Từ điển trích dẫn

1. Bùng nổ, nộ phát. ◇ Lưu Huân : "Bút lực điệt đãng chấn phát, phong khởi thủy dũng, chân túc dĩ phát dương chi" , , (Ẩn cư thông nghị , Văn chương tam ).
2. Hiển dương, phát dương. ◎ Như: "chấn phát trung nghĩa" .
3. Phấn khởi, phấn phát. ◇ Trữ Nhân Hoạch : "Cao Tông nam độ chi hậu, Thiên An Giang Tả, ủy mĩ đồi trụy, bất năng chấn phát khôi phục cương thổ dĩ tuyết cừu" , , , (Kiên hồ dư tập , Mộc khắc Khổng Minh tượng ).
4. Tháo ra, tuôn ra, trữ phát. ◇ Lí Đông Dương : "Lãm hình thắng, ngoạn cảnh vật, thâu tả tình huống, chấn phát kì ức uất, nhi tuyên kì hòa bình, diệc khởi phi nhất thì chi lạc tai!" , , , , , (Nam hành cảo 稿, Tự ).
5. Cứu tế, cấp giúp, chẩn tế. ◇ Phạm Trọng Yêm : ◇ Phạm Trọng Yêm : "Tuy dân ủy câu hác, nhi thương lẫm không hư, vô sở chấn phát" , , (Tấu tai hậu hợp hành tứ sự ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phấn khởi tinh thần.

biện sự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Làm nên việc, thành công. ◇ Nam sử : "Cao Đế viết: Khanh nhược bạn sự, đương dĩ bổn châu tương thưởng" : , (Trương Kính Nhi truyện ) Cao Đế nói: Nếu khanh thành công, sẽ lấy bổn châu ban thưởng cho khanh.
2. Làm việc, lo liệu công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cố nhị nhân nghị định, mỗi nhật tảo thần giai đáo viên môn khẩu nam biên đích tam gian tiểu hoa thính thượng khứ, hội tề bạn sự" , , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Vì thế hai người bàn với nhau, cứ mỗi buổi sáng cùng đến phòng chỗ nhà hoa ba gian bên phía nam cửa vườn để hội họp lo liệu công việc.
3. Đi làm, nhậm chức. ◎ Như: "nhĩ tại na lí bạn sự?" anh đi làm ở đâu?
4. Có khả năng, biết làm việc, được việc. ◇ Thủy hử truyện : "Tiền nhật hữu lao nhĩ tẩu liễu nhất tao, chân cá bạn sự, bất tằng trọng trọng thưởng nhĩ" , , (Đệ tứ thập hồi) Hôm trước có nhờ anh chạy cho một chuyện, thật là được việc lắm, mà ta chưa có trọng thưởng cho anh.
5. Ngày xưa là một quan lại cấp dưới lo liệu công việc cụ thể.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo việc.
hu, oa, ô, ố
wā ㄨㄚ, wū ㄨ, wù ㄨˋ, yū ㄩ

hu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cong queo (như , bộ ).

oa

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lõm xuống;
② Khoe khoang, khoác lác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoét đất. Xem Oa tôn .

Từ ghép 1

ô

phồn thể

Từ điển phổ thông

bẩn thỉu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhơ, dơ, bẩn: Thuốc tẩy bẩn;
② Không liêm khiết, có hành vi bất chính, gian tà: Tham quan ô lại;
③ Làm bẩn, vấy bẩn, ô nhiễm: Làm bẩn bầu không khí; Làm ô danh;
④ (văn) Nước đọng không chảy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước tù đọng, không lưu thông được. Đục. Nhơ bẩn — Làm bẩn. Vẩy nhơ — Giết đi — Các âm khác là Oa, Ố. Xem các âm này.

Từ ghép 11

phồn thể

Từ điển phổ thông

bẩn thỉu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giặt sạch, rửa sạch;
② Miễn cưỡng làm theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm nhơ. Vấy bẩn — Trừ bẩn. Trừ vết nhơ — Các âm khác là Oa, Ô. Xem các âm này.

Từ ghép 1

dụ
tǒu ㄊㄡˇ, yù ㄩˋ

dụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chỉ bảo, hiểu dụ
2. tỏ rõ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Báo cho biết. ◇ Sử Kí : "Lương nãi triệu cố sở tri hào lại, dụ dĩ sở vi khởi đại sự, toại cử Ngô Trung binh" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Lương bèn triệu tập hào kiệt và quan lại quen biết cũ, thông báo tại sao khởi nghĩa, rồi trưng dụng quân ở Ngô Trung.
2. (Động) Hiểu rõ. ◇ Tuân Tử : "Kì ngôn đa đáng hĩ, nhi vị dụ dã" , (Nho hiệu ) Lời đó thường đúng, mà chưa hiểu rõ vậy.
3. (Động) Tỏ rõ, biểu minh. ◇ Hoài Nam Tử : "Thôi điệt gian lũ, tích dũng khốc khấp, sở dĩ dụ ai dã" , , (Chủ thuật huấn ) Mặc áo gai đi giày cỏ, đấm ngực nhảy lên khóc lóc, là để biểu thị lòng thương tiếc.
4. (Động) Ví, sánh. ◇ Chiến quốc sách : "Thỉnh dĩ thị dụ, thị triêu tắc mãn, tịch tắc hư, phi triêu ái thị nhi tịch tăng chi dã, cầu tồn cố vãng, vong cố khứ" , 滿, , , , (Tề sách tứ ) Xin lấy chợ để ví dụ, chợ sáng thì đông, chiều thì vắng, không phải vì sáng (người ta) yêu chợ mà chiều ghét chợ, (chỉ vì) còn nhu cầu thì tới, hết nhu cầu thì bỏ đi.
5. (Danh) Lời truyền bảo, chỉ thị (bề trên bảo người dưới). ◎ Như: "thượng dụ" dụ của vua.
6. (Danh) Họ "Dụ".

Từ điển Thiều Chửu

① Bảo, người trên bảo người dưới gọi là dụ. Như thượng dụ dụ của vua.
② Hiểu dụ, tỏ rõ ý nghĩa.
③ Tỏ.
④ Thí dụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dụ, lời truyền bảo, chỉ thị (của bề trên đối với bề dưới): Dụ của vua;
② Truyền xuống bằng dụ, chỉ thị xuống (cấp dưới);
③ (văn) Thí dụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời người trên nói cho người dưới hiểu — Các nghĩa khác dùng như chữ Dụ .

Từ ghép 5

bô, bộ
bū ㄅㄨ, bǔ ㄅㄨˇ, bù ㄅㄨˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bữa ăn quá trưa
2. xế chiều

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn bữa cơm chiều.
2. (Động) Ăn. ◇ Trang Tử : "Đạo Chích nãi phương hưu tốt đồ Thái San chi dương, quái nhân can nhi bô chi" , (Đạo Chích ) Đạo Chích đương nghỉ với bộ hạ ở phía nam núi Thái Sơn, cắt gan người mà ăn.
3. (Động) Cho ăn, nuôi cho ăn.
4. (Danh) Giờ "Thân" (từ ba đến năm giờ chiều). Phiếm chỉ buổi chiều, hoàng hôn. § Thông "bô" .
5. (Danh) "Bô tử" thức ăn sền sệt của trẻ con.

Từ điển Thiều Chửu

① Bữa cơm quá trưa, ăn vào khoảng một hai giờ chiều gọi là bô.
② Nhật bô xế chiều.
③ Ăn, ăn uống tham lam gọi là bô xuyết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ăn: Ăn uống tham lam;
② Thời gian ăn tối;
③ Xế chiều: Xế chiều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn cơm chiều — Giờ ăn cơm chiều. Khoảng giữa Thân ( thời xưa ăn cơm chiều rất sớm ) — Một âm khác là Bộ.

Từ ghép 3

bộ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đen đồ ăn cho ăn — Một âm khác là Bô.
sở
chǔ ㄔㄨˇ

sở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rõ ràng, minh bạch
2. đau đớn, khổ sở
3. đánh đập
4. nước Sở, đất Sở

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rõ ràng, ngay ngắn, tề chỉnh, minh bạch. ◎ Như: "thanh sở" rõ ràng.
2. (Tính) Tươi sáng, hoa lệ. ◇ Thi Kinh : "Phù du chi vũ, Y thường sở sở" , (Tào phong , Phù du ) Cánh con phù du, (Như) áo quần tươi đẹp.
3. (Tính) Đau đớn, thống khổ. ◎ Như: "toan sở" chua cay, đau đớn, "khổ sở" đau khổ.
4. (Tính) Dung tục, thô tục. ◇ Tống Thư : "Đạo Liên tố vô tài năng, ngôn âm thậm sở, cử chỉ thỉ vi, đa chư bỉ chuyết" , , , (Trường Sa Cảnh Vương Đạo Liên truyện ).
5. (Tính) Thô tháo, sơ sài.
6. (Danh) Cây bụi gai. § Còn gọi là "mẫu kinh" .
7. (Danh) Phiếm chỉ bụi rậm, tùng mãng. ◇ Trương Hiệp : "Khê hác vô nhân tích, Hoang sở uất tiêu sâm" , (Tạp thi ).
8. (Danh) Gậy nhỏ dùng để đánh phạt học trò (ngày xưa). § Cũng gọi là "giạ sở" gậy để đánh phạt.
9. (Danh) § Có nhiều nước ngày xưa tên gọi là "Sở" .
10. (Danh) Nay gọi các tỉnh "Hồ Nam" , "Hồ Bắc" là đất "Sở" .
11. (Danh) Họ "Sở".
12. (Động) Đánh đập. ◇ Liêu trai chí dị : "quỷ lực sở chi, thống thậm nhi quyết" , (Tam sanh ) quỷ đánh hết sức, đau quá ngã khụy xuống.

Từ điển Thiều Chửu

① Khóm cây nhỏ, bụi gai. Giạ sở cái gậy con dùng để đánh kẻ vô lễ. Lấy roi mà đánh người cũng gọi là giạ sở.
② Bóng choáng, áo mũ chỉnh tề gọi là tề sở , sự làm minh bạch gọi là thanh sở .
③ Ðau đớn, như toan sở chua cay, đau đớn, khổ sở khổ sở, v.v.
④ Nước Sở.
⑤ Nay gọi các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc là đất Sở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khóm cây nhỏ, bụi gai;
② (văn) Đau khổ: Khổ sở, đau đớn cơ cực; Chua cay đau đớn;
③ Rõ ràng, bóng nhoáng: Rõ ràng;
④ [Chư] Nước Sở (một nước chư hầu đời Chu, thuộc tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc Trung Quốc ngày nay);
⑤ [Chư] (Họ) Sở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gai, mọc thành bụi — Đau đớn cực khổ. Td: Khổ sở — Tên một nước trong Thất hùng thời Chiến quốc, tức nước Sở. Thành ngữ có câu: » Đầu Ngô mình Sở « ( chỉ sự không ăn khớp không phù hợp với nhau ) — Họ người. Xem Sở khanh.

Từ ghép 17

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ sự thích thú và cái ý nghĩa cao đẹp của một sự việc, hoặc trong một cuộc sống. Truyện Hoa Tiên có câu: » Nói chi phong vị lâu đài, vả trong khách huống lữ hoài biết sao « — Phong: Gió; vị: Mùi, mùi thơm ngào ngạt. Lưu Tuấn Văn: Nam Trung Quất Cam, thái chi phong vị chiếu tọa ( Nam trung quýt ngọt, hái xuống hương thơm ngào ngạt cả chỗ ngồi ). Phong vị lại có nghĩa người phong lưu học thức rộng. Tống thơ: Bá Ngọc ôn nhã hữu phong vị, hòa nhi năng biện, dự nhân cộng sự giai vi thâm giao. Bá Ngọc người ôn hòa thanh nhã có phong vị, người hòa nhã có tài biện luận, cùng cộng sự với ai đều trở nên thâm giao cả. ( Tầm Nguyên tđ ).
anh
yīng ㄧㄥ

anh

phồn thể

Từ điển phổ thông

dải mũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lèo mũ, dải mũ. ◇ Liêu trai chí dị : "Tế anh cách ngoa giả, giai điểu tập hộc lập" , (Kim hòa thượng ) (Đầu đội mũ) dải nhỏ, đi ủng da, xúm xít đứng chầu. § Ghi chú: Nhà nào nối đời được chức tước gọi là "trâm anh" .
2. (Danh) Tua, ngù (để trang sức). ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến đầu đái bạch Phạm Dương chiên đại mạo, thượng tát nhất toát hồng anh" , (Đệ tam hồi) Sử Tiến đầu đội nón to bằng lông chiên Phạm Dương, trên chóp đính ngù đỏ.
3. (Danh) Dải lưng màu. § Ngày xưa con gái mười lăm tuổi thì gả chồng, được thắt dây lưng bằng tơ màu gọi là "hương anh" .
4. (Danh) Dây buộc. § Ghi chú: Chung Quân tâu vua Hán xin mang dây dài sang trói vua Nam Việt đem về trị tội, vì thế sau này gọi sự đi tòng quân là "thỉnh anh" .
5. (Danh) Dàm ở cổ ngựa.
6. (Danh) Rau cải. ◎ Như: "giới thái anh nhi" rau cải xanh.
7. (Động) Buộc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lèo mũ, giải mũ. Nhà nào nối đời được chịu chức tước gọi là trâm anh .
② Ngày xưa con gái mười lăm tuổi thì gả chồng, được thắt dây lưng bằng tơ màu gọi là hương anh .
③ Hán Chung Quân tâu xin vua Hán mang dây tơ dài sang trói vua Nam Việt đem về trị tội, vì thế sau này gọi sự đi tòng quân là thỉnh anh .
④ Cái dàm ở cổ ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tua, ngù, dải mũ, lèo mũ: Giáo có ngù; Tua mũ (nón);
② Dây: Dây dài;
③ (văn) Cái giàm ở cổ ngựa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giải mũ — Buộc, cột quanh.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Trống và mái, đực và cái. ◇ Tấn Thư : "Nhân gia văn địa trung hữu khuyển tử thanh, quật chi. Đắc thư hùng các nhất" , . (Ngũ hành chí trung ).
2. Nam và nữ (tính), trai và gái. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu dựng phụ thống cấp dục sản, chư nữ bạn trương quần vi ác, la thủ chi, đãn văn nhi đề, bất hạ vấn thư hùng" , , , , (Kim hòa thượng ) Có người đàn bà mang thai đau bụng sắp đẻ, chị em bạn kéo xiêm giăng quanh làm màn che, nghe tiếng trẻ khóc cũng không bận hỏi là trai hay gái.
3. Phiếm chỉ sự vật ngang bậc.
4. Tỉ dụ hơn thua, thắng phụ, mạnh yếu, cao thấp.
5. Cạnh tranh, giành lấy thắng lợi.
6. Hòa hợp, thuận ứng. ◇ Hoài Nam Tử : "Thông thể ư thiên địa, đồng tinh ư âm dương, nhất hòa ư tứ thì, minh chiếu ư nhật nguyệt, dữ tạo hóa giả tương thư hùng" , , , , (Bổn kinh ).
7. Ý nói sự vật to nhỏ không đều. ◇ Kim Bình Mai : "Lưỡng mục thư hùng, tất chủ phú nhi đa trá" , (Đệ nhị thập cửu hồi) (Tướng ngài) hai mắt to nhỏ không đều, thì (có lộc) làm chủ giàu lớn nhưng nhiều mánh lới gian trá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống và mái. Chỉ sự thua được, mất còn dứt khoát.
điện
diàn ㄉㄧㄢˋ

điện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. định yên
2. tiến cúng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiến cúng, cúng tế. ◇ Viên Mai : "Khốc nhữ kí bất văn nhữ ngôn, điện nhữ hựu bất kiến nhữ thực" , (Tế muội văn ) Khóc em nhưng không còn nghe em nói, cúng em mà cũng không thấy em ăn.
2. (Động) Dâng, hiến. ◇ Khuất Nguyên : "Điện quế tửu hề tiêu tương" 漿 (Cửu ca , Đông Hoàng Thái Nhất ) Dâng rượu quế hề tiêu tương (các thứ rượu ngon quý).
3. (Động) Đặt để, sắp bày. ◇ Lễ Kí : "Điện chi nhi hậu thủ chi" (Nội tắc ) Đặt xong rồi sau mới lấy.
4. (Động) Định yên, kiến lập. ◎ Như: "điện cơ" dựng nền móng, "điện đô Nam Kinh" kiến lập đô ở Nam Kinh.
5. (Danh) Lễ vật để cúng, tế phẩm. ◇ Lí Hoa : "Bố điện khuynh trường, khốc vọng thiên nhai" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Bày lễ rót rượu, khóc trông phía chân trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh yên.
② Tiến cúng.
③ Ðặt để.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặt để. 【】 điện cơ [diànji] Đặt móng, đặt nền móng: Lễ đặt móng; Lỗ Tấn là người đặt nền móng cho nền văn học mới Trung Quốc;
② Định yên;
③ Cúng, tế: Cúng tế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày đồ tế — Sắp đặt, bày biện — Yên lặng. Chẳng hạn Điện thủy ( nước yên lặng ).

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.