Từ điển trích dẫn

1. Phần bén nhọn của đao kiếm.
2. Mượn chỉ phần nhọn hoặc nhô ra của sự vật.
3. Tỉ dụ nhuệ khí và tài hoa. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Cố sử phong mang tỏa súc, quyết đồ bất quả" 使, (Đệ nhị thập nhị hồi) Cho nên làm cho nhuệ khí (của quân làm phản) phải cùn nhụt và mưu đồ của nó không thành.
4. Chỉ nét bút sắc bén (thư pháp). ◇ Tào Miện : "Tự hoạch hữu phong mang, thả vô tổn khuyết" , (Pháp thiếp phổ hệ , Đại quan thái thanh lâu thiếp ).
5. Chỉ lời nói sắc bén.
6. Sự tình nhỏ nhặt, vi tế. ◇ Vương Sung : "Phong mang mao phát chi sự, mạc bất kỉ tái" , (Luận hành , Siêu kì ).
7. § Cũng viết là .
dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa đựng
2. dáng dấp, hình dong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, chứa đựng. ◎ Như: "dong thân chi sở" chỗ dung thân. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng, Tằng bất dong đao?" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo sông Hoàng Hà là rộng, Đã từng không chứa chiếc thuyền nhỏ?
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" , (Yên sách tam ) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật : "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" . , ? (Giang thần tử ) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dong đồ tái kiến" (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ : "Như văn kì thanh, như kiến kì dong" , (Độc cô thân thúc ai từ ) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư : "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" , (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện ) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Bao dong chịu đựng. Như hưu hưu hữu dong lồng lộng có lượng bao dong, nghĩa là khí cục rộng lớn bao dong cả được mọi người. Cái vật gì chứa được bao nhiêu gọi là dong lượng .
② Nghi dong (dáng dấp).
③ Lời nói giúp lời, như vô dong không cần.
④ Nên, như dong hoặc hữu chi .

Từ ghép 23

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa đựng
2. dáng dấp, hình dong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, chứa đựng. ◎ Như: "dong thân chi sở" chỗ dung thân. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng, Tằng bất dong đao?" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo sông Hoàng Hà là rộng, Đã từng không chứa chiếc thuyền nhỏ?
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" , (Yên sách tam ) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật : "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" . , ? (Giang thần tử ) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dong đồ tái kiến" (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ : "Như văn kì thanh, như kiến kì dong" , (Độc cô thân thúc ai từ ) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư : "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" , (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện ) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bao hàm, dung chứa, chứa đựng: Đồ đựng, vật chứa; Nhà hẹp không chứa nổi (được); Không có nhà để dung thân (Hàn Phi tử);
② Tha thứ, bao dung, khoan dung: Không thể khoan dung, không thể dung thứ; Lồng lộng có lượng bao dung; Không thể tha lỗi cho người (Sử kí);
③ Để, tiếp thu, cho phép, được: Không để người ta nói; Quyết không cho phép anh ta làm như vậy; Sau khi năm thanh giáng xuống rồi ngừng thì không được đàn nữa (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【】 dung hứa [róngxư] a. Cho phép, được: Những vấn đề nguyên tắc quyết không được nhượng bộ; b. Có lẽ: Những việc như vậy, ba năm về trước có lẽ có đấy;
④ (văn) Trang điểm: Trang phấn điểm hồng vì ai (Thi Kinh);
⑤ Dáng dấp, dung mạo, vẻ mặt, bộ mặt: Vẻ mặt tức giận; 滿 Vẻ mặt tươi cười; Bộ mặt thành phố;
⑥ Hoặc là, có lẽ: Có lẽ có; Có lẽ có âm mưu (Hậu Hán thư).【】dung hoặc [rónghuò] Có thể, có lẽ: Có lẽ không đúng với sự thật; Tìm kiếm nhân tài ở chỗ gần, có lẽ không thể tuyển được đủ số (Hận Hán thư: Chu Phù truyện); Những bài văn hoặc câu thơ tản mác còn sót lại, có lẽ còn tìm thấy được (Thủy kinh chú: Hà thủy);
⑦ [Róng] (Họ) Dung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ mặt. Dáng dấp bề ngoài — Chứa đựng — Chỉ tấm lòng rộng rãi, bao bọc được người — Tiếp nhận — Tên người, tức Đặng Dung, danh đời Trần, con của Đặng Tuấn, người huyện Cao Lộc tỉnh Hà Tỉnh. Sau khi cha bị Trần Giản Định Đế giết, ông lập Trần Quý Khoách làm vua, đánh nhau với quân Minh nhiều trận. Sau bị giặc bắt, ông tử tiết. Ông có một số thơ chữ Hán, nổi tiếng nhất là bài Thuật hoài.

Từ ghép 50

chỉnh
zhěng ㄓㄥˇ

chỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đều, ngay ngắn
2. còn nguyên vẹn
3. sửa sang, chỉnh đốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa sang, an trị. ◎ Như: "chỉnh đốn" sửa sang lại cho ngay ngắn. ◇ Nguyễn Trãi : "Chỉnh đốn càn khôn tòng thử liễu" (Đề kiếm ) Từ nay việc chỉnh đốn đất trời đã xong.
2. (Động) Sửa chữa, tu sửa, sửa. ◎ Như: "chỉnh hình" sửa khuyết tật cho thành bình thường, "chỉnh dung" sửa sắc đẹp.
3. (Động) Tập hợp. ◎ Như: "chỉnh đội" tập hợp quân đội. ◇ Thi Kinh : "Chỉnh ngã lục sư, Dĩ tu ngã nhung" , (Đại nhã , Thường vũ ) Tập hợp sáu đạo quân của ta, Sửa soạn khí giới của quân ta.
4. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự. ◎ Như: "đoan chỉnh" quy củ nghiêm nhặt, "nghiêm chỉnh" nét mặt trang trọng, cử chỉ và dáng điệu ngay ngắn.
5. (Tính) Nguyên vẹn, nguyên. ◎ Như: "hoàn chỉnh" hoàn toàn trọn vẹn, "chỉnh thể" toàn thể.
6. (Tính) Suốt, cả. ◎ Như: "chỉnh niên" suốt năm, "chỉnh thiên" cả ngày.
7. (Tính) Vừa đúng, tròn, chẵn. ◎ Như: "thập nguyên thất giác chỉnh" mười đồng bảy hào chẵn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều, ngay ngắn, như đoan chỉnh , nghiêm chỉnh , v.v.
② Sửa sang, như chỉnh đốn sửa sang lại cho chỉnh tề.
③ Nguyên, vật gì còn hoàn toàn chưa phân giải gọi là chỉnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gọn, gọn gàng, gọn ghẽ, đều đặn, ngay ngắn: Gọn gàng sạch sẽ: Gọn ghẽ và có thứ tự;
② Cả, suốt: Cả ngày; Suốt năm; Sách đủ (cả) bộ;
③ Chẵn, tròn, trọn: Chẵn 10 đồng, 10 đồng chẵn: Vừa vặn 10 năm tròn, vừa trọn 10 năm; Vừa chẵn (tròn) 20 người;
④ Nguyên, vẹn, nguyên vẹn: Toàn vẹn, nguyên lành, nguyên vẹn;
⑤ Chỉnh, chấn chỉnh, sạt: Chỉnh Đảng; Anh ấy bị sạt một trận;
⑥ Sửa, sửa sang: Sửa lại quần áo; Sửa cái cũ thành cái mới, sửa lại thành mới;
⑦ (đph) Chữa: Bàn hỏng rồi, hãy chữa lại;
⑧ Làm: Làm đứt dây rồi; Cái đó không khó làm đâu; ? Làm thế nào?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay ngắn ngang bằng — Có thứ tự — Sắp đặt cho ngay ngắn — Toàn vẹn, không sứt mẻ — Tên người, tức Nguyễn Hữu Chỉnh, người xã Đông Hải huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An đậu Hương Cống năm 16 tuổi nên thường được gọi là Cống Chỉnh, sau lại học võ, năm 18 tuổi thi võ, đậu được ba kì, trước theo chúa Trịnh, sau vào Quy Nhơn theo Nguyễn Nhạc, dâng mưu đánh đất Bắc được làm chức Hữu Quân Đô Đốc theo Nguyễn Huệ. Sau mưu phản Tây Sơn, bị tướng Tây Sơn là Vũ Văn Nhậm giết năm 1787. Tác phẩm có Cung Oán thi.

Từ ghép 34

cư, ky, kí, ký
jī ㄐㄧ, jū ㄐㄩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ở, cư trú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "yến cư" ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ : "Cư, ngô ngứ nhữ" , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích : "Hà nhân cư quý vị?" (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá : "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" chiếm đa số. ◇ Tấn Thư : "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận : "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh : "Biến động bất cư" (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" chỗ ở cũ, "tân cư" chỗ ở mới, "thiên cư" dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh : "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" , "thùy" ). ◇ Tả truyện : "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" , , (Tương công nhị thập tam niên ) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử : "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" ? 使, 使? (Tề vật luận ) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
② Tích chứa, như hóa cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
③ Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
⑤ Cư đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư , các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư .
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở: Ở chung; Ở riêng; Ở không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì); Ở đối diện với núi (Liệt tử);
② Nhà, chỗ ở: Nhà mới; Chỗ ở cũ;
③ Đứng: Đứng đầu, số một; Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: Tự đặt mình vào bậc tiền bối; Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): Giữ chức vụ quan trọng; Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: Tích trữ của cải; Đổi cái đã tích trữ ra; Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: ? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: Chiếm phần đa số; Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước ): (hoặc ):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): Ảo tưởng đã thực hiện; Mới học được một tí mà đã tự kiêu; Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngồi — Ở — Nơi ở — Cất chứa.

Từ ghép 71

an cư 安居an cư lạc nghiệp 安居樂業ẩn cư 隱居bạch cư dị 白居易bính cư 屏居bộ cư 部居bốc cư 卜居cao cư 高居cố cư 故居cùng cư 窮居cư an tư nguy 居安思危cư chánh 居正cư chính 居正cư dân 居民cư dị 居易cư đệ 居第cư đình 居亭cư đình 居停cư đình chủ nhân 居停主人cư gia 居家cư gian 居間cư kì 居奇cư lưu 居留cư nhiên 居然cư quan 居官 居士cư sở 居所cư tang 居喪cư tâm 居心cư thất 居室cư thường 居常cư tích 居積cư trạch 居宅cư trinh 居貞cư trú 居住cư trung 居中cư ưu 居憂cư vô cầu an 居無求安cư xử 居處cưu cư 鳩居cưu cư thước sào 鳩居鵲巢dân cư 民居dật cư 逸居di cư 移居đế cư 帝居đồng cư 同居huyệt cư 穴居khởi cư 起居kí cư 寄居kì hóa khả cư 奇貨可居kiều cư 僑居lư kì cư 廬其居ngụ cư 寓居nham cư 巖居nhàn cư 閒居nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhị thanh cư 二青居士phân cư 分居quả cư 寡居quần cư 羣居sào cư 巢居sơn cư 山居sương cư 孀居tạm cư 暫居tản cư 散居tề cư 齊居thiên cư 遷居tiềm cư 潛居u cư 幽居vô gia cư 無家居yến cư 宴居

ky

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở: Ở chung; Ở riêng; Ở không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì); Ở đối diện với núi (Liệt tử);
② Nhà, chỗ ở: Nhà mới; Chỗ ở cũ;
③ Đứng: Đứng đầu, số một; Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: Tự đặt mình vào bậc tiền bối; Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): Giữ chức vụ quan trọng; Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: Tích trữ của cải; Đổi cái đã tích trữ ra; Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: ? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: Chiếm phần đa số; Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước ): (hoặc ):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): Ảo tưởng đã thực hiện; Mới học được một tí mà đã tự kiêu; Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "yến cư" ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ : "Cư, ngô ngứ nhữ" , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích : "Hà nhân cư quý vị?" (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá : "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" chiếm đa số. ◇ Tấn Thư : "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận : "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh : "Biến động bất cư" (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" chỗ ở cũ, "tân cư" chỗ ở mới, "thiên cư" dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh : "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" , "thùy" ). ◇ Tả truyện : "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" , , (Tương công nhị thập tam niên ) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử : "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" ? 使, 使? (Tề vật luận ) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
② Tích chứa, như hóa cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
③ Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
⑤ Cư đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư , các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư .
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?
ác, ô, ố
ě , è , wū ㄨ, wù ㄨˋ

ác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ác độc
2. xấu xí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : " chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội ác, tội lỗi: Không chừa một tội ác nào; Tộc ác tày trời;
② Ác, dữ: Ác bá; Một trận ác chiến;
③ Xấu: Tật xấu; Tiếng xấu; Ý xấu; Thế lực xấu. Xem [â], [wù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu xa nói về tính nết hoặc hành động trái đạo thường — Xấu xí nói về nét mặt — Nhơ bẩn. Hung tợn dữ dằn — Bệnh tật — Các âm khác là Ô và Ố.

Từ ghép 79

ác báo 惡報ác cảm 惡感ác chiến 惡戰ác chung 惡終ác côn 惡棍ác danh 惡名ác đảng 惡黨ác đạo 惡道ác điểu 惡鳥ác đồ 惡徒ác độc 惡毒ác đức 惡德ác giả ác báo 惡者惡報ác hại 惡害ác hàn 惡寒ác hóa 惡化ác hữu ác báo 惡有惡報ác khẩu 惡口ác khẩu thụ chi 惡口受之ác liệt 惡劣ác lộ 惡路ác ma 惡魔ác mộng 惡夢ác nghịch 惡逆ác nghiệp 惡業ác nghiệt 惡孽ác ngôn 惡言ác nhân 惡人ác niệm 惡念ác phạm 惡犯ác quán mãn doanh 惡貫滿盈ác quỷ 惡鬼ác tà 惡邪ác tác 惡作ác tăng 惡僧ác tâm 惡心ác tập 惡習ác tật 惡疾ác thanh 惡聲ác thảo 惡草ác thần 惡神ác thiếu 惡少ác thú 惡獸ác thực 惡食ác tốt 惡卒ác tuế 惡歲ác tử 惡子ác xú 惡醜ác ý 惡意ác y 惡衣ác y ác thực 惡衣惡食át ác dương thiện 遏惡揚善âm ác 陰惡ẩn ác dương thiện 隱惡揚善ẩn ác dương thiện 隱惡楊善bá ác 播惡cải ác 改惡cải ác tòng thiện 改惡從善cựu ác 舊惡dật ác 溢惡điêu ác 刁惡độc ác 毒惡đồng ác 同惡đồng ác tương tế 同惡相濟đồng ác tương trợ 同惡相助gian ác 奸惡hiềm ác 嫌惡hiểm ác 險惡hung ác 凶惡nhị ác anh 二惡英sính ác 逞惡sừ ác 鋤惡tác ác 作惡tàn ác 殘惡tăng ác 憎惡thập ác 十惡tội ác 罪惡xú ác 醜惡yếm ác 厭惡

ô

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : " chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở đâu, nơi nào? (đại từ nghi vấn): ? Đường ở nơi nào? (Mạnh tử);
② Từ đâu, ở chỗ nào? (thường dùng ): ? Vả lại nếu nhà vua đánh Sở thì định xuất binh từ đâu? (Sử kí); ? Sự học bắt đầu từ chỗ nào, chấm dứt chỗ nào? (Tuân tử);
③ Làm sao? (đại từ biểu thị sự phản vấn): ? Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu được việc nước? (Tả truyện); ? Ông không lo được cho thân ông, làm sao lo được việc nước? (Mặc tử);
④ Ô, ồ! (thán từ): ! Ồ, ấy là nói thế nào! (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao. Thế nào ( tiếng dùng để hỏi ) — Tiếng kêu than thở. Như chữ Ô — Các âm khác là Ác, Ố. Xem các âm này.

Từ ghép 2

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghét, căm
2. xấu hổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tội lỗi, lỗi lầm, hành vi không tốt. ◎ Như: "tội ác" điều xấu gây nên tội. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ át ác dương thiện" (Đại hữu quái ) Bậc quân tử đè nén việc ác dữ, đề cao việc tốt lành.
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện : "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" , (Thành Công lục niên ) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện : "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" , , (Thành Công lục niên ) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện : "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" , , (Điền Dực truyện ) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" tướng xấu, "ác thanh" tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ : " chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" , , (Lí nhân ) Kẻ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" đáng ghét. ◇ Luận Ngữ : "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" (Dương Hóa ) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử : "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使, , (Bát thuyết ) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện : "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" , (Chiêu Công thập lục niên ) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử : "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" , ; , (Vạn Chương thượng ) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ác.
② Xấu. Như ác tướng tướng xấu, ác thanh tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã ồ, thế là lời nói gì vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

】ố tâm [âxin]
① Buồn nôn;
② Sinh ra chán ghét. Xem [è], [wù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Ghét, căm ghét: Đáng ghét; Ghét cay ghét đắng. Xem [â], [è].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghét, không ưa. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Khi hỉ nộ khi ái ố lúc sầu bi, chứa chi lắm một bầu nhân dục « — Xấu hổ — Các âm khác là Ác, Ô. Xem các âm này.

Từ ghép 4

hùng
xióng ㄒㄩㄥˊ

hùng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con chim trống
2. mạnh, khoẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim trống. ◇ Đỗ Phủ : "Hùng phi viễn cầu thực, Thư giả minh tân toan" , (Nghĩa cốt hành ) Chim trống bay xa kiếm ăn, Chim mái kêu than chua xót.
2. (Danh) Chỉ giống đực (động và thực vật). ◇ Tô Thức : "Trúc hữu thư hùng giả đa duẩn, cố chủng trúc đương chủng thư" , (Cừu trì bút kí , Trúc thư hùng ).
3. (Danh) Chỉ đàn ông, nam tử. ◇ Trang Tử : "(Ai Đài Tha) hựu dĩ ác hãi thiên hạ, họa nhi bất xướng, trí bất xuất hồ tứ vực, thả hữu thư hùng hợp hồ tiền, thị tất hữu dị hồ nhân giả dã" (), , , , (Đức sung phù ) (Ai Đài Tha) lại xấu xí làm mọi người phát sợ, họa nhưng không xướng, trí không ra khỏi bốn cõi, vậy mà đàn ông, đàn bà xúm xít lại trước mặt. Chắc hắn phải có gì khác người.
4. (Danh) Người dũng mãnh, tài giỏi, kiệt xuất. ◇ Tả truyện : "Tề Trang Công triều, chỉ Thực Xước, Quách Tối viết: Thị quả nhân chi hùng dã" , , : (Tương Công nhị thập nhất niên ).
5. (Danh) Chỉ quốc gia mạnh lớn. ◎ Như: "Chiến quốc thất hùng" bảy nước mạnh thời Chiến quốc.
6. (Danh) Thắng lợi, chiến thắng. § Thường dùng đi đôi với "thư" . ◇ Sử Kí : "Thiên hạ hung hung sổ tuế giả, đồ dĩ ngô lưỡng nhĩ, nguyện dữ Hán vương thiêu chiến quyết thư hùng, vô đồ khổ thiên hạ chi dân phụ tử vi dã" , , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Thiên hạ mấy năm nay xáo trộn lao đao, chỉ là tại hai chúng ta, xin cùng Hán vương đánh nhau một phen sống mái (quyết phân thắng bại), để cho bàn dân thiên hạ, lớn bé già trẻ, thoát khỏi cảnh lầm than.
7. (Danh) Người hay vật đứng đầu, ở hàng đầu. ◇ Vương Sung : "Hổ diệc chư cầm chi hùng dã" (Luận hành , Tao hổ ).
8. (Danh) Châu thuộc cấp hạng nhất (dưới đời Đường).
9. (Danh) Họ "Hùng".
10. (Tính) Trống, đực. ◎ Như: "hùng áp" vịt đực, "hùng kê" gà trống.
11. (Tính) Siêu quần, kiệt xuất. ◎ Như: "hùng tư kiệt xuất" 姿 siêu quần kiệt xuất.
12. (Tính) Mạnh mẽ, dũng vũ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Du kiến quân thế hùng tráng, tâm thậm bất an" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) (Chu) Du thấy thế quân (của Lưu Bị) mạnh mẽ, trong lòng rất lo lắng không yên.
13. (Tính) Cao lớn, hùng vĩ. ◇ Bắc sử : "(Lô) Tào thân trường cửu xích, tấn diện thậm hùng, tí mao nghịch như trư liệp, lực năng bạt thụ" , , , (Lô Tào truyện ).
14. (Tính) Giỏi, thiện trường. ◇ Quách Mạt Nhược : "Lí Lão hùng ư đàm, âm điệu thậm kích liệt, do hữu đương niên sất trá tam quân chi khái" , 調, (Quy khứ lai , Tại oanh tạc trung lai khứ nhị ).
15. (Tính) Thịnh, dâng tràn. ◇ Tiết Phùng : "Túy xuất đô môn sát khí hùng" (Tống Phong thượng thư tiết chế Hưng Nguyên ).
16. (Tính) Giàu có, phú hữu. ◇ Bào Chiếu : "Ngũ đô căng tài hùng, Tam Xuyên dưỡng thanh lợi" , (Vịnh sử ).
17. (Tính) Hiểm yếu. ◇ Tô Thuấn Khâm : "Địa hùng cảnh thắng ngôn bất tận" (Trung thu tùng giang tân kiều đối nguyệt hòa liễu lệnh chi tác ).
18. (Động) Xưng hùng (làm nước mạnh). ◇ Chiến quốc sách : "Phương kim duy Tần hùng thiên hạ" (Triệu sách tam ) Nay chỉ có nước Tần xưng hùng trong thiên hạ.
19. (Động) Dựa vào, ỷ thế. ◇ Trang Tử : "Cổ chi chân nhân, bất nghịch quả, bất hùng thành, bất mô " , , , (Đại tông sư ) Bậc chân nhân ngày xưa không trái nghịch với số ít, không ỷ thế vào thành tích của mình (mà lấn ép người khác), không mưu đồ sự việc. § "Mô " ở đây dịch thông với "mô sự" . Có thuyết cho rằng "mô " nghĩa là "mưu tính lôi kéo kẻ theo về với mình".

Từ điển Thiều Chửu

① Con đực, các loài có lông thuộc về giống đực gọi là hùng, giống thú đực cũng gọi là hùng.
② Mạnh. Như hùng tráng mạnh khoẻ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Giống) đực, sống, trống;
② (Người hoặc nước) hùng mạnh: Xưng hùng; Bảy nước hùng mạnh thời Chiến Quốc;
③ Hào hùng, mạnh mẽ, oai hùng, hùng dũng, to lớn, kiệt xuất, có khí phách: Hùng tâm, chí lớn; Hùng binh; Mưu lược kiệt xuất; Tài năng kiệt xuất;
④ (văn) Chiến thắng;
⑤ (văn) Mắng nhiếc người khác bằng những lời sỉ nhục;
⑥ [Xióng] (Họ) Hùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con quạ đực — Loài thú đực — Tài sức hơn người — Mạnh mẽ dũng cảm.

Từ ghép 27

huyết
xiě ㄒㄧㄝˇ, xuè ㄒㄩㄝˋ

huyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

máu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Máu.
2. (Danh) Nước mắt. ◇ Lí Lăng : "Thiên địa vị Lăng chấn nộ, Chiến vị Lăng ẩm huyết" , (Đáp Tô Vũ thư ) Trời đất vì Lăng mà rúng động giận dữ, Chiến vì Lăng mà nuốt lệ.
3. (Động) Nhuộm máu. ◇ Tuân Tử : "Binh bất huyết nhận" (Nghị binh ) Quân không nhuộm máu vũ khí.
4. (Tính) Có quan hệ máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "huyết thống" cùng dòng máu, "huyết thân" thân thuộc ruột rà (cùng máu mủ), "huyết tộc" bà con ruột thịt, "huyết dận" con cháu, "huyết thực" được hưởng cúng tế bằng muông sinh.
5. (Tính) Cương cường, nhiệt liệt, hăng say, hết lòng, hết sức. ◎ Như: "huyết tính nam nhi" đàn ông con trai cương cường, hăng hái, "huyết tâm" lòng hăng hái, nhiệt liệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Máu.
② Giết muông để cúng tế. Như huyết thực được hưởng cúng tế bằng muông sinh.
③ Máu là một chất rất cốt yếu cho mình người, cho nên họ cùng một chi gọi là huyết tộc , con cháu gọi là huyết dận .
④ Máu mắt. Khóc vãi máu mắt ra gọi là khấp huyết .
⑤ Hết lòng hết sức mà làm. Như huyết chiến hết sức đánh. Ðãi người nồng nàn gọi là huyết tâm . Tài sản kiếm khổ mới được nên gọi là huyết bản .

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Máu, xương máu: Chảy một ít máu; Bài học xương máu. Xem [xuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máu, tiết: Chảy máu; Tiết gà;
② Máu mủ, ruột thịt;
③ Cương cường, hết lòng hết sức: Huyết chiến, chiến đấu cương cường. Xem [xiâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Máu — Chỉ nước mắt. Td: Ẩm huyết (nuốt lệ) — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 54

cầm
qín ㄑㄧㄣˊ

cầm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đàn cầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc khí: (1) Một loại đàn xưa của Trung Quốc. ◎ Như: "thất huyền cầm" đàn cầm bảy dây, "nguyệt cầm" đàn nguyệt. ◇ Nguyễn Trãi : "Giai khách tương phùng nhật bão cầm" (Đề Trình xử Vân oa đồ ) Khách quý gặp nhau, ngày ngày ôm đàn gảy. (2) Dùng cho tên một số nhạc khí tây phương. ◎ Như: "cương cầm" dương cầm (piano), "khẩu cầm" harmonica, "thủ phong cầm" accordéon.
2. (Danh) Họ "Cầm".
3. (Động) Gảy đàn. ◇ Mạnh Tử : "Tượng vãng nhập Thuấn cung, Thuấn tại sàng cầm" , (Vạn Chương thượng ) Tượng đến, vào cung vua Thuấn, vua Thuấn đang gảy đàn trên giường.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đàn cầm, đàn dài ba thước sáu tấc, căng bảy dây gọi là đàn cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đàn cầm (một thứ đàn dài ba thước sáu tấc thời xưa, có bảy dây);
② Đàn, cầm: Dương cầm, pianô; Đàn ăccoóc, đàn xếp; Ácmônica; Vĩ cầm, viôlông; Hồ cầm, đàn nhị; Đàn nguyệt; Đàn gẩy tai trâu;
③ [Qín] (Họ) Cầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại đàn thời cổ, giống như đàn tranh của ta ngày nay, nhưng chỉ có 5 hoặc 7 dây — Chỉ chung các loại đàn.

Từ ghép 26

bác
bó ㄅㄛˊ

bác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rộng
2. thống suốt
3. đánh bạc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rộng, lớn, nhiều, phong phú. ◎ Như: "địa đại vật bác" đất rộng của nhiều.
2. (Tính) Thông suốt, sâu rộng (kiến thức). ◎ Như: "uyên bác" sâu rộng (kiến thức).
3. (Động) Đánh bạc. ◇ Sử Kí : "Lỗ Câu Tiễn dữ Kinh Kha bác" (Kinh Kha truyện ) Lỗ Câu Tiễn cùng với Kinh Kha đánh bạc.
4. (Động) Lấy, đổi lấy, giành được. ◎ Như: "dĩ bác nhất tiếu" để lấy một tiếng cười, "bác đắc đồng tình" được sự đồng tình. ◇ Lí Chí : "Yêu gian quả hữu thư hùng kiếm, Thả bác thiên kim mãi tiếu ca" , (Họa vận ) Trên lưng nếu như có gươm tài ngang ngửa, Thì hãy đổi nghìn vàng mua lấy tiếng hát cười.
5. (Động) § Thông "bác" .
6. (Danh) Trò chơi giải trí ngày xưa.
7. (Danh) Họ "Bác".

Từ điển Thiều Chửu

① Rộng.
② Thông suốt, như uyên bác nghe thấy nhiều lắm.
③ Ðánh bạc.
④ Lấy, như dĩ bác nhất tiếu để lấy một tiếng cười.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhiều, rộng, rộng khắp, phong phú, dồi dào: Kiến thức sâu rộng; Trung Quốc đất rộng của nhiều; Thi hành ra rộng khắp; Người quân tử học rộng ở văn chương (Luận ngữ);
② Biết nhiều: Biết nhiều nhưng không giỏi;
③ Đổi lấy, giành được, được: Được sự đồng tình;
④ Một lối chơi cờ hồi xưa (nay chỉ cờ bạc): Cấm cờ bạc, cấm đánh bạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rộng lớn — Đánh bạc.

Từ ghép 38

Từ điển trích dẫn

1. Nhà lợp cỏ, nhà tranh. Chỉ nhà người nghèo. ◇ Hán Thư : "Khai môn diên , Hạ cập bạch ốc" , (Vương Mãng truyện ).
2. Chỉ người dân thường hoặc hàn . ◇ Khang Hữu Vi : "Nhân nhân giai khả do bạch ốc nhi vi vương hầu, khanh tướng, sư nho" , , (Đại đồng thư , Bính bộ ) Người ta đều có thể từ dân thường trở thành vương hầu, khanh tướng, sư nho.
3. Nhà sơn trắng.
4. Tên một dân tộc thiểu số ở phía bắc Trung Quốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà trống không, chẳng có gì, chỉ nhà nghèo. Bài phú Tài tử đa cùng của Cao Bá Quát có câu: » … Để ta đeo vòng thứ kiếm, quyết xây bạch ốc lại lâu đài «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.