xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thở ra từ từ, hà hơi
2. than thở, thở dài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở ra từ từ. ◇ Trang Tử : "Nam Quách Tử Kì ẩn ki nhi tọa, ngưỡng thiên nhi hư" , (Tề vật luận ) Nam Quách Tử Kì ngồi dựa cái bàn nhỏ, ngửa lên trời hà hơi.
2. (Động) Thở dài, than thở, cảm thán. ◎ Như: "hí hư bất dĩ" than thở mãi không thôi, thở dài thườn thượt.
3. (Động) Khen ngợi, tâng bốc. ◎ Như: "tự ngã xuy hư" mèo khen mèo dài đuôi.
4. (Động) Hỏi han. ◎ Như: "hư hàn vấn noãn" vồn vã hỏi thăm.
5. (Động) Phà, phả (hơi nóng). ◎ Như: "tiểu tâm! biệt hư trước thủ liễu" ! cẩn thận! đừng để hơi nóng phả vào tay.
6. (Tính) Có ý chê bai, khiển trách. ◎ Như: "hư thanh tứ khởi" lời chê trách nổi lên khắp.
7. (Thán) Suỵt. ◎ Như: "hư! biệt xuất thanh" ! suỵt! đừng gây tiếng động.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thở ra từ từ, hà hơi;
② Than thở, thở dài: Ngẩng mặt than thở;
③ (Bị hơi nước nóng làm) bỏng: Coi chừng đừng để hơi nước nóng làm bỏng tay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thở ra — Thổi hơi ra.

tác pháp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phương pháp làm việc, cách tiến hành

Từ điển trích dẫn

1. Đặt ra điển chương, pháp luật.
2. Làm phép thuật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trương Bảo tác pháp, phong lôi đại tác, phi sa tẩu thạch, hắc khí mạn thiên, cổn cổn nhân mã, tự thiên nhi hạ" , , , , , (Đệ nhị hồi) Trương Bảo thi triển pháp thuật, gió sấm nổi dậy, khí đen đầy trời, ầm ầm binh mã, từ trời hạ xuống.
3. Dùng thủ đoạn.
4. Răn bảo, quở trách. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tuy bất cảm a sất Tần Chung, khước nã trước Hương Liên tác pháp, phản thuyết tha đa sự" , , (Đệ cửu hồi) Tuy không dám mắng Tần Chung, mà lại quở trách Hương Liên, cho là hay sinh sự.
5. Phương pháp làm văn chương hoặc vẽ tranh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá cá bất hảo, bất thị giá cá tác pháp. Nhĩ biệt phạ táo, chỉ quản nã liễu cấp tha tiều khứ, khán tha thị chẩm ma thuyết" , . , , (Đệ tứ thập bát hồi) Bài này không được, không phải lối làm như thế. Nhưng chị đừng xấu hổ, cứ mang sang cho (cô Đại Ngọc) xem, để coi cô ta bảo thế nào.
6. Cách làm. ◎ Như: "đậu hủ đích tác pháp" cách làm đậu hủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt ra phép tắc luật lệ.
chênh, tranh, trành, đinh
dīng ㄉㄧㄥ, zhēng ㄓㄥ

chênh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Đinh", can thứ tư trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" , "Ất" , "Bính" .
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" , "nam đinh" .
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" người nấu bếp, "viên đinh" người làm vườn, "gia đinh" người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng : "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 使, (Đáp Tô Vũ thư ) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Can Ðinh, can thứ tư trong mười can.
② Ðang, như đang để tang cha mẹ gọi là đinh ưu nghĩa là đang ở lúc đau xót vậy.
③ Người, như thành đinh nghĩa là người đến tuổi thành nhân.
④ Ðã lớn, là đã phải đóng thuế, như ta 18 tuổi phải đóng sưu vào sổ đinh gọi là đinh tịch.
⑤ Kẻ làm lụng, như bào đinh là người nấu bếp, viên đinh là người làm vườn, v.v.
⑥ Răn bảo kĩ càng, như đinh ninh .
⑦ Chữ, như mục bất thức đinh .
⑧ Một âm là chênh, như phạt mộc chênh chênh chặt cây chan chát.

tranh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (thanh) Chan chát: Chặt cây chan chát (Thi Kinh).

trành

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Đinh", can thứ tư trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" , "Ất" , "Bính" .
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" , "nam đinh" .
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" người nấu bếp, "viên đinh" người làm vườn, "gia đinh" người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng : "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 使, (Đáp Tô Vũ thư ) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.

đinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con trai
2. họ Đinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Đinh", can thứ tư trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" , "Ất" , "Bính" .
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" , "nam đinh" .
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" người nấu bếp, "viên đinh" người làm vườn, "gia đinh" người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng : "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 使, (Đáp Tô Vũ thư ) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Can Ðinh, can thứ tư trong mười can.
② Ðang, như đang để tang cha mẹ gọi là đinh ưu nghĩa là đang ở lúc đau xót vậy.
③ Người, như thành đinh nghĩa là người đến tuổi thành nhân.
④ Ðã lớn, là đã phải đóng thuế, như ta 18 tuổi phải đóng sưu vào sổ đinh gọi là đinh tịch.
⑤ Kẻ làm lụng, như bào đinh là người nấu bếp, viên đinh là người làm vườn, v.v.
⑥ Răn bảo kĩ càng, như đinh ninh .
⑦ Chữ, như mục bất thức đinh .
⑧ Một âm là chênh, như phạt mộc chênh chênh chặt cây chan chát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con trai, trai tráng, đàn ông: Trai tráng; Con trai đã đến tuổi thành đinh; Nhà có ba con trai lớn thì bắt đi hết một người (Bạch Cư Dị);
② Người, số người: Con cái đông đúc; Cùng nhau nói cười đều là các nho sinh học rộng, bạn bè lui tới không có ai là người vô học (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh);
③ Người (làm việc vặt): Người làm vườn; Người gác cổng; Người đầu bếp mổ trâu cho Lương Huệ vương (Trang tử);
④ Ngôi thứ tư trong thiên can;
⑤ (Món ăn thái) hạt lựu: Thịt gà hạt lựu;
⑥ Gặp phải: Gặp thời hưng thịnh; Ta mừng ta được sinh ra, riêng gặp phải thời này (Hậu Hán thư);
⑦ Tráng kiện: Đinh là nói sự tráng kiện trong vạn vật (Sử kí: Luật thư);
⑧ (văn) Chữ đinh: Mắt không biết một chữ đinh;
⑨ [Ding] (Họ) Đinh. Xem [zheng].

Từ ghép 30

lung lạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

ràng buộc

Từ điển trích dẫn

1. "Lung" và "lạc" là hai khí cụ để cùm kẹp súc vật. Nghĩa bóng: Dùng quyền lực hoặc thủ đoạn chế ngự người khác. ◇ Tống sử : "Tự Thái Kinh đắc chánh, sĩ đại phu vô bất thụ kì lung lạc" , (Hồ An Quốc truyện ) Từ khi Thái Kinh nắm được quyền chính, các sĩ phu không ai không chịu sự kềm chế của ông ta.
2. Quấn quanh, chằng chịt, triền nhiễu.
3. Bao trùm, thống quát. § Cũng viết là "lung lạc" . ◇ Tư Mã Quang : "Đạo Nguyên hiếu trứ thư, chí dục lung lạc vũ trụ" , (Lưu Đạo Nguyên , Thập quốc kỉ niên , Tự ) (Lưu) Đạo Nguyên thích viết sách, chí muốn bao trùm vũ trụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lồng nhốt chim và dây buộc ngựa, chỉ sự tù túng gò bò — Dùng uy quyền thế lực mà gò bó ép buộc người khác — Cũng có nghĩa là dùng thủ đoạn mà khiến người khác theo ý mình.
tràng, trướng, trường, trưởng, trượng
cháng ㄔㄤˊ, zhǎng ㄓㄤˇ, zhàng ㄓㄤˋ

tràng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Trường.

Từ ghép 1

trướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" có một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ có một cái hay khá lấy.
⑥ Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

trường

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" có một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ có một cái hay khá lấy.
⑥ Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dài. Xa xôi. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc: » Chàng ruổi ngựa dặm trường mây phủ « — Lâu. Lâu dài. Đoạn trường tân thanh : » Bấm tay mười mấy năm trường « — Tốt đẹp. Hay giỏi. Td: Sở trường ( cái tốt đẹp hay giỏi ) — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Trường — Xem Trưởng, Trượng.

Từ ghép 27

trưởng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. to, lớn
2. đứng đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dài. § Đối lại với "đoản" ngắn. ◎ Như: "trường kiều ngọa ba" cầu dài nằm trên sóng nước.
2. (Tính) Lâu. ◎ Như: "trường thọ" sống lâu.
3. (Tính) Xa. ◎ Như: "trường đồ" đường xa.
4. (Danh) Cái giỏi, cái tài, ưu điểm. ◎ Như: "các hữu sở trường" ai cũng có sở trường, "nhất trường khả thủ" có một cái hay khá lấy.
5. (Danh) Họ "Trường".
6. (Phó) Thường, luôn. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi trường quan" (Quy khứ lai từ tự ) Tuy có cửa mà thường đóng mãi.
7. Một âm là "trưởng". (Danh) Người nhiều tuổi, bậc trên. ◎ Như: "tôn trưởng" bậc trên, "sư trưởng" lão sư, tiên sinh, "huynh trưởng" bậc đàn anh.
8. (Danh) Người đứng đầu, người cầm đầu. ◎ Như: "bộ trưởng" người giữ chức đầu một bộ, "lục quân trưởng" chức đứng đầu lục quân (bộ binh).
9. (Tính) Tuổi cao hơn, có tuổi hơn. ◎ Như: "tha bỉ ngã trưởng tam tuế" anh ấy so với tôi lớn hơn ba tuổi, "trưởng lão" bậc trên mình mà có tuổi.
10. (Tính) Hàng thứ nhất. ◎ Như: "trưởng tử" con trưởng, "trưởng tôn" cháu trưởng.
11. (Động) Sinh ra. ◇ Tây du kí 西: "Ngã tuy bất thị thụ thượng sanh, khước thị thạch lí trưởng đích" , (Đệ nhất hồi) Đệ tử tuy không sinh ra trên cây, nhưng lại sinh ra trong đá.
12. (Động) Sinh ra sẵn có, tỏ ra. ◎ Như: "tha trưởng đắc bất xú" cô ta trông không xấu.
13. (Động) Có tài năng, giỏi. ◎ Như: "trưởng ư thi văn" giỏi về thơ văn.
14. (Động) Nuôi lớn lên. ◇ Thi Kinh : "Trưởng ngã dục ngã" (Tiểu nhã , Lục nga ) Nuôi tôi lớn lên.
15. (Động) Lớn lên. ◇ Mạnh Tử : "Cẩu đắc kì dưỡng vô vật bất trưởng" (Cáo tử thượng ) Nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
16. Lại một âm là "trướng". (Động) Đo chiều dài. ◎ Như: "trướng nhất thân hữu bán" đo dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dài, so hai đầu với nhau, bên nào thừa hơn gọi là trường.
② Lâu dài. Như trường thọ sống lâu.
③ Xa. Như trường đồ đường xa.
④ Thường. Như môn tuy thiết nhi trường quan tuy có cửa mà thường đóng mãi.
⑤ Hay, tài. Như nhất trường khả thủ có một cái hay khá lấy.
⑥ Một âm là trưởng. Lớn, người đã đến tuổi trưởng thành gọi là trưởng.
⑦ Tuổi cao hơn, có tuổi hơn.
⑧ Những bậc trên mình mà có tuổi gọi là trưởng lão .
⑨ Hàng thứ nhất. Như trưởng tử con trưởng, trưởng tôn cháu trưởng, v.v.
⑩ Ðứng đầu. Chức đứng đầu các bộ đều gọi là bộ trưởng , lục quân trưởng chức đứng đầu các quân bộ.
⑪ Lớn lên, trái lại với tiếng tiêu mòn. Như cẩu đắc kì dưỡng, vô vật bất trưởng nếu nuôi hợp cách, không vật nào không lớn.
⑫ Lại một âm là trướng. Chiều dài, nhiều, thừa. Như trướng nhất thân hữu bán đo chiều dài hơn một thân rưỡi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mọc: Mùa màng năm nay (mọc) rất tốt; Trên tay mọc một cái nhọt;
② Lớn lên: Lợn (heo) chóng lớn lắm; Lớn lên thành người; Nếu được nuôi tử tế thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
③ Tăng thêm, tăng lên: Tăng thêm kiến thức; Học vấn tăng lên;
④ Nhiều tuổi hơn, tuổi cao hơn, có tuổi hơn, lớn hơn: Nhiều tuổi hơn hết; Tôi (lớn) hơn nó hai tuổi; Ta lại lớn hơn em ba tuổi (Viên Mai: Tế muội văn);
⑤ Trên, bề trên: Chú trên cháu một bậc;
⑥ Cả, hàng thứ nhất, hàng trưởng: Con cả; Anh cả;
⑦ Đứng đầu (các ban, bộ...) trưởng: Bộ trưởng; Thủ trưởng;
⑧ Sinh ra, mọc ra, đã có: (Sinh ra) có sâu, có giòi; (Cây) đã ra lá. Xem [cháng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lớn. Nhiều tuổi. Td: Trưởng lão — Đứng đầu. Td: Trưởng nam — Lớn lên. Td: Trưởng thành — Xem Trường, Trượng.

Từ ghép 48

trượng

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Thừa thãi — Đo xem dài ngắn thế nào — Xem Trường, Trưởng.
tràng, trướng, trường, trưởng
cháng ㄔㄤˊ, zhǎng ㄓㄤˇ, zhàng ㄓㄤˋ

tràng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ ghép 1

trướng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

trường

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ ghép 1

trưởng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. to, lớn
2. đứng đầu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mọc: Mùa màng năm nay (mọc) rất tốt; Trên tay mọc một cái nhọt;
② Lớn lên: Lợn (heo) chóng lớn lắm; Lớn lên thành người; Nếu được nuôi tử tế thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
③ Tăng thêm, tăng lên: Tăng thêm kiến thức; Học vấn tăng lên;
④ Nhiều tuổi hơn, tuổi cao hơn, có tuổi hơn, lớn hơn: Nhiều tuổi hơn hết; Tôi (lớn) hơn nó hai tuổi; Ta lại lớn hơn em ba tuổi (Viên Mai: Tế muội văn);
⑤ Trên, bề trên: Chú trên cháu một bậc;
⑥ Cả, hàng thứ nhất, hàng trưởng: Con cả; Anh cả;
⑦ Đứng đầu (các ban, bộ...) trưởng: Bộ trưởng; Thủ trưởng;
⑧ Sinh ra, mọc ra, đã có: (Sinh ra) có sâu, có giòi; (Cây) đã ra lá. Xem [cháng].

Từ ghép 12

xúy, xuất, xích
chū ㄔㄨ

xúy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ra, từ trong ra ngoài. § Đối lại với "nhập" vào. ◇ Thi Kinh : "Xuất kì nhân đồ, Hữu nữ như đồ" , (Trịnh phong , Xuất kì đông môn , ) Ra ngoài cổng thành, Có người con gái đẹp như hoa.
2. (Động) Mở ra. ◎ Như: "xuất khẩu thành chương" mở miệng nên văn chương.
3. (Động) Rời bỏ, li khai. ◎ Như: "xuất gia" (giã nhà) đi tu, "xuất quỹ" trật đường (xe hơi, xe lửa trật đường, ra ngoài quỹ đạo), ra ngoài khuôn khổ bình thường.
4. (Động) Bỏ, đuổi. ◎ Như: "xuất thê" bỏ vợ.
5. (Động) Sinh ra, sinh sản, làm ra. ◎ Như: "xuất hãn" ra mồ hôi, "nhân tài bối xuất" nhân tài ra nhiều.
6. (Động) Ra làm quan, gánh vác nhiệm vụ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử chi đạo, hoặc xuất hoặc xử" , (Hệ từ thượng ) Đạo của người quân tử, hoặc ra làm quan (gánh vác việc đời), hoặc lui về ở ẩn.
7. (Động) Hiện ra, lộ. ◎ Như: "hà xuất đồ" sông hiện ra bản đồ, "xú thái bách xuất" lộ ra trăm thói xấu. ◇ Tô Thức : "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" , (Hậu Xích Bích phú ) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
8. (Động) Hơn, vượt, siêu việt. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" siêu việt hơn cả mọi người.
9. (Động) Tiêu ra, chi ra. ◎ Như: "nhập bất phu xuất" thu vào chẳng đủ tiêu ra.
10. (Động) Phát tiết, làm tiêu tán. ◎ Như: "xuất muộn khí" làm cho tiêu hết buồn bực.
11. (Động) Đưa ra. ◎ Như: "đề xuất vấn đề" nêu ra vấn đề, "xuất kì mưu" đưa ra mưu kế lạ.
12. (Động) Đến, có mặt. ◎ Như: "án thì xuất tịch" đúng giờ đến tham dự.
13. (Danh) Mặt ngoài, bên ngoài.
14. (Danh) Lượng từ, ngày xưa dùng cho kịch, tuồng: vở, tấn, lớp, hồi. Cũng như "xuất" . ◎ Như: "tam xuất hí" ba hồi kịch.
15. Một âm là "xúy". Phàm vật gì tự nó nó ra thì đọc là "xuất", vật gì tự nó không ra mà cứ bắt ra thì đọc là "xúy".

Từ điển Thiều Chửu

① Phàm vật gì tự nó ló ra thì đọc là xuất, vật gì tự nó không ra mà cứ bắt ra thì đọc là xúy.

xuất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ra ngoài, đi ra

Từ điển phổ thông

một tấn (một đoạn) trong vở tuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ra, từ trong ra ngoài. § Đối lại với "nhập" vào. ◇ Thi Kinh : "Xuất kì nhân đồ, Hữu nữ như đồ" , (Trịnh phong , Xuất kì đông môn , ) Ra ngoài cổng thành, Có người con gái đẹp như hoa.
2. (Động) Mở ra. ◎ Như: "xuất khẩu thành chương" mở miệng nên văn chương.
3. (Động) Rời bỏ, li khai. ◎ Như: "xuất gia" (giã nhà) đi tu, "xuất quỹ" trật đường (xe hơi, xe lửa trật đường, ra ngoài quỹ đạo), ra ngoài khuôn khổ bình thường.
4. (Động) Bỏ, đuổi. ◎ Như: "xuất thê" bỏ vợ.
5. (Động) Sinh ra, sinh sản, làm ra. ◎ Như: "xuất hãn" ra mồ hôi, "nhân tài bối xuất" nhân tài ra nhiều.
6. (Động) Ra làm quan, gánh vác nhiệm vụ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử chi đạo, hoặc xuất hoặc xử" , (Hệ từ thượng ) Đạo của người quân tử, hoặc ra làm quan (gánh vác việc đời), hoặc lui về ở ẩn.
7. (Động) Hiện ra, lộ. ◎ Như: "hà xuất đồ" sông hiện ra bản đồ, "xú thái bách xuất" lộ ra trăm thói xấu. ◇ Tô Thức : "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" , (Hậu Xích Bích phú ) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
8. (Động) Hơn, vượt, siêu việt. ◎ Như: "xuất loại bạt tụy" siêu việt hơn cả mọi người.
9. (Động) Tiêu ra, chi ra. ◎ Như: "nhập bất phu xuất" thu vào chẳng đủ tiêu ra.
10. (Động) Phát tiết, làm tiêu tán. ◎ Như: "xuất muộn khí" làm cho tiêu hết buồn bực.
11. (Động) Đưa ra. ◎ Như: "đề xuất vấn đề" nêu ra vấn đề, "xuất kì mưu" đưa ra mưu kế lạ.
12. (Động) Đến, có mặt. ◎ Như: "án thì xuất tịch" đúng giờ đến tham dự.
13. (Danh) Mặt ngoài, bên ngoài.
14. (Danh) Lượng từ, ngày xưa dùng cho kịch, tuồng: vở, tấn, lớp, hồi. Cũng như "xuất" . ◎ Như: "tam xuất hí" ba hồi kịch.
15. Một âm là "xúy". Phàm vật gì tự nó nó ra thì đọc là "xuất", vật gì tự nó không ra mà cứ bắt ra thì đọc là "xúy".

Từ điển Thiều Chửu

① Ra ngoài, đối lại với chữ nhập vào.
② Mở ra, như xuất khẩu thành chương mở miệng nên văn chương.
③ Bỏ, đuổi, như xuất thê bỏ vợ.
④ Sinh ra, như nhân tài bối xuất nhân tài ra nhiều.
⑤ Phàm cái gì tự không mà ra có thì gọi là xuất. Như xú thái bách xuất lộ ra trăm thói xấu.
⑥ Hiện ra, như hà xuất đồ sông hiện ra bản đồ.
⑦ Hơn, như xuất loại bạt tụy siêu việt hơn cả mọi người.
⑧ Tiêu ra, như nhập bất phu xuất số vào chẳng bằng số ra.
⑨ Một âm là xúy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vở, tấn, lớp, hồi (tuồng, kịch, truyện chương hồi thời xưa): Một tấn tuồng; ? Có phải anh sắp diễn vở này không?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhô lên ( nói về cây cối từ dưới đất mọc lên ) — Ra. Hướng tới phía ngoài ( trái với vào ) — Hơn. Vượt ra ngoài. Vượt lên trên. Td: Xuất chúng.

Từ ghép 97

bách xuất 百出bài xuất 排出bối xuất 輩出chỉ xuất 指出dẫn xuất 引出đào bất xuất thủ chưởng tâm 逃不出手掌心đắc xuất 得出đề xuất 提出đột xuất 突出khán bất xuất 看不出kiệt xuất 傑出kiệt xuất 杰出lộ xuất 露出lục xuất 六出một xuất tức 沒出息nhật xuất 日出phóng xuất 放出phong xuất 蜂出phún xuất 噴出phún xuất nham 噴出岩sản xuất 產出tá xuất 借出tằng xuất 層出thân xuất 伸出thâu xuất 輸出thâu xuất 输出thôi xuất 推出tích xuất 析出tố xuất 做出trừu xuất 抽出xuất bản 出版xuất binh 出兵xuất bôn 出奔xuất cảng 出港xuất chinh 出征xuất chính 出政xuất doanh 出營xuất dương 出洋xuất đầu 出頭xuất đầu lộ diện 出頭露面xuất điển 出典xuất giá 出嫁xuất gia 出家xuất hành 出行xuất hiểm 出險xuất hiện 出现xuất hiện 出現xuất hóa 出貨xuất khẩu 出口xuất khí 出氣xuất kì 出奇xuất kì bất ý 出其不意xuất loại 出類xuất loại bạt tụy 出類拔萃xuất lô 出爐xuất lộ 出路xuất lộ 出露xuất luân 出倫xuất luân chi tài 出倫之才xuất lực 出力xuất mẫu 出母xuất môn 出門xuất ngoại 出外xuất ngục 出狱xuất ngục 出獄xuất nhập 出入xuất nhập cảng 出入港xuất phát 出发xuất phát 出發xuất phẩm 出品xuất phong đầu 出風頭xuất quần 出群xuất quỹ 出櫃xuất quỹ 出軌xuất quỷ nhập thần 出軌入神xuất quỷ nhập thần 出鬼入神xuất sai 出差xuất sắc 出色xuất sĩ 出仕xuất sĩ 出士xuất sinh 出生xuất sư 出師xuất thần 出神xuất thân 出身xuất thế 出世xuất thê 出妻xuất thú 出首xuất tiểu cung 出小恭xuất tinh 出精xuất trần 出塵xuất trận 出陣xuất tuyến 出線xuất tức 出息xuất viện 出院xuất vong 出亡xuất xứ 出處xưng xuất 稱出

xích

giản thể

Từ điển phổ thông

một tấn (một đoạn) trong vở tuồng
quỹ
guì ㄍㄨㄟˋ, kuì ㄎㄨㄟˋ

quỹ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái hòm, cái rương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái hòm, cái rương. § Cũng như "quỹ" . ◇ Nguyễn Trãi : "Kim quỹ chung tàng vạn thế công" (Đề kiếm ) Cuối cùng đã cất giữ cái công muôn thuở trong rương vàng.
2. (Động) Hết, thiếu. ◎ Như: "quỹ phạp" thiếu thốn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Tài quỹ nhi dân khủng, hối vô cập dã" , (Hiếu hạnh lãm ) Tiền của thiếu mà dân hoảng sợ, hối không kịp nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái hòm rương.
② Hết, như quỹ phạp thiếu thốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thiếu, hết. 【】quĩ phạp [kuìfá] Thiếu thốn;
② Rương, hòm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Quỹ — Cái giỏ đựng đất — Cái tủ đựng áo, hoặc tiền bạc. Td: Thủ quỹ ( người giữ tủ đựng tiền ).

Từ ghép 1

tiêu
xiāo ㄒㄧㄠ

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiêu tan, tiêu biến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mất đi, hết, tiêu tan. ◇ Tào Ngu : "Ngã thụy nhất tràng hảo giác, khí tựu tiêu liễu" , (Nhật xuất , Đệ tứ mạc) Tôi ngủ một giấc mới dậy, cơn giận đã hết .
2. (Động) Trừ khử, trừ bỏ. ◎ Như: "tiêu diệt" làm mất hẳn đi, "tiêu độc" trừ hết chất độc. ◇ Lục Du : "Ba tửu bất năng tiêu khách hận" (Thu dạ hoài Ngô Trung ) Rượu không trừ hết nỗi hận của khách được.
3. (Động) Tan, tản ra. ◎ Như: "yên tiêu vân tán" khói mây tan tác.
4. (Động) Giảm, suy thoái. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , (Thái quái ) Đạo quân tử thì lớn lên, mà đạo tiểu nhân thì suy dần.
5. (Động) Mòn dần hết. ◎ Như: "tiêu hóa" đồ ăn tan biến thành chất bổ.
6. (Động) Tiêu khiển, giải trí. ◎ Như: "tiêu khiển" , "tiêu dao" rong chơi, an nhiên tự tại.
7. (Động) Hưởng thụ, thụ dụng. ◎ Như: "tiêu thụ" dùng, xài. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Thường ngôn đạo: Cao quan đại tước, vô phúc dã nan tiêu!" : , (Bất phục lão , Đệ tứ chiết).
8. (Động) Cần, cần phải. ◎ Như: "bất tiêu thuyết" không cần nói, "chỉ tiêu nhất thiên" chỉ cần một ngày. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Tiểu sự hà tiêu quải hoài" (Bạch nương tử vĩnh trấn lôi phong tháp ).
9. (Động) Hao tổn, hao phí. ◎ Như: "tiêu phí" tiêu xài, "tiêu hao" hao tổn.
10. (Động) Chịu đựng, không khỏi bị. ◇ Tân Khí Tật : "Cánh năng tiêu, kỉ phiên phong vũ? Thông thông xuân hựu quy khứ" , ? (Mạc ngư nhi , Cánh năng tiêu , Từ ).
11. (Động) Hợp với, để cho. ◇ Liễu Vĩnh : "Y đái tiệm khoan chung bất hối, Vị y tiêu đắc nhân tiều tụy" , (Phụng tê ngô , Trữ ỷ nguy lâu phong tế tế , Từ ).
12. (Danh) Tin, tin tức. ◎ Như: "tiêu tức" tin tức.
13. (Danh) Tên bệnh. § Thông "tiêu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mất đi, hết.
② Tan, tả ra.
③ Mòn dần hết, như tiêu hóa , tiêu diệt , v.v.
④ Tiêu tức tiêu là diệt đi, tức là tăng lên, thời vận tuần hoàn, lên lên xuống xuống gọi là tiêu tức, cũng có nghĩa là tin tức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mất đi, tan ra, tiêu tan: Lửa tắt khói tan;
② Tiêu trừ, tiêu diệt: Tiêu độc, khử độc;
③ Tiêu khiển;
④ (khn) Cần: Chẳng cần nói;
⑤ 【】tiêu tức [xiaoxi] a. Tin tức, tin: Theo tin Thông tấn xã Việt Nam; Không có tin tức gì cả về anh ta; b. (văn) Mất đi và tăng lên. (Ngr) Thời vận tuần hoàn khi lên khi xuống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tan biến. Mất hết — Ta còn hiểu dùng tiền bạc vào công việc. Td: Chi tiêu.

Từ ghép 24

đãng
dàng ㄉㄤˋ, tàng ㄊㄤˋ

đãng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đu đưa, đánh đu
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rửa, tẩy rửa. ◇ Tề dân yếu thuật : "Dĩ nhiệt thang sổ đẩu trước úng trung, địch đãng sơ tẩy chi" , (Đồ úng ).
2. (Động) Xung kích, chấn động. ◇ Trang Tử : "Thử tứ lục giả bất đãng hung trung tắc chánh" (Canh Tang Sở ) Bốn cái sáu ấy không làm rung chuyển trong lòng thì tâm thần bình chánh. § "Bốn cái sáu" tức là: (1) sáu bệnh về Chí: quý phú hiển nghiêm danh lợi; (2) sáu bệnh về Tâm: dong động sắc lí khí ý; (3) sáu bệnh về Đức: ố dục hỉ nộ ai lạc; và (4) sáu bệnh về Đạo: khứ tựu thủ dữ tri năng.
3. (Động) Tảo trừ, quét sạch. ◇ Diệp Phương Ái : "Tồi kiên tỏa phong, đãng bỉ mâu tặc" , (Quan lũng bình ).
4. (Động) Xô, đẩy. ◇ Tục thế thuyết : "Tống Nhan Diên Niên hữu ái cơ, phi cơ thực bất bão tẩm bất an, cơ bằng sủng, thường đãng Diên Niên trụy sàng trí tổn, tử tuấn sát chi" , , , , (Hoặc nịch ).
5. (Động) Rung, lắc, dao động. ◎ Như: "đãng chu" đẩy thuyền, chèo thuyền, "đãng thu thiên" lắc xích đu. ◇ Giang Yêm : "Trướng lí xuân phong đãng, Diêm tiền hoàn yến phất" , (Điệu thất nhân thập thủ ).
6. (Động) Giao nhau, thay đổi qua lại. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng" , (Hệ từ thượng ) Cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.
7. (Động) Va, chạm, đụng.
8. (Động) Chống đỡ, cưỡng lại. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Tả Bá Đào mạo vũ đãng phong, hành liễu nhất nhật, y thường đô triêm thấp liễu" , , (Dương Giác Ai tử chiến Kinh Kha ).
9. (Động) Bôi, trát, xoa. ◇ Tân Đường Thư : "Giang, Hoài đa duyên tích tiền, dĩ đồng đãng ngoại, bất doanh cân lượng, bạch giá ích quý" , , , (Thực hóa chí tứ ).
10. (Động) Dung hợp. ◇ Tống Liêm : "Tắc kì tình cảnh tương dung đãng nhi sanh ý dật phát ư hào tố gian" (Bạt Hoàng Lỗ Trực thư ). § "Hào tố" bút và giấy.
11. (Động) Phóng túng, không chịu gò bó. ◇ Trương Huệ Ngôn : "Kì đãng nhi bất phản, ngạo nhi bất lí, chi nhi bất vật" , , (Từ tuyển tự ).
12. (Động) Hâm nóng. § Thông . ◇ Chu Quyền : "Hảo tửu a! Ngã lưỡng cá mãi ta cật, tựu tá nhĩ na lô tử đãng nhất đãng" ! , (Trác Văn Quân tư bôn Tương Như , Đệ tam chiết).
13. (Danh) Cây tre. § Cũng như "đãng" .
14. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, chuyến, lượt, đợt. § Dùng như . ◇ Văn minh tiểu sử : "Bất tri tạm thì thỉnh tha hồi tỉnh, giá cá khuyết tựu thỉnh lão ca khứ tân khổ nhất đãng" , (Đệ lục hồi).
15. (Danh) Họ "Đãng".

Từ điển Thiều Chửu

① Rửa, cái đồ để rửa.
② Rung động.
③ Giao nhau, Dịch Kinh : Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng (Hệ từ thượng ) cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa;
② Đồ để rửa;
③ Rung động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa cho sạch — Lay động — Dùng như chữ Đãng .

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.