nhất thì

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Một giờ (trong ngày). ◇ Thẩm Quát : "Nhất thì vị chi nhất thần" (Mộng khê bút đàm , Tượng số nhất ) Một "thì" gọi là một "thần". § Ngày xưa chia một ngày làm mười hai "thì" (cũng gọi là "thần"): Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Mỗi "thì" bằng hai giờ ngày nay.
2. Một mùa, một quý tiết. ◇ Hoài Nam Tử : "Tam nguyệt nhi vi nhất thì, tam thập nhật vi nhất nguyệt" , (Thiên văn ) Ba tháng là một mùa, ba mươi ngày là một tháng.
3. Một lúc, một khoảng thời gian. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất thì cật quá phạn, Vưu thị, Phượng Thư, Tần thị mạt cốt bài" , , , (Đệ thất hồi) Một lúc, ăn cơm xong, bọn Vưu thị, Phượng Thư, Tần thị chơi đánh bài.
4. Một thời đại, đương đại.
5. Đồng thời, cùng lúc. ◇ Tào Phi : "Từ Trần, Ưng Lưu nhất thì câu thệ, thống khả ngôn da" , (Dữ Ngô Chất thư ).
6. Bỗng chốc, tức khắc, đột nhiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất thì, diện hồng phát loạn, mục thũng cân phù, suyễn đích đài bất khởi đầu lai" , , , (Đệ ngũ thập thất hồi) Bỗng chốc mặt đỏ gay, tóc rối bù, mắt sưng húp, gân nổi lên, cứ gục đầu xuống mà thở.
7. Một hôm nào, nhất đán. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thảng nhược bất tri, nhất thì xúc phạm liễu giá dạng đích nhân gia, bất đãn quan tước, chỉ phạ liên tính mệnh hoàn bảo bất thành ni" , , , (Đệ tứ hồi) Nếu không biết, hôm nào nhỡ xúc phạm đến người nhà những bọn này, thì không những quan tước, mà cả đến tính mệnh cũng khó giữ được.

nhất thời

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lúc — Tạm bợ trong ít lâu.

Từ điển trích dẫn

1. Không cần phải, bất dụng. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Thử lão hạ bút sổ thiên ngôn, bất do tư tác" , (Vương An Thạch tam nan Tô học sĩ ) Ông này hạ bút cả mấy nghìn câu, không cần suy nghĩ tìm tòi gì cả.
2. Không cho phép, không được. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Sát nhân đích, bất thị tha, thị thùy? Bất do phân biện, nhất tác tử khổn trụ liễu, lạp đáo huyện lí lai" , , ? , , (Quyển lục) Kẻ giết người, không phải là nó thì là ai? Không cho phân bua gì hết, lấy dây trói go lại, lôi nó tới huyện đường.
3. Không khỏi, không nhịn được, bất cấm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đề khởi giá ta sự lai, bất do ngã bất sanh khí" , (Đệ tứ thập thất hồi) Nhắc đến chuyện này làm tao không khỏi không bực mình!
gia, già, giá
jiā ㄐㄧㄚ

gia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái gông (để cùm đầu phạm nhân)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gông, cùm. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung tránh đích khởi lai, bị gia ngại liễu, khúc thân bất đắc" , , (Đệ bát hồi) Lâm Xung cố gượng dậy, bị vướng cùm, cúi mình không được.
2. (Danh) Giá áo. § Thông "giá" .
3. (Danh) "Liên gia" cái neo dùng để đập lúa.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gông, cái cùm, dùng để cùm đầu.
② Liên gia cái neo dùng để đập lúa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gông bằng gỗ, đeo ở cổ tội nhân thời xưa. Cũng đọc Già — Một âm khác là Giá.

già

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái gông;
② Xem [liánjia].

Từ ghép 1

giá

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Giá — Một âm là Gia. Xem Gia.
tranh, tránh
zhēng ㄓㄥ, zhèng ㄓㄥˋ

tranh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】 tranh trát [zhengzhá] Giãy, giãy giụa, gượng, gắng gượng, quẫy: Đang giãy chết; Gượng đi; Người bệnh gắng gượng ngồi dậy; Quẫy (giãy giụa) mãi mới chết. Xem [zhèng].

tránh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cựa ra, thoát ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cưỡng, chống lại, chống đỡ. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung tránh đích khởi lai, bị gia ngại liễu, khúc thân bất đắc" , , (Đệ bát hồi) Lâm Xung cố gượng dậy, bị vướng cùm, cúi mình không được.
2. (Động) Quẫy, giãy giụa, dùng sức lôi kéo, vùng vẫy. ◎ Như: "tránh thoát" giãy giụa để thoát ra.
3. (Động) Tranh đoạt. ◎ Như: "tránh quang vinh" tranh giành vinh dự.
4. (Động) Kiếm, kiếm được. ◎ Như: "tránh tiền" kiếm tiền, "tránh phạn cật" kiếm ăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cựa ra, lột bỏ đi. Dùng sức mà lột bỏ ra được gọi là tránh thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giãy, quẫy: Giãy thoát;
② Kiếm: Kiếm tiền; Kiếm ăn; Số tiền kiếm được trong một năm. Xem [zheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng sức mà kìm lại, ngăn lại — Dùng sức.

Từ ghép 2

tín tâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lòng tin, niềm tin

Từ điển trích dẫn

1. Thành tâm, lòng thành. ◇ Viên Hoành : "Huy văn kì thê tử bần cùng, nãi tự vãng thị, thiệm chẩn chi. Kì tử hiệt quái nhi vấn chi, Huy viết: Ngô dĩ tín tâm dã" , , . , : (Hậu Hán kỉ , Quyển nhất nhị).
2. Lòng tin, lòng tín ngưỡng. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Tống Kim lão tăng sở truyền" Kim cương kinh" khước bệnh diên niên chi sự, thuyết liễu nhất biến. Nghi Xuân diệc khởi tín tâm, yếu trượng phu giáo hội liễu, phu thê đồng tụng, đáo lão bất suy" "", . , , , (Tống tiểu quan đoàn viên phá chiến lạp ).
3. Tùy ý, nhậm ý. ◇ Viên Hoành Đạo : "Chí ư thi, tắc bất tiếu liêu hí bút nhĩ. Tín tâm nhi xuất, tín khẩu nhi đàm" , . , (Dữ Trương Ấu Ư thư ).
4. Lòng tự tin. ◎ Như: "ngã đối giá thứ đích khảo thí hữu tín tâm" .
ức
yì ㄧˋ

ức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đè, nén

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ấn, đè xuống. ◇ Hoài Nam Tử : "Bệnh tì hà giả, phủng tâm ức phúc" , (Nguyên đạo ) Người bệnh khi đau, ôm ngực đè bụng.
2. (Động) Đè nén. ◎ Như: "ức chế" .
3. (Động) Nén, ghìm. ◎ Như: "phù nhược ức cường" nâng đỡ người yếu đuối, ghìm kẻ mạnh.
4. (Động) Ngăn chận, cản trở. ◇ Tuân Tử : "Vũ hữu công, ức hạ hồng" , (Thành tướng ) Vua Vũ có công, ngăn chận nước lụt lớn. ◇ Sử Kí : "Toại thừa thắng trục Tần quân chí Hàm Cốc quan, ức Tần binh, Tần binh bất cảm xuất" , , (Ngụy Công Tử truyện ).
5. (Động) Ép buộc, cưỡng bách. ◇ Hàn Dũ : "Cổ nhân hữu ngôn viết: "Nhân các hữu năng hữu bất năng." Nhược thử giả, phi Dũ chi sở năng dã. Ức nhi hành chi, tất phát cuồng tật" : "." , . , (Thượng trương bộc xạ thư ).
6. (Động) Đuổi, bỏ đi không dùng, biếm xích. ◇ Mặc Tử : "Bất tiếu giả ức nhi phế chi, bần nhi tiện chi, dĩ vi đồ dịch" , , (Thượng hiền trung ).
7. (Động) Làm cho bị oan ức. ◇ Quốc ngữ : "Hình Hầu dữ Ung Tử tranh điền, Ung Tử nạp kì nữ ư Thúc Ngư dĩ cầu trực. Cập đoán ngục chi nhật, Thúc Ngư ức Hình Hầu" , . , (Tấn ngữ cửu ).
8. (Động) Cúi xuống. ◇ Yến tử xuân thu : "Yến Tử ức thủ nhi bất đối" (Nội thiên , Gián hạ ) Yến Tử cúi đầu không đáp.
9. (Động) Chết, tử vong. ◇ Hoài Nam Tử : "Tắc binh cách hưng nhi phân tranh sanh, dân chi diệt ức yêu ẩn, ngược sát bất cô, nhi hình tru vô tội, ư thị sanh hĩ" , , , , (Bổn kinh ).
10. (Động) Cưỡng lại, chống lại, làm trái. ◇ Thủy hử truyện : "Lô Tuấn Nghĩa ức chúng nhân bất quá, chỉ đắc hựu trụ liễu kỉ nhật" , (Đệ lục nhị hồi) Lô Tuấn Nghĩa không cưỡng lại được ý muốn của mọi người, đành phải ở lại thêm vài ngày.
11. (Động) Bày tỏ ý kiến.
12. (Phó) Chẳng lẽ, há (phản vấn). § Cũng như: "nan đạo" , "khởi" . ◇ Mạnh Tử : "Ức vương hưng giáp binh, nguy sĩ thần, cấu oán ư chư hầu, nhiên hậu khoái ư tâm dư?" , , , ? (Lương Huệ Vương thượng ).
13. (Tính) Trầm, thấp. ◇ Thái Ung : "Ư thị phồn huyền kí ức, nhã vận phục dương" , (Cầm phú ).
14. (Liên) Hoặc là, hay là. § Cũng như: "hoặc thị" , "hoàn thị" . ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chí ư thị bang dã, tất văn kì chánh, cầu chi dư ức dữ chi dư?" , , ? (Học nhi ) Thầy đến nước nào cũng được nghe chính sự nước đó, (như vậy) là thầy cầu được nghe đấy ư hay là được cho nghe đấy ư?
15. (Liên) Mà còn. § Cũng như: "nhi thả" . ◇ Tam quốc chí : "Phi duy thiên thì, ức diệc nhân mưu dã" , (Gia Cát Lượng truyện ) Không phải chỉ có thiên thời mà còn có mưu trí của con người nữa.
16. (Liên) Nhưng mà. § Cũng như: "đãn thị" , "nhiên nhi" . ◇ Luận Ngữ : "Nhược thánh dữ nhân, tắc ngô khởi cảm; ức vi chi bất yếm, hối nhân bất quyện, tắc khả vị vân nhĩ dĩ hĩ" , ; , , (Thuật nhi ) Như làm bậc thánh và bậc nhân thì ta há dám; nhưng mà làm mà không chán, dạy người không mỏi mệt, ta chỉ có thể gọi được như vậy mà thôi.
17. (Liên) Thì là, thì. § Cũng như: "tắc" , "tựu" .
18. (Liên) Nếu như. § Cũng như: "như quả" . ◇ Tả truyện : "Ức Tề nhân bất minh, nhược chi hà?" , ? (Chiêu Công thập tam niên ).
19. (Trợ) Đặt ở đầu câu (dùng làm ngữ trợ từ). ◇ Đái Chấn : "Ức ngôn san dã, ngôn thủy dã, thì hoặc bất tận san chi áo, thủy chi kì" , , , (Dữ Phương Hi Nguyên thư ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè nén, như ức chế .
② Ðè xuống.
③ Chỉn, hay lời nói chuyển câu, như cầu chi dư, ức dư chi dư cầu đấy ư? hay cho đấy ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dằn ép, đè nén, dìm xuống;
② (văn) (lt) Hoặc, hay là, song, nhưng, mà: ? Đó là sức mạnh của phương nam? Đó là sức mạnh của phương bắc? Hay là sức mạnh của nhà ngươi? (Trung dung). 【】ức hoặc [yìhuò] (văn) Hoặc, hay là;【】ức diệc [yìyì] (văn) a. (Không chỉ...) mà còn; b. Hay là: ? Nhà của Trọng Tử ở, là do ông Bá Di cất ư? Hay là do Đạo Chích cất? (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay đè xuống — Đè nén — Bị đè nén. Td: Oan ức — Hoặc giả ( tiếng dùng để chuyển tiếp lời nói ).

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Sai, phái khiển. ◇ Tam Quốc Diễn Nghĩa : "Đào Khiêm tiên đả phát Trần Nguyên Long vãng Thanh Châu khứ cật, nhiên hậu mệnh Mi Trúc tê phó Bắc Hải" , (Đệ nhất nhất hồi).
2. Đuổi, xua. ◇ Vô danh thị : "Na cá đệ tử hài nhi, bất tự hảo nhân, thâu đông mạc tây, đả phát tha khứ liễu bãi" , , 西, (Thôn lạc đường , Tiết tử ).
3. Cho đưa đi, làm cho cách xa. ◇ Văn minh tiểu sử : "Nguyên lai bộ thính dã nhân vi phong thanh bất hảo, tiên đả phát gia quyến tiến phủ, ngoại diện khước man trước bất thuyết khởi" , , (Đệ nhị bát hồi).
4. Đặc chỉ gả con gái. ◇ Long Xuyên huyện chí : "Giá nữ viết đả phát" (Thổ ngữ ).
5. Phát, cấp cho. ◇: "Lí Phú dã khởi lai liễu, khán kiến Lệ Hoa tiện đạo: Thỉnh tiểu thư đả phát điểm ngân tử, mãi điểm lương thực hảo khai thuyền" , 便: , (Đệ lục hồi).
6. Phục thị, hầu hạ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tài cương Uyên Ương tống liễu hảo ta quả tử lai, đô phái tại na thủy tinh hang lí ni, khiếu tha môn đả phát nhĩ cật" , , (Đệ tam nhất hồi).
7. Xếp đặt, lo liệu. ◇ Anh liệt truyện : "Bất miễn hữu hứa đa tân quan đáo nhậm, tham thượng ti, án tân khách, công đường yến khánh đích hành nghi, Lượng Tổ nhất nhất đích đả phát hoàn sự" , , , , (Đê nhị ngũ hồi).
8. Ứng đáp, trả lời. ◇ Kim Bình Mai : "Như kim yêm nương yếu hòa nhĩ đối thoại lí, nhĩ biệt yếu thuyết ngã đối nhĩ thuyết, giao tha quái ngã, nhĩ tu dự bị ta thoại nhi đả phát tha" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
9. Cho qua đi, tiêu trừ hết. ◎ Như: "đả phát thì gian" . ◇ Từ Trì : "Tha luyện thối, luyện yêu, luyện thủ, luyện nhãn, luyện xướng. Giá trung gian tha đả phát điệu liễu lưỡng niên đích Hương Cảng u cư sanh hoạt" , , , , . (Mẫu đan , Ngũ).
duệ
yè ㄜˋ, zhuāi ㄓㄨㄞ, zhuǎi ㄓㄨㄞˇ, zhuài ㄓㄨㄞˋ

duệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ném
2. lôi, kéo, túm

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "duệ" . (Động) Dẫn, dắt. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Vưu Thần tác tạ hạ thuyền. Thứ tảo thuận phong, duệ khởi bão phàm, bất câu đại bán nhật tựu đáo liễu Ngô Giang" . , , (Tiền tú tài thác chiếm phụng hoàng trù ).
2. (Động) Lôi, kéo, níu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Hương Lăng) hốt thính Bảo Thiềm nhất nhượng, tài tiều kiến Kim Quế tại na lí lạp trụ Tiết Khoa, vãng lí tử duệ" , , (Đệ nhất bách hồi) (Hương Lăng) bỗng nghe Bảo Thiềm kêu lên, mới thấy Kim Quế đang nắm lấy Tiết Khoa, cố sống cố chết lôi vào trong nhà.
3. (Động) Ném, quăng. ◎ Như: "bả cầu duệ quá khứ" ném bóng đi
4. (Danh) Mái chèo thuyền. Một thuyết khác là mạn thuyền. § Xem "duệ" .
5. (Tính) Bị sái tay. ◎ Như: "tha đích cách bác duệ liễu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ duệ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Kéo lê: Quần áo cô ta kéo lê trên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Lôi, kéo, túm: Kéo không nổi; Túm chặt. Xem [zhuai], [yè].

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Ném: Ném bóng sang đây. Xem [zhuài], [yè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫn đi, kéo đi.

bất định

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không cố định, không xác định

Từ điển trích dẫn

1. Không chắc, còn ngờ. ★ Tương phản: "nhất định" .
2. Không cố định, không ổn định. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tung tích bất định, bất tri hà xứ khứ liễu" , (Đệ tam thập thất hồi) Tung tích không cố định, không biết đi đâu nữa.
3. Không xong, không thành. ◇ Thất quốc Xuân Thu bình thoại : "Nhược giảng hòa bất định, nhĩ cảm phóng ngã xuất trại khứ, sử khởi binh lai tróc nhĩ?" , , 使 (Quyển trung) Nếu như giảng hòa không được, ông có dám thả tôi ra khỏi trại, sai quân lại bắt ông không?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không chắc, thay đổi luôn.
xước
chāo ㄔㄠ, chuò ㄔㄨㄛˋ

xước

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thong thả
2. rộng rãi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thong thả. ◎ Như: "khoan xước" khoan thai.
2. (Tính) Nhu mì, xinh đẹp. § Xem "xước ước" .
3. (Tính) Rộng rãi thừa thãi. ◎ Như: "xước hữu dư địa" rộng rãi thừa thãi.
4. (Danh) Tên hay hiệu được đặt thêm, đặt riêng cho ngoài tên gốc. ◎ Như: "xước hiệu" tước hiệu, "xước danh" biệt danh. ◇ Thủy hử truyện : "Vương Luân đạo: Nhĩ mạc thị xước Thanh Diện Thú đích?" : ? (Đệ thập nhị hồi) Vương Luân hỏi: Chẳng phải hiệu anh là Thanh Diện Thú sao?
5. (Động) Nắm lấy, quặp lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Xước liễu sao bổng, lập khởi thân lai đạo: Ngã khước hựu bất tằng túy" , , : (Đệ nhị thập tam hồi) Nắm lấy gậy bổng, đứng dậy nói: Ta nào đã say đâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Thong thả.
② Xước ước ẻo lả. Liêu trai chí dị : Mẫu kiến kì xước ước khả ái, thủy cảm dữ ngôn bà mẹ thấy người xinh đẹp ẻo lả dễ thương, mới dám nói chuyện.
③ Rộng rãi thừa thãi, như xước hữu dư địa rộng rãi thừa thãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vớ, chộp: Vớ được gậy là đánh luôn; Diều hâu chộp gà con;
② Như [chao]. Xem [chuò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rộng rãi, thừa thãi, giàu có: Căn nhà này rất rộng rãi; Giàu có dư dật;
② Thong thả. Xem [chao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chậm rãi, khoan thai.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.