữ Nhàn thiền sư lâm hạ tị thử ) Mỗi lần nắng gắt lại thương xót cho người thân quyến, Phần lớn ở tại miền biển khí chướng phương nam.
4. (Danh) Họa hại. ◎ Như: "sanh độc" sinh ra họa hại.
5. (Danh) Chất làm hại người. ◎ Như: "trúng độc" .
6. (Danh) Chỉ morphine (mạ phê ), chất ma túy, v.v. ◎ Như: "phiến độc" buôn ma túy, "hấp độc" hút thuốc phiện, hít ma túy.
7. (Động) Làm hại. ◎ Như: "đồ độc sinh linh" làm hại giống sinh linh.
8. (Động) Căm giận, oán hận. ◎ Như: "phẫn độc" căm tức. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Bỉ ngô hương lân chi tử tắc dĩ hậu hĩ, hựu an cảm độc da?" , (Bộ xà giả thuyết ) So với những người trong làng xóm của tôi thì cũng là chết sau, sao lại dám oán hận chi nữa?
9. (Động) Trị, cai trị.
10. Một âm là "đốc". (Danh) ◎ Như: "quyên đốc" nước Quyên Đốc, tức là nước Thiên Trúc , gọi là nước ấn Độ bây giờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác, như độc kế kế ác.
② Làm hại, như độ độc sinh linh làm hại giống sinh linh.
③ Ðộc, vật gì làm hại được người đều gọi là độc, như độc xà rắn độc, độc duợc thuốc độc, v.v.
④ Căm giận, như phẫn độc căm tức lắm.
⑤ Trị, cai trị.
⑥ Một âm là đốc. Như quyên đốc nước Quyên Ðốc, tức là nước Thiên Trúc (nước Ấn Ðộ bây giờ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Độc, chất độc, sự độc hại, sự nguy hại: Trúng độc, ngộ độc; Bọ cạp có độc; ? Ai có biết cho rằng cái độc hại của thuế má nặng nề còn tệ hơn cái độc hại của rắn nữa? (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết);
② Thuốc phiện, ma túy: Nghiện ma túy, hít chất ma túy; Buôn thuốc phiện, buôn ma túy;
③ Có độc, có nọc độc.【】độc dược [duýào] Thuốc độc;
④ Dùng đồ độc để diệt trừ, đầu độc, thuốc cho chết: Mua thuốc để diệt chuột; Quân Tần bỏ chất độc ở thượng lưu sông Kinh, quân lính chết rất nhiều (Tả truyện: Tương công thập tứ niên); Trong núi có thứ đá trắng, gọi là dự, có thể thuốc cho chuột chết (Sơn hải kinh);
⑤ Gay gắt, nham hiểm, cay độc: Trưa nay nắng thật gay gắt; Lòng dạ thật nham hiểm; Cứ mỗi lần có nắng gắt thì xót thương cho những người thân quen (Bạch Cư Dị: Hạ nhật dữ Nhàn thiền sư tị thử);
⑥ Độc địa, nham hiểm, độc ác: Kế ác; Thủ đoạn độc ác (nham hiểm);
⑦ (văn) Làm hại: Làm hại dân chúng;
⑧ (văn) Căm giận: Căm giận lắm, phẫn nộ;
⑨ (văn) Trị, cai trị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có hại — Làm hại — Đau đớn — Bệnh hoạn — Giận ghét — Một âm là Đại. Xem Đại.

Từ ghép 37

Từ điển trích dẫn

1. Giác ngộ triệt để. ◇ Trang Tử : "Thả hữu đại giác, nhi hậu tri thử kì đại mộng dã" , (Tề vật luận ) Vả lại có thức lớn, rồi mới biết đó là giấc chiêm bao lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự hiểu biết thình lình về vấn đề lớn lao. Chỉ sự giác ngộ của Phật — Trong mộng tỉnh dậy.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.