sám hối

phồn thể

Từ điển phổ thông

sám hối, thú nhận tội

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) "Sám" là dịch âm tiếng Phạn "kṣama", nghĩa là dung nhẫn. "Sám hối" nghĩa là xin người khác dung nhẫn, tha thứ tội lỗi cho mình. ◇ Bát-nhã dịch : "Nhất giả lễ kính chư Phật; nhị giả xưng tán Như Lai; tam giả quảng tu cúng dường; tứ giả sám hối nghiệp chướng; ngũ giả tùy hỉ công đức; lục giả thỉnh chuyển pháp luân; thất giả thỉnh Phật trụ thế; bát giả thường tùy Phật học; cửu giả hằng thuận chúng sanh; thập giả phổ giai hồi hướng" ; ; ; ; ; ; ; ; ; (Đại phương quảng Phật Hoa Nghiêm kinh , Quyển tứ 0 ○).
2. Hối lỗi, xưng tội (Thiên chúa giáo). ◎ Như: "tha tại thần phụ diện tiền sám hối tòng tiền sở phạm đích thác ngộ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn giận về tội lỗi của mình và thật lòng muốn sửa đổi.

Từ điển trích dẫn

1. Cất bước. ◇ Văn minh tiểu sử : "Nhiêu Hồng Sanh hân nhiên cử bộ, xuyên liễu kỉ điều tiểu hạng, đáo liễu nhất cá sở tại" , 穿, (Đệ ngũ thập nhị hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Vẻ mặt, nét mặt, dáng vẻ cử chỉ. ☆ Tương tự: "dong mạo" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương tiên nhất nhân, tư chất phong lưu, nghi dong tú lệ" , 姿, (Đệ thập ngũ hồi) Có một người đi trước, dáng điệu phong lưu, dong mạo đẹp đẽ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ mặt, nét mặt. » Bút nghiêng tay giỏi, nghi dung con nhà « ( Nhị độ mai ).

Từ điển trích dẫn

1. Trò chơi ngày xưa, treo miếng gỗ hình như chiếc giày, từ xa ném trúng thì thắng. ◇ Nghệ văn loại tụ : "Thiên hạ đại hòa, bách tính vô sự, hữu ngũ thập lão nhân kích nhưỡng ư đạo" , , (Quyển nhất nhất, Đế vương bộ ). § Sau "kích nhưỡng" tỉ dụ đời thịnh trị thái bình.
châm
zhēn ㄓㄣ

châm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rót, chắt (nước)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rót, thêm. ◎ Như: "châm tửu" rót rượu, "châm trà" rót trà. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ư thị Tương Vân tảo chấp khởi hồ lai, Đại Ngọc đệ liễu nhất cá đại bôi, mãn châm liễu nhất bôi" , , 滿 (Đệ ngũ thập hồi) Lúc đó Tương Vân đã cầm sẵn bình rượu rồi, Đại Ngọc đem ra một chén lớn, rót đầy một chén.
2. (Động) Nhỏ giọt.
3. (Động) Suy xét, lường liệu, đắn đo, thẩm độ. ◎ Như: "châm chước" đắn đo. § Xem thêm từ này.
4. (Danh) Đồ uống.
5. (Danh) Họ "Châm".

Từ điển Thiều Chửu

① Rót, như châm tửu rót rượu.
② Châm chước, làm việc gì cũng đắn đo cho kĩ rồi mới làm gọi là châm chước. Cũng như rót rượu thì phải lượng xem cái chén nó sâu nông thế nào vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rót, chuốc: Rót rượu, chuốc rượu; Rót nước (trà);
② 【】châm chước [zhenzhuó] Châm chước, đắn đo, cân nhắc, suy tính, suy xét, xét: Châm chước với nhau; Đắn đo từng câu từng chữ; Suy đi tính lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rót vào — Rót rượu.

Từ ghép 2

tảo
zǎo ㄗㄠˇ

tảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buổi sáng
2. sớm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Buổi sáng. ◎ Như: "đại thanh tảo" sáng tinh mơ, "tòng tảo đáo vãn" từ sáng tới tối.
2. (Danh) Họ "Tảo".
3. (Tính) Thuộc về buổi sáng. ◎ Như: "tảo xan" bữa ăn sáng.
4. (Tính) Sớm, chưa tối. ◎ Như: "thiên sắc hoàn tảo" trời còn sớm.
5. (Tính) Đầu, ban sơ. ◎ Như: "tảo kì" thời kì đầu, "tảo đạo" lúa sớm, lúa chiêm.
6. (Phó) Trước, sớm. ◎ Như: "tảo vi chi bị" phòng bị từ trước, "tha tảo tẩu liễu" anh ấy đã đi sớm rồi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ư thị Tương Vân tảo chấp khởi hồ lai, Đại Ngọc đệ liễu nhất cá đại bôi, mãn châm liễu nhất bôi" , , 滿 (Đệ ngũ thập hồi) Lúc đó Tương Vân đã cầm sẵn bình rượu rồi, Đại Ngọc đem ra một chén lớn, rót đầy một chén.
7. (Phó) Từ lâu. ◎ Như: "thiên sắc khước tảo vãn liễu" trời đã tối từ lâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Sớm ngày, như tảo san bữa cơm sớm.
② Trước, như tảo vi chi bị phòng bị sớm trước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buổi sáng: Sáng sớm;
② Sớm: Chẳng chóng thì chầy, sớm muộn; Nếu ta sớm nghe theo phu tử thì không đến nỗi thế này (Tả truyện); ? Tướng quân còn muốn đợi gì mà không sớm trừ khử ông ta đi? (Hậu Hán thư).【】tảo vãn [zăowăn] a. Sớm tối: Sớm tối anh ấy đều ở nhà; b. Sớm muộn, chẳng chóng thì chầy: Sớm muộn chúng ta sẽ có ngày gặp nhau;【】tảo dĩ [zăoyê] a. Sớm đã, từ lâu: Tôi đã chuẩn bị từ lâu; Kiểu này đã lỗi thời từ lâu; b. (đph) Trước đây;【】tảo tảo nhi [zăozăor] a. Mau, nhanh: Đã quyết định thì làm cho nhanh; b. Sớm: Có đến thì mai đến cho sớm;
③ Từ lâu, từ trước: Đó là việc từ lâu rồi; Tôi đã chuẩn bị xong từ lâu rồi;
④ Chào (tiếng chào buổi sáng): Chào thầy ạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buổi sáng sớm — Sớm ( trước giờ ).

Từ ghép 22

nông, nùng
nóng ㄋㄨㄥˊ

nông

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Anh, ông... (đại từ ngôi thứ hai);
② Tôi, ta (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất dùng trong văn thơ cũ): Đạo Tử Hạm nói: Ta biết, ta biết (Tấn thư: Võ Thập Tam Ngũ truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

nùng

giản thể

Từ điển phổ thông

(từ khiếm xưng của phụ nữ)

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Anh, ông... (đại từ ngôi thứ hai);
② Tôi, ta (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất dùng trong văn thơ cũ): Đạo Tử Hạm nói: Ta biết, ta biết (Tấn thư: Võ Thập Tam Ngũ truyện).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

bại bút

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. viết sai nét, viết nhầm, viết trệch
2. vẽ nhầm, vẽ trệch

Từ điển trích dẫn

1. Bút hư, bút cùn. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tha thủ liễu nhất quản bại bút, trám bão liễu mặc, bả chỉ tương liễu nhất hội, nhất khí tựu tả liễu nhất hàng" , , , (Đệ ngũ thập ngũ hồi).
2. Chỉ chỗ sơ suất, kém cỏi trong thi văn hoặc thư họa. ◇ Ba Kim : "Hữu nhân trách bị ngã "mĩ hóa" liễu Cao lão thái da, thuyết giá thị ngã đích "bại bút"" "", "" (Quan sát nhân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây bút hư. Chỉ chỗ hư hỏng, kém cỏi trong bài văn.

Từ điển trích dẫn

1. Phần của dòng sông gần cửa sông, hạ du. ◇ Úc Đạt Phu : "Đại giang đáo ngạn, khúc chiết hướng đông, nhân nhi giang tâm khai sướng, bỉ Dương Tử Giang đích hạ lưu hoàn yếu liêu khoát" , , , (Đào tẩu ).
2. Chỉ con cháu, hậu bối. ◇ Tam quốc chí : "Kim phong Mậu vi Liêu Thành Vương, dĩ úy thái hoàng thái hậu hạ lưu chi niệm" , (Ngụy chí , Lạc Lăng Vương Mậu truyện ).
3. Dòng cuối, mạt lưu.
4. Chỗ xấu xa, ô trọc. ◇ Luận Ngữ : "Trụ chi bất thiện, bất như thị chi thậm dã. Thị dĩ quân tử ố cư hạ lưu, thiên hạ chi ố giai quy yên" , . , (Tử Trương ) Tội ác xấu xa của vua Trụ, không quá quắt lắm như người ta nói. Chính là người quân tử không muốn ở chỗ xấu xa ô trọc, vì bao nhiêu xấu xa ô trọc đều dồn về chỗ đó cả
5. Hèn mọn, đê tiện. ◇ Quản Tử : "Kim ngọc hóa tài chi thuyết thắng, tắc tước phục hạ lưu" , (Lập chánh ).
6. Chỉ người địa vị thấp hèn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhĩ kí phi hạ lưu, thật thị thậm ma dạng nhân? Khả tương chân tính danh cáo ngã" , ? (Đường Giải Nguyên nhất tiếu nhân duyên ).
7. Hạng kém, hạ phẩm. ◇ Viên Mai : "Mỗ thái sử chưởng giáo Kim Lăng, giới kì môn nhân viết: Thi tu học Hàn, Tô đại gia, nhất độc Ôn, Lí, tiện chung thân nhập hạ lưu hĩ" , : , , , , 便 (Tùy viên thi thoại , Quyển ngũ).
8. Thô bỉ, đáng khinh. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nhĩ trưởng thành nhân liễu, chẩm ma học xuất giá bàn nhất cá hạ lưu khí chất" , (Đệ tứ thập tứ hồi).
9. Trôi về hướng thấp. ◇ Sở từ : "Bảng phảng hề hạ lưu, Đông chú hề khái khái" , (Cửu hoài , Tôn gia ).
10. Tỉ dụ vua trên ban bố ân trạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ cuối dòng sông — Hạng người thấp kém.
nháo, náo
nào ㄋㄠˋ

nháo

phồn thể

Từ điển phổ thông

ầm ĩ

Từ điển Thiều Chửu

① Huyên náo, rầm rĩ không yên tĩnh gọi là nháo. Chỗ người tụ họp chen chúc rầm rĩ gọi là nhiệt nháo . Ta quen đọc là náo.

náo

phồn thể

Từ điển phổ thông

ầm ĩ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ồn. ◎ Như: "huyên náo" làm ồn ào, "sảo náo" nói ầm ĩ.
2. (Động) Phát sinh, xảy ra. ◎ Như: "náo cơ hoang" sinh ra đói kém, "náo thủy tai" xảy ra nạn lụt, "náo ôn dịch" phát sinh dịch bệnh.
3. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "náo bệnh" bị bệnh, mắc bệnh.
4. (Động) Tung ra, bùng ra, phát tác. ◎ Như: "náo biệt nữu" hục hặc với nhau, "náo tình tự" lấy làm thắc mắc (bất mãn). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc thính liễu nhất cá Lâm tự, tiện mãn sàng náo khởi lai" , 便滿 (Đệ ngũ thập thất hồi) Bảo Ngọc nghe nói đến chữ "Lâm" (Đại Ngọc), liền bùng ra kêu ầm cả lên.
5. (Động) Nhiễu loạn, quấy rối, quấy. ◎ Như: "náo sự" gây rối. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thiên na Triệu bất tử đích hựu hòa ngã náo liễu nhất tràng" (Đệ lục thập hồi) Cái mụ Triệu mắc dịch ấy lại vừa cãi nhau với tôi một trận.
6. (Động) Đùa bỡn. ◎ Như: "náo đỗng phòng" bạn bè trêu đùa vợ chồng mới cưới tối tân hôn.
7. (Động) Làm, tiến hành. ◎ Như: "náo cách mệnh" làm cách mạng, "náo đắc đại gia bất hoan" làm cho mọi người không vui. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đô thị nhĩ náo đích, hoàn đắc nhĩ lai trị" , (Đệ ngũ thập thất hồi) (Bệnh này) đều do cô làm ra, thì cô phải đến chữa.
8. (Tính) Ồn ào, rầm rĩ, không yên tĩnh. ◎ Như: "nhiệt náo" chen chúc rầm rĩ, "náo thị" chợ búa ồn ào.
9. (Tính) Mậu thịnh, rộn ràng. ◇ Tống Kì : "Hồng hạnh chi đầu xuân ý náo" (Ngọc lâu xuân ) Trên đầu cành cây hồng hạnh, ý xuân rộn ràng.

Từ điển Thiều Chửu

① Huyên náo, rầm rĩ không yên tĩnh gọi là nháo. Chỗ người tụ họp chen chúc rầm rĩ gọi là nhiệt nháo . Ta quen đọc là náo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ồn ào, om sòm, huyên náo, gây huyên náo: Nhà này ồn quá; Khóc la om sòm; Chợ búa ồn ào;
② Quấy, vòi, nghịch: Bảo các em đừng quấy nữa;
③ Đòi, tranh giành: Đòi danh dự và địa vị;
④ Bị, mắc: Bị bệnh, mắc bệnh;
⑤ Xảy ra: Xảy ra nạn lụt;
⑥ Làm, tiến hành: Làm cách mạng; Tiến hành đổi mới kĩ thuật; Làm cho ai nấy đều phì cười.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ồn ào — Rối loạn — Làm cho ồn ào rối loạn. Td: Đại náo ( quấy phá lung tung ).

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.