tượng
jiàng ㄐㄧㄤˋ

tượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người thợ
2. khéo, lành nghề

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thợ mộc. ◇ Trang Tử : "Tượng nhân viết: Ngã thiện trị mộc" : (Mã đề ) Thợ mộc nói: Tôi khéo làm đồ gỗ.
2. (Danh) Ngày nay gọi chung các người thợ là "tượng". ◎ Như: "đồng tượng" thợ đồng, "thiết tượng" thợ sắt.
3. (Danh) Tiếng tôn xưng người tài ba, xuất sắc về một bộ môn hoặc phương diện nào đó, bậc thầy. ◎ Như: "họa đàn cự tượng" bậc thầy trong ngành hội họa, "văn đàn xảo tượng" tác giả lớn trên văn đàn.
4. (Tính) Lành nghề, tinh xảo, khéo léo. ◎ Như: "tượng tâm" tâm cơ linh xảo, khéo léo. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ nhân tượng tâm diệu chỉ sở dĩ vũ dực ngô chi văn chương dã" (Hoa Tiên kí hậu tự ) Tình hay ý đẹp của người xưa đã làm vây cánh cho văn chương ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Thợ mộc, bây giờ thông dụng để gọi cả các thứ thợ, như đồng tượng thợ đồng, thiết tượng thợ sắt, v.v.
② Lành nghề. Chuyên tinh về một nghề gọi là tượng. Như tự tượng viết giỏi, họa tượng vẽ khéo. Khen người tài giỏi gọi là tôn tượng .
③ Khéo, người có ý khéo gọi là ý tượng , tượng tâm , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thợ: Thợ rèn; Thợ mộc;
② Bậc thầy, người kiệt xuất: Bậc thầy trên văn đàn; 使 Người kiệt xuất trong việc dùng ngôn ngữ;
③ (văn) Khéo: Ý khéo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thợ mộc — Chỉ chung người thợ.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Thơ văn, đồ họa còn đang soạn thảo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khiếu tha chiếu trước giá đồ dạng san bổ trứ lập liễu cảo tử" 稿 (Đệ tứ nhị hồi).
2. Thơ văn đã làm xong. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha môn thính kiến cha môn khởi thi xã, cầu ngã bả cảo tử cấp tha môn tiều tiều" , 稿 (Đệ tứ bát hồi).
3. Dáng vẻ, hình dạng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã khán ca nhi đích giá cá hình dong thân đoạn, ngôn đàm cử động, chẩm ma tựu đồng đương nhật Quốc Công da nhất cá cảo tử" , , 稿 (Đệ nhị thập cửu hồi) Tôi xem cậu ấy bóng dáng, nói năng, đi đứng, sao mà giống hệt dáng điệu của đức Quốc công nhà ta ngày trước vậy.
4. Chủ ý, kế hoạch. ◎ Như: "giá kiện sự cai chẩm ma tố, ngã tâm lí dĩ kinh hữu cảo tử liễu" , 稿.

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa chỉ người chuyên môn về quân sự hoặc người biết dụng binh. Cũng chỉ học phái nghiên cứu quân sự.
2. Ngày xưa chỉ quân tướng hoặc cường hào dấy binh chiếm đóng một phương. ◇ Viên Hoành : "Binh gia tung hoành, bách tính đồ thán" , (Quang Vũ đế kỉ tứ ) Quân tướng cường hào dấy binh ngang dọc khắp nơi, trăm họ lầm than.
3. Thời Ngụy, Tấn, gọi người xuất thân binh sĩ là "binh gia" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người nghiên cứu và giỏi về phép dùng binh — Người ở trong quân đội, tức nhà binh.
học
xué ㄒㄩㄝˊ

học

giản thể

Từ điển phổ thông

học hành

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Học, học tập: Học văn hóa; ? Nhỏ mà không học thì đến lúc già còn làm gì được? (Tam tự kinh);
② Noi theo, phỏng theo, bắt chước: Bắt chước gà gáy;
③ Học thức: Học rộng tài cao;
Môn học: Y học;
⑤ Trường học: Đi học, vào trường.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 27

thư, thả, tồ
cú ㄘㄨˊ, jū ㄐㄩ, qiě ㄑㄧㄝˇ

thư

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dồi dào (dùng như hình dung từ): Mâm bát thật dồi dào (đồ cúng) (Thi Kinh: Đại nhã, Hàn diệc);
② Trợ từ cuối câu, biểu thị ý cảm thán: Vui lắm vậy thay! (Thi Kinh); Chẳng phải ta nhớ nghĩ (Thi Kinh: Trịnh phong, Xuất kì đông môn); ! Cây tiêu đấy! Mùi hương bay xa đấy! (Thi Kinh: Đường phong).

thả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vừa
2. cứ

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Vả chăng, hơn nữa (thường dùng làm lời chuyển ý). ◎ Như: "thả phù" vả chăng, "huống thả" huống hồ.
2. (Liên) Lại, mà lại. ◇ Thi Kinh : "Quân tử hữu tửu đa thả chỉ" (Tiểu nhã , Ngư lệ ) Quân tử có rượu nhiều lại ngon.
3. (Liên) "Thả" ... "thả" ... Vừa ... vừa ... ◎ Như: "thả chiến thả tẩu" vừa đánh vừa chạy. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến na sương lai liễu nhất tăng nhất đạo, thả hành thả đàm" , (Đệ nhất hồi) Chợt thấy từ mái hiên lại một nhà sư và một đạo sĩ, vừa đi vừa nói chuyện.
4. (Phó) Hãy, hãy thế, hãy thử. ◎ Như: "tạm thả" hãy tạm thế. ◇ Đỗ Phủ : "Thả khan dục tận hoa kinh nhãn" (Khúc Giang ) Hãy trông những đóa hoa sắp rụng hết đương bay qua mắt.
5. (Phó) Sắp, gần tới. ◎ Như: "thả tận" sắp hết. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
6. Một âm là "thư". (Trợ) Đặt ở cuối câu, lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra. ◎ Như: Thi Kinh nói: "kì lạc chỉ thư" thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Thiều Chửu

① Vả, lời nói giáo đầu, như thả phù vả chưng.
② Lời nói chuyển sang câu khác, như huống thả phương chi lại.
③ Hãy thế, như tạm thả hãy tạm thế. Làm việc gì luộm thuộm, chỉ cầu cho tắc trách gọi là cẩu thả .
④ Sắp, như thả tận sắp hết.
⑤ Lại, như kinh Thi nói: quân tử hữu tửu đa thả chỉ quân tử có rượu nhiều lại ngon.
⑥ Vừa, lời nói lúc vội vàng, như thả chiến thả tẩu vừa đánh vừa chạy.
⑦ Một âm là thư. Lời nói lòng, tiếng nói còn rớt giọng ra, như kinh Thi nói: kì lạc chỉ thư thửa vui vui lắm thay!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạm, hãy cứ, cứ: Anh tạm chờ một lát; Không nói thẳng thì đạo không sáng tỏ ra được, nên ta hãy cứ nói thẳng (Mạnh tử: Đằng Văn công thượng); Nàng hãy tạm về nhà mẹ, nay ta tạm báo lên phủ (Khổng tước Đông Nam phi);
② Và, lại, mà lại: Đường đi hiểm trở lại dài (Thi Kinh); Bất nghĩa mà giàu và sang, đối với tôi như phù vân (Luận ngữ);
③ Vừa (...vừa) (thường dùng , như ): ? (Người kia) vừa quay lại vừa đáp: Hỏi tên để làm gì? (Thuyết uyển); Long nữ vừa khóc lóc thương thảm vừa cảm tạ (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện); Vừa đi vừa nói; Nhà vua vừa giận vừa mừng (Sử kí); Vừa lui binh vừa đánh (Sử kí);
④ Tỏ ý thêm: Không những... mà còn; Và, vả lại, hơn nữa; Tấn Hầu, Tần Bá bao vây nước Trịnh, vì Trịnh vô lễ với Tấn, mà còn hai lòng với Sở nữa (Tả truyện); ? Với sức lực của ông, ngay cả cái gò nhỏ Khôi Phụ kia còn không dọn bớt nổi, nói gì đến núi Thái Hàng và Vương Ốc? Vả lại, đất đá (nếu có dọn được thì) đem đổ đi đâu? (Liệt tử);
⑤ Hay là: ? Có nhật thực, thì thiên hạ sắp có biến đổi, hay là không có? (Lễ kí); ? Đại vương cho rằng thiên hạ tôn sùng Tần, hay là tôn sùng Tề? (Chiến quốc sách);
⑥ Nếu: Nếu Tĩnh Quách Quân nghe ta mà làm theo thì đâu có mối lo ngày hôm nay (Lã thị Xuân thu: Tri sĩ); Nếu ngài muốn làm bá các chư hầu thì không thể không có Quản Di Ngô (Sử kí);
⑦ Còn: Bò còn cày được ruộng; ? Ngựa chết còn mua tới năm trăm lượng vàng, huống gì ngựa sống? (Chiến quốc sách); ? Tình người không ai không yêu thân mình. Thân mình còn không yêu, thì làm sao yêu được vua? (Hàn Phi tử); ? Người có tài trí bậc trung trở lên còn biết hổ thẹn về việc mình làm, huống hồ là bậc vua chúa? (Sử kí).

Từ ghép 5

tồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi (dùng như , bộ ): Người con gái nói: Đã đi xem chưa? Chàng trai đáp: Đã đi rồi (Thi Kinh: Trịnh Phong, Trăn Vị).

Từ điển trích dẫn

1. Tìm thấy, tìm ra. § Phát giác một điều gì (sự vật, nơi chốn hoặc nguyên lí) mà trước đó chưa ai biết. ◎ Như: "Ca Luân Bố phát hiện tân đại lục" .
2. Để lộ ra, hiện ra. ◎ Như: "ngã môn vi lễ tục sở câu, tựu hữu giáo dục nhiệt tâm, dã khổ ư vô tòng phát hiện" , , .
3. Tìm được (một đồ vật hoặc sự kiện nào đó). ◎ Như: "phát hiện cầu tại trác tử để hạ" .

dong dị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Dễ dàng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá dã dong dị, bằng nhĩ thuyết thị thùy tựu thị thùy, nhất ứng thải lễ đô hữu ngã môn trí bạn" , , (Đệ lục thập ngũ hồi) Việc ấy dễ lắm, dì bằng lòng ai thì lấy người ấy, những đồ sính lễ đã có chúng tôi sắp đặt. ☆ Tương tự: "phương tiện" 便, "giản đơn" . ★ Tương phản: "phồn nan" , "nan đắc" , "gian nan" .
2. Khinh thường, tùy tiện. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khả cương khả nhu, biệt hữu châm chước, phi khả dong dị thác nhân" , , (Đệ bát thập thất hồi) Nên cứng nên mềm, phải có đắn đo, không thể khinh thường mà ủy thác cho người được.

sự kiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sự kiện, việc xảy ra

Từ điển trích dẫn

1. Việc xảy ra, sự tình.
2. Sự hạng, các hạng mục của sự việc.
3. Chỉ biến cố quan trọng về lịch sử hoặc xã hội. ◎ Như: "Thiên An Môn trấn áp sự kiện" biến cố đàn áp (sinh viên tranh đấu cho tự do dân chủ) xảy ra tại Thiên An Môn (Bắc Kinh, Trung Quốc).
4. Vật phẩm, khí cụ. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Bả gia trung sự kiện, thu thập tịnh điệp" , (Quyển thập nhất) Đem đồ vật trong nhà, thu thập gom góp lại với nhau.
5. Chỉ án kiện, vụ án. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "(Ô Minh A) tài do thủy lộ tẩu xuất nhất trình, hựu phụng đáo đình kí mệnh tha đáo Nam Hà tra bạn sự kiện" (), (Đệ thập tam hồi).
6. Chỉ văn án. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt hữu gia nhân truyền báo thuyết: "Nội đình truyền chỉ, giao khán sự kiện." Vũ Thôn tật mang thượng kiệu tiến nội" : ", ." (Đệ nhất ○ tứ hồi) Chợt có người nhà lên trình: "Trong nội đình có chỉ truyền, giao cho ông vào xét văn án." Vũ Thôn vội vàng lên kiệu vào trong nội.
7. Ruột, dạ dày, tạng, phủ... của loài chim thú. ◇ Mộng lương lục : "Mại tảo thị điểm tâm, như tiên bạch tràng, dương nga sự kiện" , , (Thiên hiểu chư nhân xuất thị ) Mua món ăn sáng ở chợ sớm, như dồi chiên, đồ lòng dê ngỗng.
8. Chỉ các bộ phận trên thân thể người ta. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Hùng hựu tương giá phụ nhân thất sự kiện phân khai liễu, khước tương đầu diện y phục đô xuyên tại bao khỏa lí liễu" , (Đệ tứ lục hồi) Dương Hùng mổ hết ruột gan (dâm) phụ xong, bèn đem thủ sức áo quần nhét vào trong gói. § "Thất sự kiện" : chỉ đầu, ngực, bụng và chân tay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc xảy ra.
nhu
rú ㄖㄨˊ, xū ㄒㄩ

nhu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lụa màu
2. dấu hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụa màu.
2. (Danh) Đồ dệt mịn kín.
3. (Danh) Ngày xưa ghi dấu hiệu lên miếng lụa, rồi xé ra, khi ra vào cửa ải dùng các mảnh hợp lại làm bằng chứng, gọi là "nhu" . ◇ Nguyên Chẩn : "Sạn các tài khuynh cái, Quan môn dĩ hợp nhu" , (Phụng họa quyền tướng công ) Gác cầu treo vừa nghiêng nóc, Cửa ải đã kháp nhu.

Từ điển Thiều Chửu

① Lụa màu.
② Dấu hiệu, phép nhà binh đời xưa lấy lụa viết dấu hiệu riêng rồi xé làm hai mảnh, sai ai đi đâu thì giao cho một nửa để làm tin gọi là quân nhu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tơ lụa màu;
② Giấy thông hành làm bằng lụa thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu sắc của lụa — Nhuộm màu — Cuốn sổ làm bằng lụa cho bền, dùng để đi ra đi vào cửa quan khi bị xét hỏi.
lễ
lǐ ㄌㄧˇ

lễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

lễ nghi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nghi thức trong đời sống xã hội (do quan niệm đạo đức và phong tục tập quán hình thành). ◎ Như: "hôn lễ" nghi thức hôn nhân, "tang lễ" nghi tiết về tang chế, "điển lễ" điển pháp nghi thức.
2. (Danh) Phép tắc, chuẩn tắc, quy phạm. ◇ Lễ Kí : "Phù lễ giả, sở dĩ định thân sơ, quyết hiềm nghi, biệt đồng dị, minh thị phi dã" , , , , (Khúc lễ thượng ) Lễ, đó là để định thân hay sơ, xét sự ngờ vực, phân biệt giống nhau và khác nhau, tỏ rõ đúng và sai.
3. (Danh) Thái độ và động tác biểu thị tôn kính. ◎ Như: "lễ nhượng" thái độ và cử chỉ bày tỏ sự kính nhường, "tiên lễ hậu binh" trước đối xử ôn hòa tôn kính sau mới dùng võ lực. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Bị viễn lai cứu viện, tiên lễ hậu binh, chủ công đương dụng hảo ngôn đáp chi" , , (Đệ thập nhất hồi) Lưu Bị từ xa lại cứu, trước dùng lễ sau dùng binh, chúa công nên lấy lời tử tế đáp lại.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "Lễ Kí" .
5. (Danh) Kinh điển của nhà Nho. § Ghi chú: Từ nhà Hán về sau gọi chung "Chu Lễ" , "Nghi Lễ" và "Lễ Kí" là "Tam lễ" .
6. (Danh) Vật biếu tặng, đồ vật kính dâng. ◎ Như: "lễ vật" tặng vật dâng biếu để tỏ lòng tôn kính, "hiến lễ" dâng tặng lễ vật.
7. (Danh) Họ "Lễ".
8. (Động) Tế, cúng. ◇ Nghi lễ : "Lễ san xuyên khâu lăng ư Tây môn ngoại" 西 (Cận lễ ) Tế núi sông gò đống ở ngoài cửa Tây.
9. (Động) Tôn kính, hậu đãi. ◇ Lễ Kí : "Lễ hiền giả" (Nguyệt lệnh ) Tôn kính hậu đãi người hiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ, theo cái khuôn mẫu của người đã qua định ra các phép tắc, từ quan, hôn, tang, tế cho đến đi đứng nói năng đều có cái phép nhất định phải như thế gọi là lễ.
② Kinh Lễ.
③ Ðồ lễ, nhân người ta có việc mà mình đưa vật gì tặng gọi là lễ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lễ, lễ nghĩa: Lễ tang;
② Lễ phép, chào: Lễ phép; Lịch sự lễ phép; Kính chào;
③ (văn) Tôn kính;
④ Tặng phẩm, quà: Lễ mọn tình thâm;
⑤ Sách Chu lễ, Nghi lễ và Lễ kí;
⑥ [Lê] (Họ) Lễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thờ phượng quỷ thần, tức tế lễ, cúng lễ — Cách bày tỏ sự kính trọng. Cách cư xử đẹp đẽ — Đồ vật đem biếu người khác để bày tỏ lòng kính trọng — Tên ba bộ sách của Trung Hoa thời cổ, quy định cách đối xử giữa người này với người khác, tức là các bộ Lễ kí, Chà lễ và Nghi lễ.

Từ ghép 53

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.