Từ điển trích dẫn

1. Tiếng dệt cửi. ◇ Vô danh thị : "Tức tức phục tức tức, Mộc Lan đương hộ chức" , (Mộc lan thi ) Lích kích lại lích kích, Mộc Lan đang dệt cửi bên cửa.
2. Tiếng than van. ◇ Bạch Cư Dị : "Ngã văn tì bà dĩ thán tức, Hựu văn thử ngữ trùng tức tức" , (Tì bà hành ) Ta nghe tiếng tì bà đã than thở, Lại nghe chuyện này càng thêm rầu rĩ.
3. Ri rỉ (tiếng côn trùng kêu). ◇ Âu Dương Tu : "Đãn văn tứ bích trùng thanh tức tức" (Thu thanh phú ) Chỉ nghe bốn vách tiếng trùng kêu ri rỉ.
4. Chiêm chiếp (tiếng chim kêu). ◇ Lưu Tích : "Tức tức mãn đình phi" 滿 (Đề ngâm ) Chiêm chiếp bay đầy sân.
5. Rưng rức (tiếng khóc). ◇ Tô Thức : "Tỉnh thì dạ hướng lan, Tức tức đồng bình khấp" , ( đình ) Lúc tỉnh thì đêm sắp tàn, Rưng rức bình nước bằng đồng khóc.
trì, trĩ, đề, đệ
chí ㄔˊ, dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ, zhì ㄓˋ

trì

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đá. ◇ Trang Tử : "Nộ tắc phân bối tương đệ" (Mã đề ) Giận thì quay lưng đá nhau.
2. (Động) Giẫm, đạp. ◇ Lục Quy Mông : "Phong trá diệp nhi tiên tận, Oanh đệ chi nhi dị lạc" , (Thải dược phú ) Ong cắn lá mà chết trước, Chim oanh đạp cành nên dễ rớt.
3. Một âm là "trĩ". (Tính) Hết lòng hết sức, gắng gỏi. ◇ Trang Tử : "Biệt tiết vị nhân, trĩ vị nghĩa" , (Mã đề ) Tận tâm tận lực vì đức nhân, hết lòng hết sức vì việc nghĩa.
4. Một âm là "trì". (Động) Chạy nhanh. § Thông "trì" . ◇ Hán Thư : "Bôn trì nhi trí thiên lí" ( Đế kỉ ) Giong ruổi mà đi hàng nghìn dặm.

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đá. ◇ Trang Tử : "Nộ tắc phân bối tương đệ" (Mã đề ) Giận thì quay lưng đá nhau.
2. (Động) Giẫm, đạp. ◇ Lục Quy Mông : "Phong trá diệp nhi tiên tận, Oanh đệ chi nhi dị lạc" , (Thải dược phú ) Ong cắn lá mà chết trước, Chim oanh đạp cành nên dễ rớt.
3. Một âm là "trĩ". (Tính) Hết lòng hết sức, gắng gỏi. ◇ Trang Tử : "Biệt tiết vị nhân, trĩ vị nghĩa" , (Mã đề ) Tận tâm tận lực vì đức nhân, hết lòng hết sức vì việc nghĩa.
4. Một âm là "trì". (Động) Chạy nhanh. § Thông "trì" . ◇ Hán Thư : "Bôn trì nhi trí thiên lí" ( Đế kỉ ) Giong ruổi mà đi hàng nghìn dặm.

đề

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, đi.
② Một âm là đề. Chân giống thú.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân của loài vật — Một âm là Đệ. Xem Đệ.

đệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. đá

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đá. ◇ Trang Tử : "Nộ tắc phân bối tương đệ" (Mã đề ) Giận thì quay lưng đá nhau.
2. (Động) Giẫm, đạp. ◇ Lục Quy Mông : "Phong trá diệp nhi tiên tận, Oanh đệ chi nhi dị lạc" , (Thải dược phú ) Ong cắn lá mà chết trước, Chim oanh đạp cành nên dễ rớt.
3. Một âm là "trĩ". (Tính) Hết lòng hết sức, gắng gỏi. ◇ Trang Tử : "Biệt tiết vị nhân, trĩ vị nghĩa" , (Mã đề ) Tận tâm tận lực vì đức nhân, hết lòng hết sức vì việc nghĩa.
4. Một âm là "trì". (Động) Chạy nhanh. § Thông "trì" . ◇ Hán Thư : "Bôn trì nhi trí thiên lí" ( Đế kỉ ) Giong ruổi mà đi hàng nghìn dặm.

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, đi.
② Một âm là đề. Chân giống thú.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy chân mà đá, đạp — Một âm là Đề. Xem Đề.
tú, túc
sù ㄙㄨˋ, xiǔ ㄒㄧㄡˇ, xiù ㄒㄧㄡˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nghỉ ngơi, nơi trú ngụ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ. ◇ Chu Lễ : "Tam thập lí hữu túc, túc hữu lộ thất" 宿, 宿 (Địa quan , Di nhân ) Ba mươi dặm có chỗ trú ngụ, chỗ trú ngụ có nhà khách.
2. (Danh) Nước "Túc", nay ở tại tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Túc".
4. (Động) Nghỉ đêm. ◇ Luận Ngữ : "Chỉ Tử Lộ túc, sát kê vi thử nhi tứ chi" 宿, (Vi tử ) Mời Tử Lộ nghỉ đêm, giết gà làm cơm đãi.
5. (Động) Dừng lại, đỗ lại.
6. (Động) Giữ. ◎ Như: "túc trực" 宿 phòng giữ, canh gác ban đêm. § Ghi chú: Ngày xưa, các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh gọi là "túc trực".
7. (Động) Ở yên. ◇ Tả truyện : "Quan túc nghiệp" 宿 (Chiêu Công nhị thập cửu niên ) Quan ở yên với sự nghiệp của mình.
8. (Tính) Cũ, xưa, đã có từ trước. ◎ Như: "túc oán" 宿 oán cũ, "túc ưu" 宿 mối lo có từ trước.
9. (Tính) Cách đêm. ◎ Như: "túc " 宿 mưa hồi đêm, "túc túy" 宿 say đêm trước.◇ Kính hoa duyên : "Thụy đáo lê minh, túc tửu dĩ tiêu" , 宿 (Đệ tứ hồi) Ngủ tới sáng, rượu đêm qua đã tiêu tan.
10. (Tính) Đời trước. ◎ Như: "túc duyên" 宿 duyên tiền kiếp, "túc thế" 宿 đời quá khứ, "túc nhân" 宿 nhân đã gây từ đời trước.
11. (Tính) Lão luyện, già giặn. § Thông "túc" . ◎ Như: "túc tướng" 宿 tướng giỏi, "túc học" 宿 học giỏi, "túc nho" 宿 học giả lão luyện.
12. (Phó) Vốn đã, từ trước đến giờ, thường luôn. ◇ Hậu Hán Thư : "Linh Đế túc văn danh" (Lưu Đào truyện ) Linh Đế vốn đã nghe tiếng ông ta.
13. (Phó) Trước, sẵn. ◎ Như: "túc định" 宿 định từ trước. ◇ Tam quốc chí : "Thiện thuộc văn, cử bút tiện thành, vô sở cải định, thì nhân thường dĩ vi túc cấu" , 便, , 宿 (Ngụy thư, Vương Xán truyện) Giỏi làm văn, cất bút là thành bài, không phải sửa đổi, người đương thời cho là ông đã soạn sẵn.
14. Một âm là "tú". (Danh) Ngôi sao. ◎ Như: "nhị thập bát tú" 宿 hai mươi tám ngôi sao.
15. (Danh) Đêm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thương nghị dĩ định, nhất tú vô thoại" , 宿 (Đệ tứ thập bát hồi) Bàn bạc xong, cả đêm không nói gì nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỗ, đêm đỗ lại nghỉ gọi là túc, nên một đêm cũng gọi là nhất túc 宿. Vật gì để lâu cũng gọi là túc. Như túc vật 宿 đồ cũ, túc tật 宿 bệnh lâu ngày.
② Giữ, như túc trực 宿 phòng giữ, nghĩa là canh gác ban đêm cho người ngủ yên. Ta thường nói các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh là túc trực là noi theo nghĩa ấy.
③ Vốn có, lão luyện. Như túc tướng 宿 tướng giỏi, túc học 宿 học giỏi, túc nho 宿 học trò lão luyện, v.v. đều là cái nghĩa đã từng kinh nghiệm và học có căn bản cả.
④ Yên, giữ.
⑤ Lưu lại.
⑥ Ðã qua. Như túc thế 宿 đời quá khứ, túc nhân 宿 nhân đã gây từ trước.
⑦ Một âm là tú. Các ngôi sao. Như nhị thập bát tú 宿.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sao, chòm sao (các vì sao tụ thành một khối): 宿 Các vì sao, tinh tú; 宿 Hai mươi tám chòm sao. Xem 宿 [sù], [xiư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi sao. Td: Nhị thập bát tú. Tinh tú — Một âm là Túc. Xem Túc.

Từ ghép 20

túc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trú đêm, ở qua đêm
2. lưu lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nghỉ ngơi, nơi trú ngụ. ◎ Như: "túc xá" 宿 nhà trọ. ◇ Chu Lễ : "Tam thập lí hữu túc, túc hữu lộ thất" 宿, 宿 (Địa quan , Di nhân ) Ba mươi dặm có chỗ trú ngụ, chỗ trú ngụ có nhà khách.
2. (Danh) Nước "Túc", nay ở tại tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Túc".
4. (Động) Nghỉ đêm. ◇ Luận Ngữ : "Chỉ Tử Lộ túc, sát kê vi thử nhi tứ chi" 宿, (Vi tử ) Mời Tử Lộ nghỉ đêm, giết gà làm cơm đãi.
5. (Động) Dừng lại, đỗ lại.
6. (Động) Giữ. ◎ Như: "túc trực" 宿 phòng giữ, canh gác ban đêm. § Ghi chú: Ngày xưa, các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh gọi là "túc trực".
7. (Động) Ở yên. ◇ Tả truyện : "Quan túc nghiệp" 宿 (Chiêu Công nhị thập cửu niên ) Quan ở yên với sự nghiệp của mình.
8. (Tính) Cũ, xưa, đã có từ trước. ◎ Như: "túc oán" 宿 oán cũ, "túc ưu" 宿 mối lo có từ trước.
9. (Tính) Cách đêm. ◎ Như: "túc " 宿 mưa hồi đêm, "túc túy" 宿 say đêm trước.◇ Kính hoa duyên : "Thụy đáo lê minh, túc tửu dĩ tiêu" , 宿 (Đệ tứ hồi) Ngủ tới sáng, rượu đêm qua đã tiêu tan.
10. (Tính) Đời trước. ◎ Như: "túc duyên" 宿 duyên tiền kiếp, "túc thế" 宿 đời quá khứ, "túc nhân" 宿 nhân đã gây từ đời trước.
11. (Tính) Lão luyện, già giặn. § Thông "túc" . ◎ Như: "túc tướng" 宿 tướng giỏi, "túc học" 宿 học giỏi, "túc nho" 宿 học giả lão luyện.
12. (Phó) Vốn đã, từ trước đến giờ, thường luôn. ◇ Hậu Hán Thư : "Linh Đế túc văn danh" (Lưu Đào truyện ) Linh Đế vốn đã nghe tiếng ông ta.
13. (Phó) Trước, sẵn. ◎ Như: "túc định" 宿 định từ trước. ◇ Tam quốc chí : "Thiện thuộc văn, cử bút tiện thành, vô sở cải định, thì nhân thường dĩ vi túc cấu" , 便, , 宿 (Ngụy thư, Vương Xán truyện) Giỏi làm văn, cất bút là thành bài, không phải sửa đổi, người đương thời cho là ông đã soạn sẵn.
14. Một âm là "tú". (Danh) Ngôi sao. ◎ Như: "nhị thập bát tú" 宿 hai mươi tám ngôi sao.
15. (Danh) Đêm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thương nghị dĩ định, nhất tú vô thoại" , 宿 (Đệ tứ thập bát hồi) Bàn bạc xong, cả đêm không nói gì nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỗ, đêm đỗ lại nghỉ gọi là túc, nên một đêm cũng gọi là nhất túc 宿. Vật gì để lâu cũng gọi là túc. Như túc vật 宿 đồ cũ, túc tật 宿 bệnh lâu ngày.
② Giữ, như túc trực 宿 phòng giữ, nghĩa là canh gác ban đêm cho người ngủ yên. Ta thường nói các quan viên đêm phải mũ áo chỉnh tề để hầu thánh là túc trực là noi theo nghĩa ấy.
③ Vốn có, lão luyện. Như túc tướng 宿 tướng giỏi, túc học 宿 học giỏi, túc nho 宿 học trò lão luyện, v.v. đều là cái nghĩa đã từng kinh nghiệm và học có căn bản cả.
④ Yên, giữ.
⑤ Lưu lại.
⑥ Ðã qua. Như túc thế 宿 đời quá khứ, túc nhân 宿 nhân đã gây từ trước.
⑦ Một âm là tú. Các ngôi sao. Như nhị thập bát tú 宿.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, ngủ, ngủ lại, ngủ trọ: 宿 Ở trọ, ngủ trọ; 宿 Ngủ ngoài trời;
② Lão luyện, già giặn, già đời: 宿 Lão tướng, vị tướng già giặn;
③ Sẵn có, vốn có, cũ, xưa: 宿 Vật cũ, đồ cũ; 宿 Thù cũ, thù xưa;
④ (văn) Yên, giữ;
⑤ (văn) Đã qua: 宿 Đời quá khứ; 宿 Nhân đã gây ra từ trước;
⑥ [Sù] (Họ) Túc. Xem 宿 [xiư], [xiù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đêm: 宿 Ba ngày hai đêm. Xem 宿 [sù], [xiù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại. Ở lại tạm thời. Td: Tá túc — Vốn có từ trước. Như chữ Túc — Một âm là Tú. Xem Tú — Đêm. Ban đêm.

Từ ghép 18

Từ điển trích dẫn

1. Thịnh lớn, mạnh. ◇ Mạnh Tử : "Thiên du nhiên tác vân, phái nhiên hạ , tắc miêu bột nhiên hưng chi hĩ" , , (Lương Huệ Vương thượng ).
2. Trong lòng rất cảm động. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử phái nhiên cải dong, viết: Du hồ, trẫm thí tai!" , : , ! (Tư Mã Tương Như truyện ).
3. Ân trạch to lớn sâu dày.
4. Phong phú, sung dụ.
thái
tài ㄊㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao, to
2. rất

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quá. ◎ Như: "thái đa" nhiều quá, "thái nhiệt" nóng quá, "thái khách khí liễu" khách sáo quá.
2. (Phó) Rất, thật, thật là (thường dùng theo ý khẳng định). ◎ Như: "thái vĩ đại liễu!" thật là vĩ đại, "thái tinh tế liễu!" rất tinh tế.
3. (Phó) Lắm (thường dùng dưới dạng phủ định). ◎ Như: "bất thái hảo" không tốt lắm, "bất thái diệu" không khéo lắm.
4. (Tính) Tối, cực . ◎ Như: "thái cổ" thời cực xưa, tối cổ, "thái thủy" lúc mới đầu.
5. (Tính) Cao, lớn. ◎ Như: "thái học" bậc học cao (trường đào tạo nhân tài bậc cao nhất, tương đương bậc đại học ngày nay), "thái không" không trung (trên) cao, khoảng không trụ.
6. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "thái lão bá" ông bác, "thái lão sư" ông thầy, "thái phu nhân" bà.
7. (Danh) Xưng vị: (1) Dùng để tôn xưng bậc trưởng bối cao nhất. ◎ Như: "tổ thái" , "a thái" . (2) Xem "thái thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① To lắm, có khi viết chữ , có khi viết chữ .
② Tiếng gọi người tôn trưởng hơn người tôn trưởng. Như thái lão bá hàng tôn trưởng hơn bác. Gọi người tôn trưởng của kẻ sang cũng gọi là thái. Như lão thái gia cụ cố ông, thái phu nhân cụ cố bà, v.v.
③ Ngày xưa phong vợ các bầy tôi to là thái quân , nay gọi vợ các quan là thái thái cũng do nghĩa ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn: Thái không, thái hư, trụ (khoảng trống không bao la);
② Tiếng tôn xưng người bậc ông trở lên: Ông bác; Cha của thầy mình (hoặc thầy của cha mình);
③ (pht) Rất, quá, lắm: Quần này dài quá; Đối với việc này anh ta không sốt sắng lắm; Quá sớm; Cô ấy hát rất hay;
④ [Tài] (Họ) Thái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất. Lắm. Quá độ — To lớn.

Từ ghép 40

chú
zhòu ㄓㄡˋ, zhù ㄓㄨˋ

chú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rót nước
2. chú thích, giải nghĩa
3. chú ý

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rót, đổ, trút. ◎ Như: "quán chú" rót vào, "đại như chú" mưa lớn như trút.
2. (Động) Tập trung tâm ý vào, chăm vào. ◎ Như: "chú ý" để hết ý vào, "chú mục" để mắt nhìn kĩ.
3. (Động) Chua thêm, giải nghĩa văn tự. § Thông "chú" . ◇ Hàn Dũ : "Dư tam độc từ, nhi bi chi văn tự thoát mậu, vi chi chánh tam thập hữu ngũ tự..., chú thập hữu nhị tự" , , ..., (Độc hạt quan tử ) Ta ba lần đọc bài đó, mà buồn cho văn tự sai sót, hiệu đính ba mươi lăm chữ ..., chú giải mười hai chữ.
4. (Động) Ghi chép. ◎ Như: "chú sách" ghi sổ.
5. (Động) Quy phụ, theo về. ◇ Chiến quốc sách : "Phù dĩ vương nhưỡng thổ chi bác, nhân đồ chi chúng, binh cách chi cường, nhất cử chúng nhi chú địa ư Sở" , , , (Tần sách tứ ) Đất của đại vương rộng, dân đông, binh giáp mạnh, mà xuất quân thì họ quy phụ với Sở.
6. (Danh) Lời giải thích, lời ghi cho rõ thêm, sách chú giải. § Thông "chú" . ◎ Như: "Đoàn Ngọc Tài hữu Thuyết Văn Giải Tự chú" Đoàn Ngọc Tài có bản chú thích tự điển Thuyết Văn Giải Tự.
7. (Danh) Tiền của để đánh bạc. ◎ Như: "đổ chú" tiền đánh bạc, "hạ chú" đặt tiền đánh bạc, "cô chú nhất trịch" xả láng, dốc hết tiền đánh một ván bạc cuối.

Từ điển Thiều Chửu

① Rót, nước chảy rót vào một chỗ gọi là chú.
② Chuyên chú, như chú ý để hết ý vào, chú mục để mắt nhìn kĩ, v.v.
③ Chua, giải thích văn từ gọi là chú. Thông dụng chữ chú .
④ Ghi chép, như khởi cư chú , cổ kim chú đều là sách ghi chép chuyện cũ cả.
⑤ Phụ thuộc, như phụ chú cho phụ vào dưới nguyên văn cho thêm ý mình vào.
⑥ Cô chú đánh liều một cái cho quyết được thua gọi là cô chú. Tục gọi một tôn là nhất chú .
⑦ Lắp tên vào dây cung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổ, rót, trút, tập trung: Đổ nước gang vào khuôn; Mưa như trút; Tập trung toàn lực vào một chỗ;
② (văn) Chảy vào;
③ Chăm chú, chuyên chú, chú...: Hết sức chăm chú; Chú ý;
④ Chú thích, chú dẫn, ghi chú, chua, chua thêm: Chú thích; Chua thêm, chú giải; Lời chua, cước chú;
⑤ Đăng kí, ghi: Đăng kí, ghi tên;
⑥ (văn) Ghi chép: Nhà nước không đặt chức quan sử, nên việc ghi chép không có người phụ trách (Tam quốc chí);
⑦ (văn) Phụ kèm thêm;
⑧ Tiền của để đánh bạc: Dốc hết tiền của để đánh canh bạc cuối cùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chú thích, chú giải, giải thích;
② Ghi vào: Ghi, đăng kí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rót vào — Gom lại — Đắp vào, rịt vào. Phụ vào — Ghi chép — Giảng nghĩa sách — Hướng ý tưởng vào — Liệng. Ném — Tiền bạc hoặc đồ vật đem ra đánh bạc.

Từ ghép 19

hoặc, vực
huò ㄏㄨㄛˋ, yù ㄩˋ

hoặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoặc, hay

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Hoặc, có thể, có lẽ, chắc, lời nói còn ngờ, chưa quyết định hẳn. ◎ Như: "hoặc hứa" có lẽ, "hoặc nhân" hoặc người nào.
2. (Liên) Biểu thị sự chọn lựa, liệt kê. ◎ Như: "hỉ hoặc nộ" mừng hay giận, "ai hoặc lạc" buồn hay vui, "khứ hoặc bất khứ" đi hay không đi.
3. (Liên) Nếu. ◎ Như: "hoặc bất túc" nếu như không đủ.
4. (Đại) Có, có kẻ, có người (phiếm chỉ người hoặc sự vật). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vấn: tử niên kỉ tuế hĩ? Hoặc đáp viết: Thập thất tuế" : ? : (Đệ bát hồi) Hỏi: Con hắn bao nhiêu tuổi? Có người trả lời: Mười bảy tuổi.
5. (Đại) Đại danh từ nghi vấn: Ai. ◇ Thi Kinh : "Kim nhữ hạ dân, Hoặc cảm dư" , (Bân phong , Si hào ) Nay trong lớp hạ sĩ ngu dân này, Ai dám khinh thường ta?
6. (Động) Ngờ. § Cũng như chữ "hoặc" .
7. Một âm là "vực". (Danh) Ngày xưa dùng làm chữ "quốc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hoặc, là lời nói còn ngờ, chưa quyết định hẳn, như hoặc nhân hoặc người nào, hoặc viết hoặc có kẻ nói rằng, v.v.
② Ngờ, cũng như chữ hoặc .
③ Có.
④ Ai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có lẽ, hoặc: Hoặc ít hoặc nhiều; Anh ấy sáng mai có lẽ tới được.【】hoặc hứa [huò xư] Có lẽ, hay là: Có lẽ hôm nay anh ấy không đến; 【】hoặc tắc [huòzé] Xem nghĩa b;【】hoặc giả [huòzhâ] a. Như [huòxư]: 使? Nay nước Hình vô đạo, chư hầu không có bá chủ, có lẽ trời muốn khiến cho Vệ đánh phạt Hình ư? (Tả truyện: Hi công thập cửu niên); b. Hoặc giả, hoặc là, hay là: Anh ấy có lẽ đến trường học, hoặc là đến thư viện; Hoặc là anh giết được cọp, hoặc là anh bị cọp xé xác;
② (văn) Có người: Có kẻ nói rằng; Có người cho biết rằng. 【…】 hoặc ... hoặc ... [huò... huò...] a. Có người thì... có người thì, người thì... người thì: Tù nhân ở Ngô người thì chạy trốn người thì dừng lại (Tả truyện); b. Khi thì... khi thì; c. Hoặc là... hoặc là (biểu thị sự chọn lựa);
③ (văn) Có (dùng như , bộ ): 使 Khiến cho họ an cư lạc nghiệp, không có ý muốn dời đi (Tam quốc chí: Ngụy thư, Võ đế kỉ);
④ (văn) Lầm lẫn, ngờ vực (dùng như , bộ );
⑤ (văn) lạ, quái: Chẳng lạ sao nhà vua (lại) là người bất trí (Mạnh tử: Cáo tử thượng);
⑥ (văn) (Đã...) thì (dùng với ở đoạn câu trước): Đã lập người coi về uống rượu, thì (phải) đặt thêm người mời rượu (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tân chi sơ diên);
⑦ (văn) Nếu như: Nếu như không đủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không nhất định, có thể thế này hoặc thế khác — lại nữa — Một âm là Vực. Xem Vực.

Từ ghép 8

vực

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Hoặc, có thể, có lẽ, chắc, lời nói còn ngờ, chưa quyết định hẳn. ◎ Như: "hoặc hứa" có lẽ, "hoặc nhân" hoặc người nào.
2. (Liên) Biểu thị sự chọn lựa, liệt kê. ◎ Như: "hỉ hoặc nộ" mừng hay giận, "ai hoặc lạc" buồn hay vui, "khứ hoặc bất khứ" đi hay không đi.
3. (Liên) Nếu. ◎ Như: "hoặc bất túc" nếu như không đủ.
4. (Đại) Có, có kẻ, có người (phiếm chỉ người hoặc sự vật). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vấn: tử niên kỉ tuế hĩ? Hoặc đáp viết: Thập thất tuế" : ? : (Đệ bát hồi) Hỏi: Con hắn bao nhiêu tuổi? Có người trả lời: Mười bảy tuổi.
5. (Đại) Đại danh từ nghi vấn: Ai. ◇ Thi Kinh : "Kim nhữ hạ dân, Hoặc cảm dư" , (Bân phong , Si hào ) Nay trong lớp hạ sĩ ngu dân này, Ai dám khinh thường ta?
6. (Động) Ngờ. § Cũng như chữ "hoặc" .
7. Một âm là "vực". (Danh) Ngày xưa dùng làm chữ "quốc" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Vực — Một âm khác là Hoặc. Xem Hoặc.
chung
zhōng ㄓㄨㄥ

chung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hết
2. cuối, kết thúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chấm dứt, kết thúc. Đối lại với "thủy" . ◎ Như: "niên chung" năm hết. ◇ Luận Ngữ : "Tứ hải khốn cùng, thiên lộc vĩnh chung" , 祿 (Nghiêu viết ) (Nếu dân trong) bốn bể khốn cùng, thì lộc trời (ban cho ông) sẽ dứt hẳn.
2. (Động) Chết. ◎ Như: "thọ chung" chết lành, được hết tuổi trời. ◇ Đào Uyên Minh : "Vị quả, tầm bệnh chung" , (Đào hoa nguyên kí ) Chưa có kết quả, thì bị bệnh mà mất.
3. (Động) Hoàn thành. ◇ Hậu Hán Thư : "Dương Tử cảm ngôn, phục hoàn chung nghiệp" , (Liệt nữ truyền ) Dương Tử cảm động vì lời đó, trở về hoàn thành sự nghiệp.
4. (Tính) Cả, suốt, trọn. ◎ Như: "chung nhật bất thực" cả ngày chẳng ăn. ◇ Nguyễn Trãi : "Chung tiêu thính thanh" (Thính ) Suốt đêm nghe tiếng mưa.
5. (Danh) Thiên, khúc (thơ, ca, nhạc). ◎ Như: "nhất chung" một khúc nhạc.
6. (Danh) Một năm cũng gọi là "chung".
7. (Danh) Đất vuông nghìn dặm gọi là "chung".
8. (Danh) Họ "Chung".
9. (Phó) Cuối cùng, kết cục. ◇ Sử Kí : "Tần vương độ chi, chung bất khả cưỡng đoạt" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Vua Tần liệu chừng sau cùng sẽ không cưỡng đoạt được (viên ngọc).
10. (Phó) Luôn, mãi. § Tương đương với "thường" , "cửu" . ◇ Mặc Tử : "Cố quan vô thường quý nhi dân vô chung tiện" (Thượng hiền thượng ) Cho nên quan không phải luôn luôn sang mà dân cứ mãi là hèn.

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, như chung nhật bất thực hết ngày chẳng ăn. Nguyễn Trãi : chung tiêu thính thanh suốt đêm nghe tiếng mưa.
② Sau, như thủy chung trước sau.
③ Trọn, như chung chí bại vong trọn đến hỏng mất.
④ Chết, như thọ chung chết lành, được hết tuổi trời.
⑤ Kết cục, như hết một khúc nhạc gọi là nhất chung .
⑥ Một năm cũng gọi là chung.
⑦ Ðã.
⑧ Ðất vuông nghìn dặm gọi là chung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hết, cuối, cuối cùng, kết cục, dứt: Hết một bản nhạc (bài ca); Cuối năm. (Ngb) Chết mất: Sắp chết. 【】chung quy [zhonggui] Tóm lại, nói cho cùng, chung quy, rốt cuộc: Rốt cuộc sẽ làm nên; 【】 chung cánh [zhongjìng] Như ;【】chung cứu [zhong jiu] Chung quy, xét đến (cho) cùng: Sức mạnh của một người xét cho cùng cũng chỉ có hạn; 【】 chung vu [zhongyú] Rốt cuộc, tóm lại, nói cho cùng, chung quy: Rốt cuộc đã thí nghiệm thành công;
② Suốt, cả: Suốt năm, cả năm; Suốt đời, cả đời, trọn đời;
③ (văn) Năm: Một năm;
④ (văn) Đã;
⑤ (văn) Đất vuông nghìn dặm;
⑥ [Zhòng] (Họ) Chung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu cùng, cuối cùng — Hết. Suốt cho tới hết — Chết — Toàn vẹn.

Từ ghép 25

dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" ( Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu hỏi. Như chữ Dư — Các âm khác là Dữ, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 1

dữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" ( Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ ... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ ... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ ... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa xí) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ ... ninh [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ ... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên kết với nhau. Chẳng hạn Đẳng dữ ( phe nhóm liên kết ) — Tới. Đến. Chẳng hạn Dữ kim ( tới nay ) — Và. Với — Cho. Cấp cho — Bằng lòng. Hứa cho — Giúp đỡ — Các âm khác là Dư, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 10

dự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" ( Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tham gia vào, góp phần góp mặt vào — Các âm khác là Dư, Dữ — Cũng dùng như chữ Dự trong từ ngữ Do dự.

Từ ghép 2

y y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mềm mại phất phơ (vẻ tốt tươi)
2. dằng dặc khôn nguôi (tình cảm)
3. trơ trơ, không đổi thay

Từ điển trích dẫn

1. Mềm yếu, phất phơ. ◇ Thi Kinh : "Tích ngã vãng hĩ, Dương liễu y y; Kim ngã lai tư, tuyết phi phi" , ; , (Tiểu nhã , Thải vi ) Xưa ta ra đi, Dương liễu mềm mại phất phơ; Nay ta trở lại, Mưa tuyết lả tả.
2. Quyến luyến không rời. ◇ Diêu Nãi : "(Trương) diệc quả văn ngôn, độc mỗi kiến y y hướng dư bất nhẫn li, khả niệm dã" (), , (Trương Quan quỳnh di văn tự ).
3. Nhung nhớ, hoài niệm. ◇ Trương Hoàng Ngôn : "Thiết mộ anh danh cửu hĩ, nam bắc tương cách, vị hoàng thức kinh, sử nhân túc dạ y y" , , , 使 (Dữ Trương Thừa Ân thư ) Ngưỡng mộ danh tiếng từ lâu, nam bắc cách ngăn, may mắn hân hạnh được quen biết, khiến người ngày đêm tưởng nhớ.
4. Lưa thưa, lác đác. ◇ Đào Tiềm : "Ái ái viễn nhân thôn, Y y khư lí yên" , (Quy viên điền cư ).
5. (Tượng thanh) Lao nhao, ríu rít... ◇ Đái Danh Thế : "Tự dĩ nhẫm nhiễm bán sanh, khảm kha vô nhất ngộ, mễ diêm thường khuyết, gia nhân nhi nữ y y đề hào" , , , (Tiên quân tự lược ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.