phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tội lỗi, tội ác
3. yêu hại
4. con của vợ lẽ
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ đời sau. Thường mang nghĩa xấu.
3. (Danh) Tai họa, tai hại. ◎ Như: "tai nghiệt" 災孽 tai ương.
4. (Danh) Tội ác, nhân ác. ◎ Như: "nghiệt chướng" 孽障 chướng ngại do hành vi xấu ác gây ra, "tạo nghiệt" 造孽 gây ra tội ác, tạo ra nghiệt chướng, "tội nghiệt thâm trọng" 罪孽深重 tội ác sâu nặng. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thiểu tác ta nghiệt bãi" 少作些孽罷 (Đệ tam thập nhất hồi) Làm ác nghiệt vừa vừa thôi!
5. (Danh) Chỉ tà khí. ◇ Hán Thư 漢書: "Hồng nghê diệu hề nhật vi, nghiệt yểu minh hề vị khai" 虹蜺曜兮日微, 孽杳冥兮未開 (Tức Phu Cung truyện 息夫躬傳).
6. (Danh) Người tà ác, bè đảng làm loạn, giặc họa hại. ◎ Như: "dư nghiệt" 餘孽 đảng loạn còn lại, "yêu nghiệt" 妖孽 giặc ác loạn.
7. (Danh) Chim bị thương. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nhạn tòng đông phương lai, Cánh Luy dĩ hư phát nhi hạ chi. Ngụy vương viết: "Nhiên tắc xạ khả chí thử hồ?" Cánh Luy viết: "Thử nghiệt dã."" 雁從東方來, 更羸以虛發而下之. 魏王曰: 然則射可至此乎? 更羸曰: 此孽也 (Sở sách tứ 楚策四) Có con nhạn từ phương đông bay lại, Cánh Luy bật cung không gắn tên mà bắn rớt con chim. Vua Ngụy nói: "Bắn giỏi đến vậy ư?" Cánh Luy nói: "Con chim này bị thương sẵn rồi."
8. (Danh) Nói ví là bại tướng. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Kim Lâm Vũ Quân thường vi Tần nghiệt, bất khả vi cự Tần chi tướng dã" 今臨武君嘗為秦孽, 不可為拒秦之將也 (Sở sách tứ 楚策四) Nay Lâm Vũ Quân đã từng bị Tần đánh bại, không thể dùng làm tướng chống lại quân Tần được.
9. (Động) Làm hại, gây ra buồn lo.
10. (Động) Kì thị, hoài nghi. ◇ Hán Thư 漢書: "Thông quan khứ tái, bất nghiệt chư hầu" 通關去塞, 不孽諸侯 (Triều Thác truyện 晁錯傳) Đi qua quan ải, không nghi ngờ chư hầu.
11. (Tính) Hại, xấu, ác. ◎ Như: "nghiệt chủng" 孽種 giống ác, "nghiệt căn họa thai" 孽根禍胎 nguồn ác mầm vạ.
12. (Tính) Địa vị đê tiện. ◎ Như: "nghiệt thiếp" 孽妾 tiện thiếp.
13. (Tính) Ngỗ nghịch, bất hiếu. ◇ Giả Nghị 賈誼: "Tử ái lợi thân vị chi hiếu, phản hiếu vi nghiệt" 子愛利親謂之孝, 反孝為孽 (Tân thư 新書, Đạo thuật 道術).
14. § Cũng như "nghiệt" 孼.
15. § Thông "nghiệt" 櫱.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Yêu hại;
③ (văn) Con của vợ lẽ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trống rỗng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: 虛情 Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): 故於待賢之車,常汲汲以虛左 Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: 盈虛 Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: 心虛 Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: 她身子很虛 Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Do dự, ngần ngại. ◇ Đôn Hoàng biến văn tập 敦煌變文集: "Duy hữu Quý Bố, Chung Li mMt, hỏa chích du tiên vị thị truân" 唯有季布, 鍾離末, 火炙油煎未是迍 (Tróc Quý Bố truyện văn 捉季布傳文).
3. (Tính) Khốn khổ, quẫn bách. ◇ Lưu Hiệp 劉勰: "Vận truân tắc hiết quốc, thế bình tắc đố dân" 運迍則蠍國, 世平則蠹民 (Diệt hoặc luận 滅惑論).
4. (Tính) Suy tàn. ◇ Vương Nhược Hư 王若虛: "Tuế mộ thiên hàn, bách vật kí truân" 歲暮天寒, 百物既迍 (Ấp thúy hiên phú 揖翠軒賦).
5. (Danh) Tai nạn, tai ương. ◇ Đôn Hoàng biến văn tập 敦煌變文集: "Thế lộ tận ngôn quân túc kế, Kim thả như hà miễn họa truân" 世路盡言君足計, 今且如何免禍迍 (Tróc Quý Bố truyện văn 捉季布傳文).
6. § Thông "truân" 屯.
Từ điển Thiều Chửu
② Sự đời gấp khúc không được thảnh thơi cũng gọi là truân chiên 迍邅.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hẹp
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Cùng khốn. § Thông "ách" 厄. ◎ Như: "khốn ách" 困阨 khốn khổ, gian nan. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Di dật nhi bất oán, ách cùng nhi bất mẫn" 遺佚而不怨, 阨窮而不憫 (Công Tôn Sửu thượng 公孫丑上) Mất mà không oán trách, cùng khốn mà không lo buồn.
3. (Động) Cứ thủ.
4. Một âm là "ải". (Tính) Chật, hẹp. § Thông "ải" 隘.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tình thế hiểm nghèo, tình cảnh khốn khó, khốn ách, vận ách (như 厄, bộ 厂);
③ Gây trở ngại, cản trở;
④ Nghèo túng, cơ cực, khó khăn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Cùng khốn. § Thông "ách" 厄. ◎ Như: "khốn ách" 困阨 khốn khổ, gian nan. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Di dật nhi bất oán, ách cùng nhi bất mẫn" 遺佚而不怨, 阨窮而不憫 (Công Tôn Sửu thượng 公孫丑上) Mất mà không oán trách, cùng khốn mà không lo buồn.
3. (Động) Cứ thủ.
4. Một âm là "ải". (Tính) Chật, hẹp. § Thông "ải" 隘.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
giản thể
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm tư, ý niệm. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tâm phiền lự loạn, bất tri sở tòng" 心煩慮亂, 不知所從 (Sở từ 楚辭, Bốc cư 卜居) Lòng phiền ý loạn, không biết xử sự thế nào.
3. (Danh) Họ "Lự".
4. (Động) Nghĩ toan, mưu toan. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nguyện túc hạ cánh lự chi" 願足下更慮之 (Yên sách tam 燕策三) Mong túc hạ suy nghĩ kĩ thêm cho.
5. (Động) Lo lắng, ưu sầu. ◎ Như: "ưu lự" 憂慮 lo nghĩ.
6. (Động) Thẩm sát, xem xét. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Lệnh phương lự tù, hốt nhất nhân trực thượng công đường, nộ mục thị lệnh nhi đại mạ" 令方慮囚, 忽一人直上公堂, 怒目視令而大罵 (Oan ngục 冤獄) Quan lệnh đang tra xét tù phạm, chợt có một người lên thẳng công đường, trợn mắt nhìn quan lệnh và lớn tiếng mắng.
7. Một âm là "lư". (Danh) "Chư lư" 諸慮 tên một thứ cây.
8. (Danh) "Vô Lư" 無慮 tên đất.
Từ điển Thiều Chửu
② Lo, như nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu 人無遠慮必有近憂 người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
③ Vô lự 無慮 gồm gộp cả, lời tính gộp, kể qua cái số đại lược.
④ Một âm là lư. Chư lư 諸慮 tên một thứ cây, vô lư 無慮 tên đất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm tư, ý niệm. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tâm phiền lự loạn, bất tri sở tòng" 心煩慮亂, 不知所從 (Sở từ 楚辭, Bốc cư 卜居) Lòng phiền ý loạn, không biết xử sự thế nào.
3. (Danh) Họ "Lự".
4. (Động) Nghĩ toan, mưu toan. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nguyện túc hạ cánh lự chi" 願足下更慮之 (Yên sách tam 燕策三) Mong túc hạ suy nghĩ kĩ thêm cho.
5. (Động) Lo lắng, ưu sầu. ◎ Như: "ưu lự" 憂慮 lo nghĩ.
6. (Động) Thẩm sát, xem xét. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Lệnh phương lự tù, hốt nhất nhân trực thượng công đường, nộ mục thị lệnh nhi đại mạ" 令方慮囚, 忽一人直上公堂, 怒目視令而大罵 (Oan ngục 冤獄) Quan lệnh đang tra xét tù phạm, chợt có một người lên thẳng công đường, trợn mắt nhìn quan lệnh và lớn tiếng mắng.
7. Một âm là "lư". (Danh) "Chư lư" 諸慮 tên một thứ cây.
8. (Danh) "Vô Lư" 無慮 tên đất.
Từ điển Thiều Chửu
② Lo, như nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu 人無遠慮必有近憂 người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
③ Vô lự 無慮 gồm gộp cả, lời tính gộp, kể qua cái số đại lược.
④ Một âm là lư. Chư lư 諸慮 tên một thứ cây, vô lư 無慮 tên đất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lo, lo âu, lo nghĩ: 憂慮 Âu sầu; 疑慮 Lo ngại; 不足爲慮 Không đáng phải lo; 遠慮 Lo xa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thi hành, thực hiện
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bắt, tróc nã. ◇ Trang Tử 莊子: "Thử năng vi đại hĩ, nhi bất năng chấp thử" 此能為大矣, 而不能執鼠 (Tiêu dao du 逍遙遊) Con vật đó to là thế, mà không biết bắt chuột.
3. (Động) Giữ. ◎ Như: "trạch thiện cố chấp" 擇善固執 chọn làm điều tốt phải giữ cho vững.
4. (Động) Nắm giữ, trị lí (quyền hành). ◎ Như: "chấp chánh" 執政 nắm chính quyền. ◇ Sử Kí 史記: "Quý thị diệc tiếm ư công thất, bồi thần chấp quốc chánh, thị dĩ lỗ tự đại phu dĩ hạ giai tiếm li ư chánh đạo" 季氏亦僭於公室, 陪臣執國政, 是以魯自大夫以下皆僭離於正道 (Khổng Tử thế gia 孔子世家) Họ Quý cũng lấn át nhà vua, các bồi thần cầm quyền chính trị trong nước. Do đó, nước Lỗ từ đại phu trở xuống đều vượt quyền và xa rời chính đạo.
5. (Động) Kén chọn.
6. (Động) Thi hành. ◎ Như: "chấp pháp" 執法 thi hành theo luật pháp.
7. (Động) Liên kết, cấu kết.
8. (Danh) Bạn tốt, bạn cùng chí hướng. ◎ Như: "chấp hữu" 執友 bạn bè, "phụ chấp" 父執 bạn của cha.
9. (Danh) Bằng chứng. ◎ Như: "hồi chấp" 回執 biên nhận (để làm bằng chứng).
Từ điển Thiều Chửu
② Giữ.
③ Câu chấp 拘執 không biết biến thông cứ tự cho mình là phải.
④ Bắt.
⑤ Kén chọn.
⑥ Bạn đồng chí gọi là chấp hữu 執友 vì thế nên gọi bố anh em bạn là phụ chấp 父執.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chấp, giữ: 固執 Cố chấp; 爭執 Tranh chấp; 執行 Chấp hành; 各執己見 Mỗi người đều giữ ý kiến của mình;
③ Giấy biên nhận: 收執 Giấy biên nhận, biên lai;
④ Bắt: 被執 Bị bắt; 執罪犯 Bắt một tên tội phạm;
⑤ (văn) Kén chọn;
⑥ [Zhí] (Họ) Chấp.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 40
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Việc làm, chức vụ, nghề. ◎ Như: "nông nghiệp" 農業 nghề nông, "thương nghiệp" 商業 ngành buôn bán, "các hành các nghiệp" 各行各業 các ngành nghề.
3. (Danh) Nội dung hoặc quá trình học tập. ◎ Như: "tu nghiệp" 修業, "khóa nghiệp" 課業, "tất nghiệp" 畢業. § Ghi chú: Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hằng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là "tu nghiệp" 修業. Nay đi học ở trường gọi là "tu nghiệp" 修業, học hết khóa gọi là "tất nghiệp" 畢業 đều là noi nghĩa ấy cả.
4. (Danh) Tài sản. ◎ Như: "sản nghiệp" 產業 tài sản, "tổ nghiệp" 祖業 tài sản của tổ tiên, "gia nghiệp" 家業 của cải trong nhà.
5. (Danh) Thành quả, công tích. ◎ Như: "vĩ nghiệp" 偉業 sự nghiệp to lớn, "công nghiệp" 功業 sự nghiệp.
6. (Danh) Hành động (thuật ngữ Phật giáo, dịch nghĩa tiếng Phạn "karma"). ◎ Như: "khẩu nghiệp" 口業 nghiệp bởi miệng làm ra, "thân nghiệp" 身業 nghiệp bởi thân làm ra, "ý nghiệp" 意業 nghiệp bởi ý làm ra, "tam nghiệp" 三業 nghiệp do ba thứ miệng, thân và ý, "túc nghiệp" 宿業 nghiệp từ kiếp trước.
7. (Động) Làm việc, làm nghề. ◎ Như: "nghiệp nho" 業儒 làm nghề học, "nghiệp nông" 業農 làm ruộng.
8. (Động) Kế thừa. ◇ Tả truyện 左傳: "Năng nghiệp kì quan" 能業其官 (Chiêu Công nguyên niên 昭公元年) Có thể kế thừa chức quan đó.
9. (Phó) Đã. ◎ Như: "nghiệp dĩ" 業已 đã, rồi, "nghiệp kinh công bố" 業經公布 đã công bố. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Quả kiến Tương Vân ngọa ư san thạch tích xứ nhất cá thạch đắng tử thượng, nghiệp kinh hương mộng trầm hàm" 果見湘雲臥於山石僻處一個石凳子上, 業經香夢沉酣 (Đệ lục thập nhị hồi) Quả nhiên thấy Tương Vân nằm ở chỗ vắng nơi hòn non bộ, trên một cái ghế đá, đã say mộng đẹp li bì.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm việc, nghề nghiệp, như nghiệp nho 業儒 làm nghề học, nghiệp nông 業農 làm ruộng, v.v.
③ Sự đã già rồi, như nghiệp dĩ như thử 業已如此 nghiệp đã như thế rồi.
④ Sợ hãi, như căng căng nghiệp nghiệp 兢兢業業 đau đáu sợ hãi.
⑤ Cái nhân, như nghiệp chướng 業障 nhân ác làm chướng ngại. Có ba nghiệp khẩu nghiệp 口業 nhân ác bởi miệng làm ra, thân nghiệp 身業 nhân ác bởi thân làm ra, ý nghiệp 意業 nhân ác bởi ý làm ra, ba món miệng, thân, ý gọi là tam nghiệp 三業, túc nghiệp 宿業 ác nghiệp kiếp trước đã làm kiếp này phải chịu khổ gọi là túc nghiệp, v.v. Làm thiện cũng gọi là thiện nghiệp 善業.
⑥ Công nghiệp, như đế nghiệp 帝業 công nghiệp vua.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Làm nghề: 業農 Làm nghề nông;
③ Đã. 【業經】nghiệp kinh [yèjing] Đã: 業經公布 Đã công bố; 【業已】nghiệp dĩ [yèyê] Đã... rồi: 業已準備就緒 Đã chuẩn bị đâu vào đấy rồi;
④ (văn) Sợ hãi: 兢兢業業 Đau đáu sợ hãi;
⑤ (tôn) 【業障】nghiệp chướng [yè zhàng] (tôn) Nghiệp chướng;
⑥ Công nghiệp, sự nghiệp: 帝業 Công nghiệp của vua chúa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 79
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Phồn thịnh, tươi tốt. ◎ Như: "chi diệp sướng thịnh" 枝葉暢盛 cành lá tươi tốt.
3. (Tính) Thư thái, dễ chịu, vui thích. ◎ Như: "thư sướng" 舒暢 thư thái, "sướng khoái" 暢快 sướng thích.
4. (Phó) Thỏa thích, hả hê. ◎ Như: "sướng ẩm" 暢飲 uống thỏa thuê, "sướng tự" 暢敘 bàn bạc thỏa thích.
5. (Phó) Rất, thậm. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Sướng áo não" 暢懊惱 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ tứ chiết) Bao nhiêu là buồn phiển, rất khổ tâm.
6. (Danh) Rượu nếp dùng khi cúng tế. § Thông 鬯.
7. (Danh) Họ "Sướng".
Từ điển Thiều Chửu
② Thích, như sướng ẩm 暢飲 uống thích, sướng tự 暢敘 bàn bạc thích (trò chuyện thỏa thuê).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vui vẻ, hả hê, thỏa thích, đã: 精神不暢 (Tâm tình) không vui vẻ, không thoải mái; 暢敘 Trò chuyện thỏa thuê; 暢飲 Uống cho đã.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.