hi, hy, hí, hý, khái
xì ㄒㄧˋ

hi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

hy

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấp lương

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Súc vật dùng để tế lễ và biếu xén: Tử Cống muốn bỏ con dê sống tế ngày mùng một đi (Luận ngữ);
② Ngũ cốc;
③ Cỏ cho súc vật ăn, cỏ khô;
④ Biếu xén thực phẩm, tặng lương thực để ăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa gạo — Đem đồ ăn cho ăn — Súc vật sống.

khái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lương gạo ăn cấp cho người khác.
2. (Danh) Phiếm chỉ lương thực.
3. (Danh) Các thức cho ngựa trâu ăn.
4. (Danh) Chỉ "sinh khẩu" , tức gia súc còn sống dùng để cúng tế. Cũng chỉ thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống dục khử cáo sóc chi hí dương" (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. § Vì lúc bấy giờ lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế.
5. (Danh) Bổng lộc. § Phép nhà Minh, nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn gọi là "lẫm sinh" , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là "thực hí" .
6. (Động) Tặng biếu, tặng tống. ◇ Tả truyện : "Thị tuế, Tấn hựu cơ, Tần Bá hựu hí chi túc" , , (Hi Công thập ngũ niên ).
7. § Cũng đọc là "hi".
8. § Còn đọc là "khái".

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng lương ăn.
② Cấp lương. Phép nhà Minh , nhà Thanh hễ học trò nào được vào hạng tốt thì nhà nước cấp lương cho ăn thì gọi là lẫm sinh , được bổ vào hạng lẫm sinh gọi là thực hí .
③ Con muông sống. Như sách Luận Ngữ nói: Tử Cống dục khử cốc (cáo) sóc chi hí dương (Bát dật ) Thầy Tử Cống muốn bỏ việc dâng dê sống trong lễ Cáo sóc (ngày mồng một) đi. Vì lúc bấy giờ cái lễ Cốc sóc đã bỏ rồi mà vẫn còn chiếu lệ dùng dê sống nên nói thế. Cũng đọc là chữ hi. Còn đọc là khái.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ ra rõ ràng, điểm xuất. ◇ Chương Bỉnh Lân : "Kim thế kỉ vi tiến bộ phát kiến chi thì đại, hữu tân sự vật, thành phi tân tạo ngữ bất túc chỉ minh" , , (Văn học thuyết lệ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tỏ rõ, nói rõ ra.
cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .
biền
pián ㄆㄧㄢˊ

biền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hai ngựa đóng kèm nhau (chạy song song)
2. song song, đối nhau, sát nhau, liền nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng hai ngựa vào một xe.
2. (Động) Hai ngựa đi sóng đôi. ◇ Tiết Đào : "Song tinh thiên kị biền đông mạch" (Tống Trịnh Mi Châu ) Hai cờ nghìn kị đi sóng đôi trên đường hướng đông.
3. (Động) Hai vật theo cùng một hàng. ◇ Tào Huân : "Biền kiên dẫn cảnh, khí ngạnh bất đắc ngữ" , (Xuất nhập tắc , Tự ) Sánh vai vươn cổ, uất nghẹn không nên lời.
4. (Tính) Liền nhau, dính với nhau. ◎ Như: "biền mẫu chi chỉ" ngón chân cái dính với ngón thứ hai và ngón tay thứ sáu (nghĩa bóng: thừa thãi vô dụng).
5. (Tính) Đối, đối ngẫu. ◎ Như: "biền cú" câu đối. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Biền tứ lệ lục, cẩm tâm tú khẩu" , (Khất xảo văn ) Câu tứ câu lục đối ngẫu, lòng gấm miệng thêu.
6. (Phó) Cùng, đều. ◇ Hàn Dũ : "Biền tử ư tào lịch gian" (Tạp thuyết tứ ) Cùng chết nơi máng ăn chuồng ngựa.
7. (Danh) Tên ấp nước Tề thời Xuân Thu, nay ở vào tỉnh Sơn Đông .
8. (Danh) Văn thể, từng hai câu đối nhau. ◎ Như: "biền văn" , "biền thể văn" .
9. (Danh) Họ "Biền".
10. § Cũng viết là "biền" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ biền .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai ngựa chạy song đôi — Cùng nhau.

Từ ghép 7

chú trọng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chú trọng, chú tâm, để ý, chú ý

Từ điển trích dẫn

1. Đặt nặng, nhấn mạnh một phương diện coi là quan trọng. ◇ Hoàng Trung Hoàng : "Nguyên thư nãi dĩ nhất nhân chi kinh nghiệm quan sát đại cục, cố tác giả hoặc biệt hữu sở chú trọng" , (Tôn Dật Tiên , Phàm lệ ).
2. Coi trọng. ◇ Từ Đặc Lập : "Hậu bán niên hoán liễu cá mông sư, tha ngận chú trọng giáo ngã tố nhân đích đạo lí" , (Ngã đích sanh hoạt ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Để ý vào việc gì, đặt nặng việc gì.

Từ điển trích dẫn

1. Xa hoa, lãng phí. ◇ Lỗ Tấn : "Xa xỉ hòa dâm mĩ chỉ thị nhất chủng xã hội băng hội hủ hóa đích hiện tượng, quyết bất thị nguyên nhân" , (Nam khang bắc điệu tập 調, Quan ư nữ nhân ).
2. Ý nói văn từ phù hoa diễm lệ. ◇ Chung Vanh : "Huệ Hưu dâm mĩ, tình quá kì tài" , (Thi phẩm , Quyển hạ ).
3. Dâm đãng, đồi trụy. § Thường dùng về âm nhạc. ◇ Giản Văn Đế : "Dâm mĩ chi thanh, hân chi giả chúng" , (Lục căn sám văn ).

Từ điển trích dẫn

1. Cao xa, thăm thẳm. ◇ Đỗ Phủ : "Hồng phi minh minh nhật nguyệt bạch, Thanh phong diệp xích thiên vũ sương" , (Kí hàn gián nghị chú ).
2. Tối tăm, u ám. ◇ Kiều Cát : "Môn bán yểm, tiễu tiễu minh minh, đoạn tràng nhân hòa lệ mộng sơ tỉnh" , , (Lưỡng nhân duyên , Đệ nhị chiệp ).
3. Mù mờ, ngu ngơ, không biết gì cả. ◇ Đái Danh Thế : "Thế chi tòng sự ư cử nghiệp giả, minh minh mang mang, bất dĩ thông kinh học cổ vi vụ" , , (Uông vũ tào cảo tự 稿).
4. Mênh mông, miểu mang. ◇ Lưu Hướng : "Thủy ba viễn dĩ minh minh hề, miễu bất đổ kì đông tây" , 西 (Cửu thán , Viễn thệ ).
5. Chỉ trời không cao xa.
6. Chỗ hồn ma ở, âm gian.
7. Phiếm chỉ thế giới thần linh cai quản họa phúc người đời.
8. Chỉ chết. ◇ Đôn Hoàng biến văn tập : "Hà kì viễn viễn li Kinh Triệu, Bất ức minh minh ngọa Sóc phương" , (Vương Chiêu Quân biến văn ).
9. Hôn mê, tê dại.
10. Lặng im không nói.
11. Chuyên tâm, tập trung tinh thần.
12. Âm thầm, ngầm. ◇ Liêu trai chí dị : "Mẫu tàm tạc, duy khủng tế gia tri, bất cảm cáo tộc đảng, đãn chúc nhị tử minh minh trinh sát chi" , 婿, , (Thương tam quan ) Người mẹ lấy làm xấu hổ, sợ nhà thông gia biết, không dám nói cho họ hàng hay, chỉ dặn hai con trai ngấm ngầm tìm kiếm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tối tăm. Ta cũng thường nói U u minh minh.
mặc, mục
mù ㄇㄨˋ

mặc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ôn hòa. ◇ Thi Kinh : "Mục như thanh phong" (Đại nhã , Chưng dân ) Hòa như gió mát.
2. (Tính) Hòa thuận. ◇ Tam quốc chí : "Dữ Hạ Hầu Thượng bất mục" (Cẩu Úc truyện ) Không hòa thuận với Hạ Hầu Thượng.
3. (Tính) Cung kính. ◎ Như: "túc mục" cung kính, nghiêm túc, "tĩnh mục" an tĩnh trang nghiêm, "mục mục" đoan trang cung kính.
4. (Tính) Thành tín. ◎ Như: "mục tuyên" thành tín công bằng sáng suốt.
5. (Tính) Thuần chính.
6. (Tính) Sâu xa, sâu kín. ◇ Khuất Nguyên : "Mục miễu miễu chi vô ngân hề" (Cửu chương , Bi hồi phong ) Xa tít tắp không bờ bến hề.
7. (Tính) Trong suốt. ◎ Như: "thiên sắc trừng mục" sắc trời trong vắt.
8. (Tính) Nguy nga, tráng lệ. ◇ Thi Kinh : "Mục mục Văn Vương" (Đại nhã , Văn Vương ) Vua Văn Vương hùng tráng cao đẹp.
9. (Danh) Hàng "mục". § Theo thứ tự lễ nghi tông miếu thời cổ, một đời là hàng "chiêu" , hai đời là hàng "mục" , bên tả là hàng "chiêu" , bên hữu là hàng "mục" .
10. (Danh) Họ "Mục".
11. (Động) Làm đẹp lòng, làm vui lòng. ◇ Quản Tử : "Mục quân chi sắc" (Quân thần hạ ) Làm cho sắc mặt vua vui lên.
12. Một âm là "mặc". (Phó) § Thông "mặc" . ◎ Như: "mặc nhiên" lặng nghĩ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa mục, như mục như thanh phong (Thi Kinh ) hòa như gió thanh.
② Mục mục sâu xa.
③ Hàng mục, một đời là hàng chiêu, hai đời là hàng mục, bên tả là hàng chiêu, bên hữu là hàng mục.
④ Làm đẹp lòng, vui.
⑤ Một âm là mặc. Mặc nhiên lặng nghĩ.

mục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hòa mục
2. hàng mục (hàng bên phải)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ôn hòa. ◇ Thi Kinh : "Mục như thanh phong" (Đại nhã , Chưng dân ) Hòa như gió mát.
2. (Tính) Hòa thuận. ◇ Tam quốc chí : "Dữ Hạ Hầu Thượng bất mục" (Cẩu Úc truyện ) Không hòa thuận với Hạ Hầu Thượng.
3. (Tính) Cung kính. ◎ Như: "túc mục" cung kính, nghiêm túc, "tĩnh mục" an tĩnh trang nghiêm, "mục mục" đoan trang cung kính.
4. (Tính) Thành tín. ◎ Như: "mục tuyên" thành tín công bằng sáng suốt.
5. (Tính) Thuần chính.
6. (Tính) Sâu xa, sâu kín. ◇ Khuất Nguyên : "Mục miễu miễu chi vô ngân hề" (Cửu chương , Bi hồi phong ) Xa tít tắp không bờ bến hề.
7. (Tính) Trong suốt. ◎ Như: "thiên sắc trừng mục" sắc trời trong vắt.
8. (Tính) Nguy nga, tráng lệ. ◇ Thi Kinh : "Mục mục Văn Vương" (Đại nhã , Văn Vương ) Vua Văn Vương hùng tráng cao đẹp.
9. (Danh) Hàng "mục". § Theo thứ tự lễ nghi tông miếu thời cổ, một đời là hàng "chiêu" , hai đời là hàng "mục" , bên tả là hàng "chiêu" , bên hữu là hàng "mục" .
10. (Danh) Họ "Mục".
11. (Động) Làm đẹp lòng, làm vui lòng. ◇ Quản Tử : "Mục quân chi sắc" (Quân thần hạ ) Làm cho sắc mặt vua vui lên.
12. Một âm là "mặc". (Phó) § Thông "mặc" . ◎ Như: "mặc nhiên" lặng nghĩ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa mục, như mục như thanh phong (Thi Kinh ) hòa như gió thanh.
② Mục mục sâu xa.
③ Hàng mục, một đời là hàng chiêu, hai đời là hàng mục, bên tả là hàng chiêu, bên hữu là hàng mục.
④ Làm đẹp lòng, vui.
⑤ Một âm là mặc. Mặc nhiên lặng nghĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kính, cung kính: Cung kính; Ta sẽ cung kính bói cho nhà vua (Thượng thư);
② (văn) Nguy nga, tráng lệ: Ôi, tông miếu tráng lệ, yên tĩnh (Thi Kinh: Chu tụng, Thanh miếu);
③ (văn) Hòa, hòa thuận, tốt đẹp: Hòa như gió mát (Thi Kinh); Không hòa thuận với Hạ Hầu Thượng (Tam quốc chí);
④ (văn) Hàng mục (chế độ tông miếu thời cổ, một đời là hàng chiêu, hai đời là hàng mục, hoặc bên trái là hàng chiêu, bên phải là hàng mục);
⑤ (văn) Làm đẹp lòng, làm vui: Làm cho sắc diện nhà vua vui lên (Quản tử);
⑥ [Mù] (Họ) Mục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa hợp êm đềm như chữ Mục — Đẹp đẽ tốt đẹp.

Từ ghép 3

thâm, tẩm
jìn ㄐㄧㄣˋ, qīn ㄑㄧㄣ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, nhúng. ◎ Như: "tẩm thủy" ngâm nước. ◇ Giả Tư Hiệp : "Tẩm dược tửu pháp: Dĩ thử tửu tẩm ngũ gia mộc bì, cập nhất thiết dược, giai hữu ích, thần hiệu" : , , , (Tề dân yếu thuật , Bổn khúc tịnh tửu ).
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh : "Câu thủy tẩm bình sa" (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ ) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử : "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" , , , (Hà cừ chí tam ).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" , , (Tinh thần huấn ).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường : "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" , 便 (Trùng triển Tây Hồ 西).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh : "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" , (A Mao cô nương , Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành : "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" , (Tây kinh phú 西).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự : "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" , , (Quy điền tỏa kí , Thần mộc ).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như : "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" , , , (Phong thiện văn ).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử : "Quốc thế tẩm thịnh" (Binh chế ) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi : "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" , , (Độc tứ thư đại toàn thuyết , Mạnh Tử , Tận tâm thượng ngũ ).
14. § Xem "tẩm hành" .
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" .
16. § Cũng như "xâm" . (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" .
18. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" chiếm đoạt tài vật của người khác.

Từ ghép 1

tẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngâm, thấm (nước)
2. dần dần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, nhúng. ◎ Như: "tẩm thủy" ngâm nước. ◇ Giả Tư Hiệp : "Tẩm dược tửu pháp: Dĩ thử tửu tẩm ngũ gia mộc bì, cập nhất thiết dược, giai hữu ích, thần hiệu" : , , , (Tề dân yếu thuật , Bổn khúc tịnh tửu ).
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh : "Câu thủy tẩm bình sa" (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ ) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử : "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" , , , (Hà cừ chí tam ).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" , , (Tinh thần huấn ).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường : "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" , 便 (Trùng triển Tây Hồ 西).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh : "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" , (A Mao cô nương , Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành : "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" , (Tây kinh phú 西).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự : "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" , , (Quy điền tỏa kí , Thần mộc ).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như : "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" , , , (Phong thiện văn ).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử : "Quốc thế tẩm thịnh" (Binh chế ) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi : "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" , , (Độc tứ thư đại toàn thuyết , Mạnh Tử , Tận tâm thượng ngũ ).
14. § Xem "tẩm hành" .
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" .
16. § Cũng như "xâm" . (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" .
18. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" chiếm đoạt tài vật của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tẩm, ngâm.
② Tên gọi chung các chằm lớn.
③ Dần dần, như quốc thế tẩm thịnh thế nước dần thịnh.
④ Tẩm dả ví rồi ra, dùng làm chữ giúp lời.
⑤ Tẩm nhuận chi chấm lời dèm pha ton hót, ý nói lời dèm lần lần nó vào như nước ngấm dần vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngâm, nhúng, tẩm: Ngâm nước; Ngâm giống;
② Đầm, thấm: Áo đầm nước mắt; Miếng vải này không thấm nước;
③ (văn) Tưới: Một ngày tưới trăm;
④ (văn) Sông lớn, chằm lớn, hồ nước: Sông lớn tràn lên đến trời mà không bị chìm chết (Trang tử: Tiêu dao du);
④ (văn) Dần dần: Trong vòng mười ngày, lớn dần ra (Liệt tử);
⑤ (văn) Càng thêm: ! Nếu quyền lực của ông ta càng lớn thì lấy gì để chế phục ông ta! (Hậu Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngâm cho thấm vào — Tưới, dội — Dần dần — Càng thêm.

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Trang nghiêm trịnh trọng, ngôn ngữ cử chỉ không tùy tiện, cẩu thả. ◇ Tần Quan : "Công tự thiếu trang trọng bất cẩu, lực học hữu văn, hương đảng dị chi" , , (Tiên Vu Tử Tuấn hành trạng 駿).
2. Chỉ văn từ nghiêm cẩn, điển nhã, không phù hoa. ◇ Tô Thức : "Sứ giả cập môn, thụ giáo cập thi... đại để từ luật trang trọng, tự sự tinh trí, yếu phi hiêu phù chi tác" 使, ..., , (Đáp Thư Nghiêu Văn thư ).
3. Chỉ tự thể ngay ngắn, dày dặn (thư pháp). § Tương đối với "tú lệ" , "nhu nhược" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêm chỉnh kính cẩn. Đoạn trường tân thanh : » Vân xem trang trọng khác vời «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.