ni, nê, nật, nặc, nệ
ní ㄋㄧˊ, nì ㄋㄧˋ

ni

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nữ sư

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người đàn bà đi tu — Một âm là Nật. Xem Nật. » Kìa như mấy kẻ tăng ni, thôi tuần cúng Phật, lại khi vào hè « ( Gia huấn ca ).

Từ ghép 22

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.

nật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần. Sát gần — Ngừng lại. Thôi — Một âm là Ni. Xem Ni.

nặc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thân gần (như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.

nệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên núi "Ni Khâu" núi Ni Khâu, đức Khổng mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng Tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
2. (Danh) Sư nữ, phiên âm tiếng Phạn là "tỉ-khiêu-ni" nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là "ni cô" .
3. (Danh) Họ "Ni".
4. Một âm là "nệ". (Động) Ngăn cản. ◎ Như: "nệ kì hành" ngăn cản không cho đi. § Còn đọc là "nặc".
5. Lại một âm là "nật". (Tính) Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ni khâu núi Ni-khâu, đức Khổng-mẫu (Nhan thị) cầu nguyện ở núi ấy sinh ra đức Khổng-tử, nên mới đặt tên ngài là Khâu.
② Sư nữ, tiếng Phạm là tỉ khiêu ni nghĩa là vị sư nữ đã thụ giới cụ túc (400 điều giới), tục gọi là ni cô.
③ Một âm là nệ. Ngăn cản, như nệ kì hành ngăn không cho đi lên, có nơi đọc là nặc.
④ Lại một âm là nật. Thân gần. Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ni, ni cô, sư cô, sư nữ;
② Tên núi: Núi Ni Khâu;
③ [đọc nệ, nặc] (văn) Ngăn cản: Ngăn không cho đi lên.
xưng, xứng
chèn ㄔㄣˋ, chēng ㄔㄥ, chèng ㄔㄥˋ

xưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gọi bằng, gọi là, xưng là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân: Cân lương thực;
② Gọi, xưng: Gọi tắt; Tự xưng;
③ Nói: Có người nói, theo người ta nói;
④ Khen: Tấm tắt khen hay;
⑤ Dấy: Dấy binh. Xem [chèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi tên. Kêu tên. Td: Xưng hô — Khen ngợi. Td: Xưng tụng — Khai ra. Td: Xưng xuất — Một âm là Xứng. Xem Xứng.

Từ ghép 30

xứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vừa, hợp với, xứng với
2. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vừa, hợp, xứng đáng, xứng với: Vừa ý, hợp ý. Xem [cheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cân. Như chữ Xứng — Đo sức nặng. Cân nhắc — Ngang bằng với. Thành ngữ: » Xứng đôi vừa lứa « — Thích hợp với. Đáng như thế. Truyện Nhị độ mai : » Trách vì phúc bạc xứng đâu má đào « — Một âm là Xưng. Xem Xưng.

Từ ghép 10

khám
kàn ㄎㄢˋ

khám

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhòm, rình xem

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhòm, rình xem. ◇ Mạnh Tử : "Dương Hóa khám Khổng Tử chi vong dã, nhi quỹ Khổng Tử chưng đồn" , (Đằng Văn Công hạ ) Dương Hóa rình lúc Khổng Tử đi vắng, đem biếu Khổng Tử con heo nấu chín.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhòm, rình xem.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dòm, rình xem;
② Nhìn từ trên cao xuống, trông xuống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khám .
vong, vô
wáng ㄨㄤˊ, wú ㄨˊ

vong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mất đi
2. chết, mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất. ◎ Như: "vong dương bổ lao" mất cừu (mới lo) sửa chuồng.
2. (Động) Trốn. ◎ Như: "lưu vong" trốn chạy, "vong mệnh" trốn bước hoạn nạn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
3. (Động) Chết. ◎ Như: "tử vong" chết mất, "thương vong" bị chết.
4. (Động) Bị tiêu diệt. ◎ Như: "diệt vong" bị tiêu diệt.
5. (Động) Đi vắng. ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử thì kì vong dã, nhi vãng bái chi" , (Dương Hóa ) Khổng Tử thừa lúc người đó (Dương Hóa ) đi vắng (vì Khổng Tử muốn tránh gặp mặt), mà lại nhà tạ ơn.
6. (Động) Quên. § Thông "vong" .
7. (Tính) Đã chết. ◎ Như: "vong đệ" người em đã chết, "vong phụ" cha đã chết.
8. Một âm là "vô". (Động) Không có. § Nghĩa như chữ "vô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mất, như Lương vong nước Lương mất rồi.
② Trốn, như lưu vong đói khát trôi giạt mất, vong mệnh trốn bước hoạn nạn.
③ Chết, như vong đệ người em đã chết, điệu vong vợ chết.
④ Một âm là vô. Nghĩa như chữ vô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trốn: Chạy trốn; Ngô Quảng cố ý nhiều lần nói rõ mình muốn bỏ trốn (Sử kí);
② Mất, lạc: Mất nước diệt nòi; Đến tối thì quả nhiên mất rất nhiều tiền của (Hàn Phi tử);
③ Ra ngoài, đi vắng: , Khổng tử thừa lúc Dương Hóa đi vắng, mà đến thăm (Luận ngữ: Dương Hóa);
④ Vong, chết: Thương vong rất ít; Em trai đã chết; Nay Lưu Biểu vừa mới chết (Tư trị thông giám);
⑤ (văn) Quên (dùng như ): , ! Trong lòng buồn lo, làm sao quên được! (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trốn đi. Td: Đào vong — Chết. Td: Tử vong — Mất, không còn nữa. Td: Bại vong — Xem Vô.

Từ ghép 23

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất. ◎ Như: "vong dương bổ lao" mất cừu (mới lo) sửa chuồng.
2. (Động) Trốn. ◎ Như: "lưu vong" trốn chạy, "vong mệnh" trốn bước hoạn nạn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
3. (Động) Chết. ◎ Như: "tử vong" chết mất, "thương vong" bị chết.
4. (Động) Bị tiêu diệt. ◎ Như: "diệt vong" bị tiêu diệt.
5. (Động) Đi vắng. ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử thì kì vong dã, nhi vãng bái chi" , (Dương Hóa ) Khổng Tử thừa lúc người đó (Dương Hóa ) đi vắng (vì Khổng Tử muốn tránh gặp mặt), mà lại nhà tạ ơn.
6. (Động) Quên. § Thông "vong" .
7. (Tính) Đã chết. ◎ Như: "vong đệ" người em đã chết, "vong phụ" cha đã chết.
8. Một âm là "vô". (Động) Không có. § Nghĩa như chữ "vô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mất, như Lương vong nước Lương mất rồi.
② Trốn, như lưu vong đói khát trôi giạt mất, vong mệnh trốn bước hoạn nạn.
③ Chết, như vong đệ người em đã chết, điệu vong vợ chết.
④ Một âm là vô. Nghĩa như chữ vô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không có (dùng như ): Sản xuất ra thì có lúc mà dùng thì vô chừng (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
② (văn) Không (dùng như , phó từ): Bất luận. 【】 vô lự [wúlđì] (văn) Khoảng, độ chừng, không dưới: Mỗi ngày dùng lụa khoảng (không dưới) năm ngàn tấm (Tư trị thông giám);【】 vô kì [wúqí] (văn) Hay là (biểu thị sự lựa chọn). Cv. , [wúqí]: , ? Chẳng hay ba nước Triệu, Tề, Sở ghét nước Tần mà yêu đất Hoài, hay là ghét đất Hoài mà yêu nước Tần? (Chiến quốc sách: Triệu sách).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không, như chữ Vô — Xem Vong.

Từ điển trích dẫn

1. Cửa Khổng, chỉ học trò của Khổng tử. ◇ Vương Sung : "Khổng môn chi đồ, thất thập tử chi tài" , (Luận hành , Vấn Khổng ) Học trò của Khổng Tử, bảy mươi bậc hiền tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa Khổng, chỉ nơi dạy đạo Nho — Chỉ học trò của Khổng tử — Chỉ chung những người theo học Nho giáo. » Trước cửa Khổng, cung tường chín chắn « ( Gia huấn ca ).
biên
biān ㄅㄧㄢ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ

biên

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đan, bện, tết
2. sắp xếp, tổ chức
3. biên soạn, biên tập
4. đặt ra, bịa ra
5. sách, quyển, tập
6. phần (của một bộ sách)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lề sách (ngày xưa, dùng dây xâu các thẻ tre). ◇ Sử Kí : "(Khổng Tử) độc Dịch, vi biên tam tuyệt" (), (Khổng Tử thế gia ) (Khổng Tử) đọc kinh Dịch làm cho lề sách đứt ba lần.
2. (Danh) Phiếm chỉ sách vở (ngày xưa, thư tịch làm bằng thẻ tre thẻ gỗ). ◇ Nguyễn Du : "Hàm Đan thắng tích kiến di biên" (Hàm Đan tức sự ) Thắng cảnh Hàm Đan thấy ghi trong sách cũ.
3. (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng cho sách vở: quyển, tập. ◎ Như: "tiền biên" tập thượng, "hậu biên" tập hạ, "tục biên" quyển tiếp theo.
4. (Danh) Họ "Biên".
5. (Động) Sắp, xếp, sắp theo thứ tự. ◎ Như: "biên liệt" xếp bày.
6. (Động) Soạn, thu thập góp nhặt để viết thành sách. ◎ Như: "biên thư" soạn sách, "biên tự điển" biên soạn tự điển.
7. (Động) Sáng tác. ◎ Như: "biên ca" viết bài hát, "biên khúc" viết nhạc, "biên kịch bổn" viết kịch.
8. (Động) Đặt chuyện, thêu dệt, bịa đặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã bả nhĩ lạn liễu chủy đích, ngã tựu tri đạo nhĩ thị biên ngã ni" ! (Đệ thập cửu hồi) Cái anh toét miệng này! Tôi biết ngay rằng anh đặt điều cho tôi mà.
9. (Động) Đan, ken, tết, bện. ◎ Như: "biên trúc" đan tre, "biên bồ" ken cỏ bồ, "biên phát" bện tóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lề sách, như Khổng Tử độc Dịch, vi biên tam tuyệt (Hán thư ) đức Khổng Tử đọc Kinh Dịch ba lần đứt lề sách. Bây giờ cũng gọi sách vở là biên.
② Cứ thuận thứ tự đều gọi là biên, như biên liệt xếp bày.
③ Ðan, ken. Như biên trúc ken tre, biên bồ ken cỏ bồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đan, ken, tết: Đan tre, ken tre; Đan bồ, đan giỏ, đan sọt;
② Sắp, xếp: Xếp thành hàng, xếp thành đội ngũ; … Đưa... vào biên chế;
③ Soạn, viết: Soạn sách, viết sách; Soạn kịch, viết kịch; Lời tòa soạn, LTS;
④ Cuốn, quyển, tập: Tập thượng; Tập hạ; Quyển viết tiếp, tập tiếp theo; Mỗi người một cuốn;
⑤ Bịa, bịa chuyện, bịa đặt, đặt điều, thêu dệt: Bịa đặt những chuyện vu vơ, đặt diều nói láo;
⑥ (văn) Lề sách: Khổng Tử đọc Kinh Dịch, ba lần đứt lề da (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết, chép — Sách vở — Theo thứ tự mà bày ra, kể ra, viết ra — Đan, bện lại.

Từ ghép 31

toàn, toản
zuān ㄗㄨㄢ, zuàn ㄗㄨㄢˋ

toàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xiên, dùi, khoan
2. luồn qua, chui qua
3. nghiên cứu sâu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái khoan, cái dùi. ◎ Như: "điện toản" cái khoan điện.
2. (Danh) Đá kim cương. ◎ Như: "toản giới" nhẫn kim cương.
3. (Danh) Họ "Toản".
4. Một âm là "toàn". (Động) Đâm, dùi, đục, khoan. ◎ Như: "toàn động" đục hang, "toàn khổng" khoan lỗ.
5. (Động) Xuyên qua, chui qua, đi lách qua. ◎ Như: "toàn san động" xuyên qua hang núi. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm yết khởi liêm tử, toản tương nhập lai" , (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm vén rèm, lách vào.
6. (Động) Vin vào, dựa vào (để cầu tiến thân). ◎ Như: "toàn doanh" quỵ lụy, luồn cúi. ◇ Ban Cố : "Thương Ưởng hiệp tam thuật dĩ toàn Hiếu Công" (Đáp tân hí ) Thương Ưởng cậy vào ba thuật để cầu tiến thân với Hiếu Công.
7. (Động) Thâm nhập, giùi mài, xét cùng nghĩa lí. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiên, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng giùi mài càng thấy vững chắc, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
8. (Động) Tìm kiếm, thăm dò.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khoan, cái dùi.
② Một âm là toàn. Đâm, dùi, đục. Luận ngữ : Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiên, hốt yên tại hậu (Tử Hãn ) Ðạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
③ Xuyên qua, đi lách qua cũng gọi là toàn.
④ Toàn thạch một thứ đá rất quý, rất rắn dùng để chạm khắc ngọc và thủy tinh, nên cũng gọi là kim cương toàn .
⑤ Xét cùng nghĩa lí, thâm nhập.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoan, dùi: Khoan một cái lỗ;
② Chui, luồn: Chui vào rừng sâu; Mặt trăng luồn qua đám mây;
③ Chúi xuống, rúc, lẩn: Chúi xuống nước; Rúc (lẩn, chui) xuống dưới bùn;
④ Đi sâu nghiên cứu, xét tường tận nghĩa lí, tìm tòi, giùi mài: Chỉ giùi mài suông ở sách vở. Xem [cuán], [zuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái dùi để xuyên vào thịt tội nhân, một dụng cụ tra tấn, trừng phạt thời xưa — Giùi lỗ. Xoi đục — Bới móc ra — Xem xét tới cùng — Một âm khác là Toản. Xem Toản.

Từ ghép 3

toản

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái khoan
2. kim cương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái khoan, cái dùi. ◎ Như: "điện toản" cái khoan điện.
2. (Danh) Đá kim cương. ◎ Như: "toản giới" nhẫn kim cương.
3. (Danh) Họ "Toản".
4. Một âm là "toàn". (Động) Đâm, dùi, đục, khoan. ◎ Như: "toàn động" đục hang, "toàn khổng" khoan lỗ.
5. (Động) Xuyên qua, chui qua, đi lách qua. ◎ Như: "toàn san động" xuyên qua hang núi. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm yết khởi liêm tử, toản tương nhập lai" , (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm vén rèm, lách vào.
6. (Động) Vin vào, dựa vào (để cầu tiến thân). ◎ Như: "toàn doanh" quỵ lụy, luồn cúi. ◇ Ban Cố : "Thương Ưởng hiệp tam thuật dĩ toàn Hiếu Công" (Đáp tân hí ) Thương Ưởng cậy vào ba thuật để cầu tiến thân với Hiếu Công.
7. (Động) Thâm nhập, giùi mài, xét cùng nghĩa lí. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiên, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng giùi mài càng thấy vững chắc, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
8. (Động) Tìm kiếm, thăm dò.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khoan, cái dùi.
② Một âm là toàn. Đâm, dùi, đục. Luận ngữ : Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiên, hốt yên tại hậu (Tử Hãn ) Ðạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
③ Xuyên qua, đi lách qua cũng gọi là toàn.
④ Toàn thạch một thứ đá rất quý, rất rắn dùng để chạm khắc ngọc và thủy tinh, nên cũng gọi là kim cương toàn .
⑤ Xét cùng nghĩa lí, thâm nhập.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái khoan: Cái khoan điện;
② Kim cương: Nhẫn kim cương;
③ Chân kính: Đồng hồ 17 chân kính;
④ Như [zuan] nghĩa ①. Xem [cuán], [zuan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giùi. Cái khoan. Cái đục — Một âm khác là Toàn. Xem Toàn.
tí, tích, tý
xī ㄒㄧ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vo gạo.
2. (Danh) Gạo đã vo. ◇ Mạnh Tử : "Khổng Tử chi khứ Tề, tiếp tích nhi hành" , (Vạn Chương hạ ) Đức Khổng Tử bỏ nước Tề đi (vội quá vậy), trút gạo đã vo mà đi.
3. (Trạng thanh) "Tích tích" rả rích, tí tách (tiếng mưa gió). ◇ Lí Hoa : "Dạ chính trường hề phong tích tích" (Điếu cổ chiến trường văn ) Đêm thực dài hề gió vi vu.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tí".

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (tiếng mưa rơi)
2. nước vo gạo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vo gạo.
2. (Danh) Gạo đã vo. ◇ Mạnh Tử : "Khổng Tử chi khứ Tề, tiếp tích nhi hành" , (Vạn Chương hạ ) Đức Khổng Tử bỏ nước Tề đi (vội quá vậy), trút gạo đã vo mà đi.
3. (Trạng thanh) "Tích tích" rả rích, tí tách (tiếng mưa gió). ◇ Lí Hoa : "Dạ chính trường hề phong tích tích" (Điếu cổ chiến trường văn ) Đêm thực dài hề gió vi vu.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "tí".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước vo gạo, sách Mạnh Tử có câu: Tiếp tích nhi hành trút gạo đã vo mà đi, nói đức Khổng Tử bỏ nước Tề đi vội quá vậy. Ta quen đọc là chữ tí.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nước vo gạo: Trút gạo đã vo mà đi (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vo gạo — Tên sông, tức Tích thủy, thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Hoa.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nước vo gạo: Trút gạo đã vo mà đi (Mạnh tử).
hoàng
huáng ㄏㄨㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

hoàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ông vua
2. to lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To lớn, vĩ đại. ◎ Như: "quan miện đường hoàng" mũ miện bệ vệ.
2. (Tính) Nghiêm trang, rực rỡ, huy hoàng. ◇ Thi Kinh : "Phục kì mệnh phục, Chu phất tư hoàng" , (Tiểu nhã , Thải khỉ ) (Tướng quân) mặc y phục theo mệnh vua ban, Có tấm phất đỏ rực rỡ.
3. (Tính) Đẹp, tốt. ◎ Như: "hoàng sĩ" kẻ sĩ tốt đẹp.
4. (Tính) Từ tôn kính, dùng cho tổ tiên. ◎ Như: "hoàng tổ" ông, "hoàng khảo" cha (đã mất).
5. (Tính) Có quan hệ tới vua. ◎ Như: "hoàng cung" cung vua, "hoàng ân" ơn vua, "hoàng vị" ngôi vua.
6. (Tính) "Hoàng hoàng" : (1) Lớn lao, đẹp đẽ, rực rỡ. (2) Nôn nao, vội vàng. ◎ Như: "nhân tâm hoàng hoàng" lòng người sợ hãi nao nao. ◇ Mạnh Tử : "Khổng Tử tam nguyệt vô quân, tắc hoàng hoàng như dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Đức Khổng Tử ba tháng không giúp được vua thì nôn nao cả người.
7. (Danh) Vua chúa. ◎ Như: "tam hoàng ngũ đế" , "nữ hoàng" .
8. (Danh) Trời, bầu trời. § Cũng như "thiên" . ◇ Khuất Nguyên : "Trắc thăng hoàng chi hách hí hề, Hốt lâm nghễ phù cựu hương" , (Li tao ) Ta bay lên trời cao hiển hách hề, Chợt trông thấy cố hương.
9. (Danh) Nhà không có bốn vách.
10. (Danh) Mũ trên vẽ lông cánh chim.
11. (Danh) Chỗ hổng trước mả để đưa áo quan vào.
12. (Danh) Chỗ trước cửa buồng ngủ.
13. (Danh) Họ "Hoàng".
14. (Động) Khuông chánh, giúp vào đường chính. ◇ Thi Kinh : "Chu Công đông chinh, Tứ quốc thị hoàng" , (Bân phong , Bá phủ ) Chu Công chinh phạt phía đông, Các nước bốn phương đều được đưa về đường ngay.

Từ điển Thiều Chửu

① To lớn, tiếng gọi tôn kính, như hoàng tổ ông, hoàng khảo cha, v.v.
② Vua, từ nhà Tần trở về sau đều gọi vua là Hoàng đế .
③ Hoàng hoàng rực rỡ, ngơ ngác, sợ hãi, như Khổng Tử tam nguyệt vô quân tắc hoàng hoàng như dã (Mạnh Tử ) đức Khổng Tử ba tháng không giúp được vua thì ngơ ngác cả người, nhân tâm hoàng hoàng lòng người sợ hãi nao nao.
④ Ðường hoàng chính đại cao minh.
⑤ Nhà không có bốn vách.
⑥ Cứu chính, giúp cho vua vào đường chính.
⑦ Cái mũ trên vẽ lông cánh chim.
⑧ Chỗ hổng trước cái mả xây để đút áo quan vào.
⑨ Chỗ trước cửa buồng ngủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hoàng, vua: Tam hoàng ngũ đế; Nhật hoàng, vua Nhật;
② Lớn. 【】hoàng hoàng [huáng huáng] a. (văn) Ngơ ngác, sợ hãi: Khổng Tử ba tháng không có vua (để giúp) thì ngơ ngơ ngác ngác cả người (Luận ngữ). Xem [huáng huáng]; b. Xem [huáng huáng]; c. Lớn, to lớn, lớn lao: Trước tác lớn, tác phẩm lớn; Đấng thượng đế to lớn (Thi Kinh);
③ Như [huáng] (bộ );
④ Như [huáng] (bộ );
⑤ (văn) Đường hoàng, quang minh chính đại;
⑥ (văn) Giúp cho vào đường chính;
⑦ (văn) Nhà trống (không có bốn vách);
⑧ (văn) Mũ có vẽ lông cánh chim;
⑨ (văn) Lỗ trống trước mả để đưa áo quan vào;
⑩ (văn) Chỗ trước cửa buồng ngủ;
⑪ [Huáng] (Họ) Hoàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Đẹp đẽ — Chỉ ông vua. Thuộc về nhà vua — Tiếng xưng tụng đời trước. Xem Hoàng khảo.

Từ ghép 35

thê, thế
qī ㄑㄧ, qì ㄑㄧˋ

thê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vợ cả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vợ.
2. Một âm là "thế". (Động) Gả con gái. ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả cho (ông Nam Dung).

Từ điển Thiều Chửu

① Vợ cả.
② Một âm là thế. Gả chống cho con gái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vợ: Vợ chồng; Vợ chưa cưới. Xem [qì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người vợ chính thức. Ca dao: » Dù chàng năm thiếp bảy thê « — Một âm là Thế. Xem Thế.

Từ ghép 22

thế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vợ.
2. Một âm là "thế". (Động) Gả con gái. ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả cho (ông Nam Dung).

Từ điển Thiều Chửu

① Vợ cả.
② Một âm là thế. Gả chống cho con gái.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Gả con gái: Khổng tử gả con gái của anh mình cho ông ta (Luận ngữ). Xem [qi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gả chồng cho con gái — Xem Thê.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.