Từ điển trích dẫn

1. Chủ tể của dân, ngày xưa chỉ thiên tử, tức là vua. ◇ Tả truyện : "Tề quân chi ngữ thâu. Tang Văn Trọng hữu ngôn viết: Dân chủ thâu tất tử" (Văn công thập thất niên văn công thập thất niên . : (Văn công thập thất niên ).
2. Chỉ quan lại. ◇ Tam quốc chí : "Bộc vi dân chủ, đương dĩ pháp suất hạ" , (Chung Li Mục truyện ).
3. Thể chế chính trị trong đó chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân cả nước, nhân dân có quyền bầu lên những người đại biểu trong chính quyền, chính quyền lấy ý dân làm chuẩn tắc.
4. Hợp với nguyên tắc dân chủ, không chủ quan độc đoán. ◎ Như: "tác phong dân chủ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người trong nước tự trách nhiệm về mọi việc trong nước, tức chủ quyền quốc gia thuộc về toàn dân.
trị, trực
zhí ㄓˊ

trị

giản thể

Từ điển phổ thông

trị giá, đáng giá

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng của .

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, như trị kì lộ vũ cầm thửa cánh cò.
② Ðang, như trị niên đang năm, trị nhật đang ngày, nghĩa là phải làm mọi việc năm ấy, ngày ấy vậy.
③ Ðánh giá (giá tiền với đồ xứng đáng nhau).
④ Gặp.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cầm: Cầm lông cò kia (Thi Kinh: Trần phong, Uyển khâu). Xem [zhí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giá trị: Giá trị hai vật ngang nhau;
② Giá, đáng giá, trị giá: Đáng bao nhiêu tiền?; Không đáng một xu; Đêm xuân một khắc đáng giá ngàn vàng (Tô Thức: Xuân dạ);
③ (toán) Trị, trị số, số: Trị số xác định; Số suy dẫn; Trị số gần đúng;
④ Gặp: Gặp nhau;
⑤ Nhân dịp, gặp lúc, giữa khi: Nhân dịp Quốc khánh; Đến thăm anh ấy thì gặp lúc anh ấy đi vắng;
⑥ Trực, thường trực: Trực nhật, thường trực; Trực đêm. Xem [zhì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáng với. Vừa tới. Td: Giá trị ( cái giá đáng như vậy ) — Tên người, tức Phan Văn Trị, đậu Cử nhân năm 1849, niên hiệu Tự Đức thứ 2, nhưng không ra làm quan vì chủ trương bất hợp tác, người làng Hưng Thịnh huyện Bản An tỉnh Vĩnh long, không rõ năm sanh năm mất. Tác phẩm chữ Nôm gồm 10 bài họa 10 bài Tự thuật của Tôn Thọ Tường, và một số bài thơ khác như bài họa Từ Thứ quy Tào, Hát bội… Tất cả đều nói lên lòng yêu nước, chủ trương chống Pháp.

Từ ghép 5

trực

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giá trị: Giá trị hai vật ngang nhau;
② Giá, đáng giá, trị giá: Đáng bao nhiêu tiền?; Không đáng một xu; Đêm xuân một khắc đáng giá ngàn vàng (Tô Thức: Xuân dạ);
③ (toán) Trị, trị số, số: Trị số xác định; Số suy dẫn; Trị số gần đúng;
④ Gặp: Gặp nhau;
⑤ Nhân dịp, gặp lúc, giữa khi: Nhân dịp Quốc khánh; Đến thăm anh ấy thì gặp lúc anh ấy đi vắng;
⑥ Trực, thường trực: Trực nhật, thường trực; Trực đêm. Xem [zhì].
thỏa
tuǒ ㄊㄨㄛˇ

thỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thỏa đáng, ổn, yên

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Ổn đáng. ◎ Như: "thỏa đáng" ổn đáng.
2. (Phó) Thích nghi, thích hợp. ◎ Như: "tha thuyết thoại khiếm thỏa, thường dẫn khởi công phẫn" , ông ta nói năng không được thích hợp lắm, thường đưa đến sự công phẫn.
3. (Phó) Xong xuôi, hoàn bị. ◎ Như: "giá kiện sự tình dĩ kinh bạn thỏa liễu" việc này đã làm xong xuôi rồi.
4. (Động) Ổn, yên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ giá nhất khứ thả tại viên lí trụ lưỡng thiên, đẳng ngã thiết cá pháp tử hồi minh bạch liễu, na thì tái kiến phương thỏa" , , (Đệ lục thập bát hồi) Em sang ở tạm trong vườn mấy hôm, để chị nghĩ cách trình rõ ràng trước, lúc đó em sẽ đến gặp lại mới ổn.
5. (Động) Rơi, rủ xuống. ◇ Đỗ Phủ : "Hoa thỏa anh sao điệp" (Trùng du hà thị ) Hoa rơi chim anh lướt bướm.
6. (Danh) Họ "Thỏa".

Từ điển Thiều Chửu

① Yên, như thỏa thiếp , thỏa đáng , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xong xuôi, ổn, ổn thỏa, thỏa đáng: Đã bàn xong xuôi rồi; Làm như thế không ổn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn, xong xuôi. Td: Thỏa đáng. Ổn thỏa — Ta còn hiểu là đã vừa lòng, không còn mong muốn gì hơn nữa. Đoạn trường tân thanh : » Khát khao đã thỏa tấm lòng lâu nay «.

Từ ghép 11

sứ, sử
shǐ ㄕˇ, shì ㄕˋ

sứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sứ giả, đi sứ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, sai phái. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ chẩm đích bất tôn Tam Bảo, bất kính Phật Pháp, bất khứ khán kinh bái sám, khước chẩm ma dữ đạo sĩ dong công, tác nô tì sử hoán?" , , , , 使 (Đệ tứ thập tứ hồi) Tại sao các ngài không tôn Tam Bảo, không kính Phật Pháp, không chịu đọc kinh sám hối, lại đi làm mướn cho đạo sĩ, chịu sai bảo như tôi tớ như thế này?
2. (Động) Sai làm việc nặng nhọc, dịch sử. ◇ Luận Ngữ : "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" , 使 (Học nhi ) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
3. (Động) Khiến cho. ◇ Đỗ Phủ : "Xuất sư vị tiệp thân tiên tử, Trường sử anh hùng lệ mãn khâm" , 使滿 (Thục tướng ) Xuất quân, chưa báo tin thắng trận, thân đã chết, Khiến cho khách anh hùng mãi mãi nước mắt đầy vạt áo.
4. (Động) Dùng tới, vận dụng. ◎ Như: "sử dụng" 使. ◇ Văn minh tiểu sử : "Chí thiểu dã đắc ki bách khối tiền, thiếu liễu bất cú sử đích" , 使 (Đệ nhất ngũ hồi).
5. (Động) Ra dấu (bằng động tác, vẻ mặt...) cho người bên kia biết ý. ◇ Kim Bình Mai : "Nhân hướng phụ nhân sử thủ thế, phụ nhân tựu tri Tây Môn Khánh lai liễu" 使, 西 (Đệ tứ hồi).
6. (Động) Được, làm được. ◎ Như: "sử bất đắc" 使 không được. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết phục lí thú thân, đương chân sử bất đắc" , 使 (Đệ cửu thập lục hồi) Còn như trong khi có tang mà nói chuyện cưới vợ, thì thật là không được.
7. (Động) Mặc ý, phóng túng. ◇ Sử Kí : "Quán Phu vi nhân cương trực sử tửu, bất hiếu diện du" 使, (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Quán Phu là người cương trực, nát rượu, không thích bợ đỡ trước mặt.
8. (Liên) Giả sử, ví phỏng, nếu. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu Chu Công chi tài chi mĩ, sử kiêu thả lận, kì dư bất túc quan dã dĩ" , 使, (Thái Bá ) Như có tài năng tốt đẹp của Chu Công, nếu mà kiêu ngạo, biển lận thì những tài đức gì khác cũng không xét nữa.
9. Một âm là "sứ". (Động) Đi sứ. ◇ Luận Ngữ : "Hành kỉ hữu sỉ, sứ vu tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vị sĩ hĩ" , 使, , (Tử Lộ ) Hành vi của mình thì biết hổ thẹn (không làm điều xấu), đi sứ bốn phương không làm nhục mệnh vua, (như vậy) có thể gọi là kẻ sĩ.
10. (Danh) Sứ giả, người phụng mệnh làm nhiệm vụ (thường chuyên về ngoại giao, ở ngoại quốc hoặc nơi xa). ◎ Như: "công sứ" 使 quán sứ, "sứ quân" 使 chức quan đi sứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Khiến, sai khiến người ta gọi là sử.
② Giả sử, lời đặt điều ra, như sách Mạnh Tử nói như sử nhân chi sở dục thậm vu kì sinh 使 giá khiến lòng muốn của người hơn cả sự sống.
③ Một âm là sứ. Ði sứ, như công sứ 使 quan sứ, sứ quân 使 chức quan đi sứ, v.v. Chức quan thứ sử cũng gọi là sứ quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùng: 使 Dùng sức, cố sức;
② Sai, cử, cho: 使 Cử người đến;
③ Khiến cho, làm cho, để: 使 Làm cho người ta phấn khởi;
④ Nếu: 使, Nếu có việc gì trục trặc xin đến báo cho tôi biết; 使, ! Than ôi! Nếu nước có thể giữ được lâu dài mà truyền cho con cháu, thì há chẳng vui ư? (Án tử Xuân thu);
⑤ Sứ: 使 Đại sứ; 使 Công sứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người do vua sai đi lọc việc ở nơi xa. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Sứ trời sớm giục đường mây, phép công là trọng niềm tay sá nào « — Viên chức thay mặt triều đình hoặc chính phủ tới cư ngụ tại nước ngoài để lo việc ngoại giao. Ngày nay gọi là Đại sứ — Vị thuốc phụ thuộc trong một đơn thuốc của ngành Đông y. Đông y tùy theo tầm quan trọng chánh phụ của các vị thuốc đối với một bệnh, mà phân các vị thuốc đó làm Quân, Thần, Tá, Sứ.

Từ ghép 41

sử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khiến cho
2. sai khiến
3. giả sử

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, sai phái. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ chẩm đích bất tôn Tam Bảo, bất kính Phật Pháp, bất khứ khán kinh bái sám, khước chẩm ma dữ đạo sĩ dong công, tác nô tì sử hoán?" , , , , 使 (Đệ tứ thập tứ hồi) Tại sao các ngài không tôn Tam Bảo, không kính Phật Pháp, không chịu đọc kinh sám hối, lại đi làm mướn cho đạo sĩ, chịu sai bảo như tôi tớ như thế này?
2. (Động) Sai làm việc nặng nhọc, dịch sử. ◇ Luận Ngữ : "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" , 使 (Học nhi ) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
3. (Động) Khiến cho. ◇ Đỗ Phủ : "Xuất sư vị tiệp thân tiên tử, Trường sử anh hùng lệ mãn khâm" , 使滿 (Thục tướng ) Xuất quân, chưa báo tin thắng trận, thân đã chết, Khiến cho khách anh hùng mãi mãi nước mắt đầy vạt áo.
4. (Động) Dùng tới, vận dụng. ◎ Như: "sử dụng" 使. ◇ Văn minh tiểu sử : "Chí thiểu dã đắc ki bách khối tiền, thiếu liễu bất cú sử đích" , 使 (Đệ nhất ngũ hồi).
5. (Động) Ra dấu (bằng động tác, vẻ mặt...) cho người bên kia biết ý. ◇ Kim Bình Mai : "Nhân hướng phụ nhân sử thủ thế, phụ nhân tựu tri Tây Môn Khánh lai liễu" 使, 西 (Đệ tứ hồi).
6. (Động) Được, làm được. ◎ Như: "sử bất đắc" 使 không được. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết phục lí thú thân, đương chân sử bất đắc" , 使 (Đệ cửu thập lục hồi) Còn như trong khi có tang mà nói chuyện cưới vợ, thì thật là không được.
7. (Động) Mặc ý, phóng túng. ◇ Sử Kí : "Quán Phu vi nhân cương trực sử tửu, bất hiếu diện du" 使, (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Quán Phu là người cương trực, nát rượu, không thích bợ đỡ trước mặt.
8. (Liên) Giả sử, ví phỏng, nếu. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu Chu Công chi tài chi mĩ, sử kiêu thả lận, kì dư bất túc quan dã dĩ" , 使, (Thái Bá ) Như có tài năng tốt đẹp của Chu Công, nếu mà kiêu ngạo, biển lận thì những tài đức gì khác cũng không xét nữa.
9. Một âm là "sứ". (Động) Đi sứ. ◇ Luận Ngữ : "Hành kỉ hữu sỉ, sứ vu tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vị sĩ hĩ" , 使, , (Tử Lộ ) Hành vi của mình thì biết hổ thẹn (không làm điều xấu), đi sứ bốn phương không làm nhục mệnh vua, (như vậy) có thể gọi là kẻ sĩ.
10. (Danh) Sứ giả, người phụng mệnh làm nhiệm vụ (thường chuyên về ngoại giao, ở ngoại quốc hoặc nơi xa). ◎ Như: "công sứ" 使 quán sứ, "sứ quân" 使 chức quan đi sứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Khiến, sai khiến người ta gọi là sử.
② Giả sử, lời đặt điều ra, như sách Mạnh Tử nói như sử nhân chi sở dục thậm vu kì sinh 使 giá khiến lòng muốn của người hơn cả sự sống.
③ Một âm là sứ. Ði sứ, như công sứ 使 quan sứ, sứ quân 使 chức quan đi sứ, v.v. Chức quan thứ sử cũng gọi là sứ quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùng: 使 Dùng sức, cố sức;
② Sai, cử, cho: 使 Cử người đến;
③ Khiến cho, làm cho, để: 使 Làm cho người ta phấn khởi;
④ Nếu: 使, Nếu có việc gì trục trặc xin đến báo cho tôi biết; 使, ! Than ôi! Nếu nước có thể giữ được lâu dài mà truyền cho con cháu, thì há chẳng vui ư? (Án tử Xuân thu);
⑤ Sứ: 使 Đại sứ; 使 Công sứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến — Dùng tới. Tiêu dùng — Ví phỏng. Td: Giả sử — Một âm là Sứ. Xem Sứ.

Từ ghép 23

cối, hội
guì ㄍㄨㄟˋ, huì ㄏㄨㄟˋ, kuài ㄎㄨㄞˋ

cối

phồn thể

Từ điển phổ thông

tính gộp, tính cộng lại sổ sách trong một năm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đoàn thể, nhóm, tổ chức. ◎ Như: "giáo hội" tổ chức tôn giáo, "đồng hương hội" hội những người đồng hương.
2. (Danh) Cuộc họp, cuộc gặp mặt. ◎ Như: "khai hội" mở hội, "hội nghị" cuộc họp bàn, "yến hội" cuộc tiệc.
3. (Danh) Thời cơ, dịp. ◎ Như: "ki hội" cơ hội, "vận hội" vận hội tốt.
4. (Danh) Sách "Hoàng cực kinh thế" nói 30 năm là một đời , 12 đời là một "vận" , 30 vận là một "hội" , 12 hội là một "nguyên" .
5. (Danh) Chỗ người ở đông đúc, thành phố lớn. ◎ Như: "đô hội" chốn đô hội.
6. (Danh) Chốc lát, khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "nhất hội nhi" một lúc, một lát.
7. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "hội minh" gặp nhau cùng thề, "hội đồng" cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì.
8. (Động) Tụ tập, họp. ◎ Như: "hội hợp" tụ họp.
9. (Động) Hiểu. ◎ Như: "hội ý" hiểu ý, "lĩnh hội" hiểu rõ.
10. (Động) Biết, có khả năng. ◎ Như: "ngã hội du vịnh" tôi biết bơi lội, "nhĩ hội bất hội khai xa?" anh biết lái xe không? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phàm hội tác thi đích đô họa tại thượng đầu, nhĩ khoái học bãi" , (Đệ tứ thập bát hồi) Những người nào biết làm thơ, đều được vẽ vào bức tranh này, chị mau học (làm thơ) đi.
11. (Động) Trả tiền. ◎ Như: "hội sao" trả tiền (ở quán ăn, tiệm nước, ...). ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhị nhân hựu cật liễu nhất hồi, khởi thân hội sao nhi biệt" , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đổng ) Hai người lại ăn một lát, đứng dậy trả tiền rồi chia tay.
12. (Phó) Sẽ (hàm ý chưa chắc chắn). ◎ Như: "tha hội lai mạ" ông ta sẽ đến hay không?
13. (Trợ) Gặp lúc, ngay lúc. ◇ Sử Kí : "Hội kì nộ, bất cảm hiến, công vi ngã hiến chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Gặp lúc họ nổi giận, không dám hiến, nhờ ông biếu họ hộ ta.
14. Một âm là "cối". (Động) Tính gộp, tính suốt sổ. ◎ Như: "cối kế niên độ" tính sổ suốt năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, như khai hội mở hội, hội nghị họp bàn, v.v.
② Gặp, như hội minh gặp nhau cùng thề, hội đồng cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì, v.v.
③ Thời, như kỉ hội gặp dịp, vận hội vận hội tốt, nghĩa là sự với thời đúng hợp nhau cả. Sách Hoàng cực kinh thế nói 30 năm là một đời , 12 đời là một vận , 30 vận là một hội , 12 hội là một nguyên .
④ Hiểu biết, như hội ý hiểu ý, lĩnh hội lĩnh lược hiểu được ý nghĩa gì.
⑤ Chỗ người ở đông đúc, như đô hội chốn đô hội.
⑥ Một âm là cối. Tính gộp, tính suốt sổ, tính sổ suốt năm gọi là cối kế niên độ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Kế) toán: Kế toán, kế toán viên; Hội nghị kế toán tài chánh; Ai quen việc tính toán tiền bạc? (Chiến quốc sách);
② [Kuài] 【】[Kuàiji] Tên đất thời cổ (thuộc huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc ngày nay). Xem [huì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sổ sách. Ta cứ quen đọc Hội — Thêm năm màu — Một âm khác là Hội.

Từ ghép 1

hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hội hè
2. tụ hội
3. hiệp hội

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đoàn thể, nhóm, tổ chức. ◎ Như: "giáo hội" tổ chức tôn giáo, "đồng hương hội" hội những người đồng hương.
2. (Danh) Cuộc họp, cuộc gặp mặt. ◎ Như: "khai hội" mở hội, "hội nghị" cuộc họp bàn, "yến hội" cuộc tiệc.
3. (Danh) Thời cơ, dịp. ◎ Như: "ki hội" cơ hội, "vận hội" vận hội tốt.
4. (Danh) Sách "Hoàng cực kinh thế" nói 30 năm là một đời , 12 đời là một "vận" , 30 vận là một "hội" , 12 hội là một "nguyên" .
5. (Danh) Chỗ người ở đông đúc, thành phố lớn. ◎ Như: "đô hội" chốn đô hội.
6. (Danh) Chốc lát, khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "nhất hội nhi" một lúc, một lát.
7. (Động) Gặp, gặp mặt. ◎ Như: "hội minh" gặp nhau cùng thề, "hội đồng" cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì.
8. (Động) Tụ tập, họp. ◎ Như: "hội hợp" tụ họp.
9. (Động) Hiểu. ◎ Như: "hội ý" hiểu ý, "lĩnh hội" hiểu rõ.
10. (Động) Biết, có khả năng. ◎ Như: "ngã hội du vịnh" tôi biết bơi lội, "nhĩ hội bất hội khai xa?" anh biết lái xe không? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phàm hội tác thi đích đô họa tại thượng đầu, nhĩ khoái học bãi" , (Đệ tứ thập bát hồi) Những người nào biết làm thơ, đều được vẽ vào bức tranh này, chị mau học (làm thơ) đi.
11. (Động) Trả tiền. ◎ Như: "hội sao" trả tiền (ở quán ăn, tiệm nước, ...). ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Nhị nhân hựu cật liễu nhất hồi, khởi thân hội sao nhi biệt" , (Kim lệnh sử mĩ tì thù tú đổng ) Hai người lại ăn một lát, đứng dậy trả tiền rồi chia tay.
12. (Phó) Sẽ (hàm ý chưa chắc chắn). ◎ Như: "tha hội lai mạ" ông ta sẽ đến hay không?
13. (Trợ) Gặp lúc, ngay lúc. ◇ Sử Kí : "Hội kì nộ, bất cảm hiến, công vi ngã hiến chi" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Gặp lúc họ nổi giận, không dám hiến, nhờ ông biếu họ hộ ta.
14. Một âm là "cối". (Động) Tính gộp, tính suốt sổ. ◎ Như: "cối kế niên độ" tính sổ suốt năm.

Từ điển Thiều Chửu

① Họp, như khai hội mở hội, hội nghị họp bàn, v.v.
② Gặp, như hội minh gặp nhau cùng thề, hội đồng cùng gặp mặt nhau để bàn bạc sự gì, v.v.
③ Thời, như kỉ hội gặp dịp, vận hội vận hội tốt, nghĩa là sự với thời đúng hợp nhau cả. Sách Hoàng cực kinh thế nói 30 năm là một đời , 12 đời là một vận , 30 vận là một hội , 12 hội là một nguyên .
④ Hiểu biết, như hội ý hiểu ý, lĩnh hội lĩnh lược hiểu được ý nghĩa gì.
⑤ Chỗ người ở đông đúc, như đô hội chốn đô hội.
⑥ Một âm là cối. Tính gộp, tính suốt sổ, tính sổ suốt năm gọi là cối kế niên độ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hợp, hợp lại: Hợp lại tại một nơi;
② Họp, cuộc họp, hội nghị: Họp hội nghị gì; Hôm nay có một cuộc họp;
③ Hội, đoàn thể: Hội học sinh;
④ Lị, thành phố lớn: Tỉnh lị;
⑤ Tiếp, gặp: Gặp nhau; Tiếp (gặp) bạn;
⑥ Trả (tiền): Tiền cơm tôi đã trả rồi;
⑦ Hiểu, (lĩnh) hội: Hiểu lầm;
⑧ Biết: Anh ấy biết bơi;
⑨ Có thể: Anh ấy không thể không biết;
⑩ Sẽ: Kế hoạch năm nay nhất định sẽ thực hiện; Anh ấy sẽ không đến đâu.【】hội đương [huì dang] (văn) Phải, sẽ phải, cần phải; 【】hội tu [huìxu] (văn) Ắt phải, nhất định sẽ;
⑪ (Cơ) hội, dịp: Nhân cơ hội (dịp) này;
⑫ (khn) Lúc, lát: Một lúc, một lát; Lúc này; Lúc đó; Thêm lát nữa;
⑬ Đoàn, ban: Công đoàn; Ủy ban;
⑭ Họ, hụi (tổ chức tiết kiệm tương trợ của dân gian);
⑮ (triết) Hội (khái niệm về chu kì thời gian của nhà triết học Thiệu Khang Tiết nêu trong sách Hoàng cực kinh thế: 30 năm là một thế [đời], 12 thế là một vận, 30 vận là một hội, 12 hội là một nguyên). Xem [kuài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Đoàn thể quy tụ những người cùng theo đuổi mục đích — Gặp gỡ — Nhận hiểu — Thí dụ: Lãnh hội — Một âm là Cối. Chẳng hạn Cối kế. Ta vẫn quen đọc là Hội kế luôn.

Từ ghép 76

ái hữu hội 愛友會áo vận hội 奧運會âm nhạc hội 音樂會bác lãm hội 博覽會bái hội 拜會bang hội 幫會bát quốc tập đoàn phong hội 八國集團峰會bất hội 不會bút hội 筆會cao hội 高會chiếu hội 照會công hội 公會công hội 工會cơ hội 機會diên hội 延會diện hội 面會đại hội 大會đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đô hội 都會gia hội 嘉會giáo hội 教會hiệp hội 協會hòa hội 和會học hội 學會hội ẩm 會飲hội binh 會兵hội diện 會面hội đàm 會談hội điển 會典hội đồng 會同hội hợp 會合hội hữu 會友hội kiến 會見hội nghị 會議hội ngộ 會晤hội ngộ 會遇hội nguyên 會元hội phí 會費hội quán 會舘hội thẩm 會審hội thân 會親hội thí 會試hội toát 會撮hội trường 會場hội trưởng 會長hội viên 會員hương hội 鄉會khánh hội 慶會lê triều hội điển 黎朝會典lĩnh hội 領會minh hội 冥會nghị hội 議會nhất hội nhi 一會兒nông hội 農會pháp hội 法會phân hội 分會phó hội 赴會phó hội trưởng 副會長phong hội 風會quốc hội 國會sính hội 娉會tán hội 散會thủy lục pháp hội 水陸法會thương hội 商會tổng hội 總會trại hội 賽會tụ hội 聚會ủy hội 委會ước hội 約會vận hội 運會vũ hội 舞會xã hội 社會xã hội học 社會學ý hội 意會yến hội 宴會yếu hội 要會
khiết, khất, khế, tiết
qì ㄑㄧˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa cách
2. (xem: khiết đan )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xa cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra. Đưa lên — Khắc sâu vào — Các âm khác là Kiết, Khế.

Từ ghép 2

khất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ ghép 1

khế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

văn tự để làm tin, hợp đồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giao hẹn với nhau — Tờ giấy ghi những điều đã hẹn với nhau và phải làm đúng — Hợp nhau.

Từ ghép 15

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên người, tổ tiên của nhà Thương của Trung Quốc cổ đại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên người (tổ tiên của nhà Thương, Trung Quốc cổ đại).
thị
shì ㄕˋ

thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. là
2. đúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự đúng, điều phải. ◎ Như: "tự dĩ vi thị" tự cho là phải, "tích phi thành thị" sai lâu thành đúng (lâu ngày làm sai, hiểu sai rồi tưởng vậy là đúng).
2. (Danh) Chính sách, kế hoạch, sự tình. ◎ Như: "quốc thị" chính sách quốc gia.
3. (Danh) Họ "Thị".
4. (Động) Khen, tán thành. ◎ Như: "thị cổ phi kim" khen xưa chê nay, "thâm thị kì ngôn" cho rằng điều đó rất đúng.
5. (Động) Là. ◎ Như: "tha thị học sanh" nó là học sinh.
6. (Động) Biểu thị sự thật tồn tại. ◎ Như: "mãn thân thị hãn" 滿 đầy mình mồ hôi.
7. (Động) Lời đáp: vâng, phải, đúng. ◎ Như: "thị, ngã tri đạo" , vâng, tôi biết.
8. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: đó, ấy. ◎ Như: "thị nhân" người ấy, "thị nhật" ngày đó. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chí ư thị bang dã, tất văn kì chánh" , (Học nhi ) Phu tử đến nước đó, tất nghe chính sự nước đó.
9. (Liên) Do đó, thì. ◇ Quản Tử : "Tâm an thị quốc an dã, tâm trị thị quốc trị dã" , (Tâm thuật hạ ) Tâm an thì nước an vậy, tâm trị thì nước trị vậy.
10. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy, v.v. ◇ Luận Ngữ : "Thị tri tân hĩ" (Vi Tử ) Ông ấy biết bến đò rồi mà! § Ghi chú: "thị" thay cho Khổng Tử nói đến trước đó.
11. (Trợ) Dùng giữa câu, để đem tân ngữ ra trước động từ (có ý nhấn mạnh). ◎ Như: "duy lợi thị đồ" chỉ mưu lợi (mà thôi). § Ghi chú: trong câu này, "lợi" là tân ngữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Phải, điều gì ai cũng công nhận là phải gọi là thị. Cái phương châm của chánh trị gọi là quốc thị .
② Ấy thế, lời nói chỉ định như như thị như thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Là, đó là: Anh ấy là công nhân; Không biết thì cho là không biết, đó là biết vậy (Luận ngữ); Tôi là cha của người đàn bà gả chồng kia (Vương Sung: Luận hoành).【】thị phàm [shìfán] Như nghĩa ③;【】thị phủ [shìfôu] Có phải... hay không: Có sát thực tế hay không;【】thị dã [shìyâ] (văn) Đó là, là như thế vậy: Đánh lấy nước Yên mà dân nước Yên vui vẻ, thì đánh lấy. Người xưa đã có người làm thế rồi, đó là Võ vương vậy (Võ vương là như thế vậy) (Mạnh tử); Dứt hết rồi trở lại như lúc đầu, mặt trời mặt trăng là như thế vậy (Tôn tử binh pháp);【】 thị dĩ [shìyê] (văn) Lấy đó, vì vậy, vì thế: ? Tôi lấy đó làm lo (vì thế đâm lo), ông lại mừng tôi, vì sao thế? (Tả truyện)
② Có: 滿 Trên mình đẫm mồ hôi, mồ hôi nhễ nhãi;
③ Đó, đấy, ấy: 西 Đồ có cũ thật đấy, nhưng còn dùng được;
④ Thích hợp, đúng: Đến đúng lúc; Đặt đúng chỗ;
⑤ Bất cứ, phàm, hễ: Hễ là việc chung, mọi người đều phải quan tâm;
⑥ Đấy (dùng cho câu hỏi): ? Anh ngồi tàu thủy hay đi tàu hỏa đấy?;
⑦ Dùng làm tiếng đệm: ? Ai cho anh biết đấy?; Anh ấy không hiểu thật đấy; Trời rét thật;
⑧ Đúng, phải, hợp lí: Thực sự cầu thị; Anh ấy nói đúng;
⑨ Cái đó, cái ấy, việc đó, việc ấy, người đó, người ấy, đó, đấy, ấy, thế: Như thế; Ngày đó trời nắng tốt; Ông tôi chết vì việc đó, cha tôi cũng chết vì việc đó (việc bắt rắn) (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); Người đó đã biết chỗ bến đò rồi (Luận ngữ); Đó là cách thi hành điều nhân vậy (Mạnh tử); Đây là nơi cây gươm của ta rơi xuống (Lã thị Xuân thu); Chiêu công đi tuần hành ở phương nam không trở về, quả nhân muốn hỏi về việc đó (Tả truyện). Xem [shìyâ] ở trên;
⑩ (văn) Như thế: Tấm lòng như thế là đủ để xưng vương với thiên hạ rồi (Mạnh tử);
⑪ (văn) Trợ từ giữa câu để đảo trí tân ngữ ra phía trước động từ: Ta chỉ chú trọng đến điều lợi (Tả truyện) (thay vì: ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấy là. Tức là — Đúng. Phải ( trái với sai quấy ). Văn tế Trương Công Định của Nguyễn Đình Chiểu: » Nhọc nhằn vì nước, nào hờn tiếng thị tiếng phi «.

Từ ghép 29

lực
lì ㄌㄧˋ

lực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sức lực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trong vật lí học, hiệu năng làm thay đổi trạng thái vận động của vật thể gọi là "lực", đơn vị quốc tế của "lực" là Newton. ◎ Như: "li tâm lực" lực tác động theo chiều từ trung tâm ra ngoài, "địa tâm dẫn lực" sức hút của trung tâm trái đất.
2. (Danh) Sức của vật thể. ◎ Như: "tí lực" sức của cánh tay, "thể lực" sức của cơ thể.
3. (Danh) Chỉ chung tác dụng hoặc hiệu năng của sự vật. ◎ Như: "hỏa lực" , "phong lực" , "thủy lực" .
4. (Danh) Tài năng, khả năng. ◎ Như: "trí lực" tài trí, "thật lực" khả năng sức mạnh có thật, "lí giải lực" khả năng giải thích, phân giải, "lượng lực nhi vi" liệu theo khả năng mà làm.
5. (Danh) Quyền thế. ◎ Như: "quyền lực" .
6. (Danh) Người làm đầy tớ cho người khác.
7. (Danh) Họ "Lực".
8. (Phó) Hết sức, hết mình. ◎ Như: "lực cầu tiết kiệm" hết sức tiết kiệm, "lực tranh thượng du" hết mình cầu tiến, cố gắng vươn lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Sức, khoa học nghiên cứu về sức tự động của các vật và sức bị động của các vật khác là lực học .
② Phàm nơi nào tinh thần tới được đều gọi là lực, như mục lực sức mắt.
③ Cái tài sức làm việc của người, như thế lực , quyền lực , v.v.
④ Cái của vật làm nên được cũng gọi là lực. Như bút lực sức bút, mã lực sức ngựa, v.v.
⑤ Chăm chỉ, như lực điền chăm chỉ làm ruộng.
⑥ Cốt, chăm, như lực cầu tiết kiệm hết sức cầu tiết kiệm.
⑦ Làm đầy tớ người ta cũng gọi là lực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (lí) Lực: Tỉ lệ lực; Lực li tâm;
② Sức, lực, khả năng đạt tới: Sức người, nhân lực; Sức của, vật lực; Sức hiểu biết; Sức thuyết phục; Khả năng nhìn thấy của mắt, sức nhìn; Bút lực; Quyền lực;
③ (Sức) lực, khỏe, có sức mạnh: Đại lực sĩ; Rất khỏe!; Ra sức đẩy xe; Người làm ruộng (có sức mạnh);
④ Cố gắng, tận lực, ra sức: Cố gắng vươn lên hàng đầu; Tận lực bảo vệ;
⑤ (văn) Làm đầy tớ cho người khác;
⑥ [Lì] (Họ) Lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sức mạnh — Lấy sức người ra mà làm việc — Cái sức để làm nên việc. Td: Hiệu lực — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 98

ác lực 握力ái lực 愛力ám lực 暗力áp lực 压力áp lực 壓力bạc lực 薄力bạo lực 暴力bất khả kháng lực 不可抗力bất lực 不力binh lực 兵力bút lực 筆力cân lực 筋力chủ lực 主力công lực 功力cực lực 極力dẫn lực 引力dũng lực 勇力đại lực 大力đàn lực 彈力đắc lực 得力đấu lực 鬬力điện lực 電力động lực 动力động lực 動力đồng tâm hiệp lực 同心協力hấp lực 吸力hiệp lực 协力hiệp lực 協力hiệp lực 合力hiệu lực 效力hoạt lực 活力học lực 學力hợp lực 合力huyết lực 血力hữu lực 有力khí lực 氣力kí lực 記力kiệt lực 竭力kình lực 勍力lao lực 勞力lục lực 僇力lực điền 力田lực đồ 力图lực đồ 力圖lực hành 力行lực lượng 力量lực sĩ 力士mã lực 馬力ma lực 魔力mãnh lực 猛力não lực 腦力năng lực 能力nghị lực 毅力nghiệp lực 業力nguyên động lực 原動力nhãn lực 眼力nhiệt lực 熱力nỗ lực 努力nội lực 內力pháp lực 法力phấn lực 奮力phí lực 費力phong lực 風力phong lực biểu 風力表phụ lực 負力quốc lực 国力quốc lực 國力quyền lực 权力quyền lực 權力súc lực 畜力tài lực 才力tâm lực 心力tận lực 盡力tất lực 畢力thần lực 神力thế lực 势力thế lực 勢力thực lực 实力thực lực 實力tiềm lực 潛力tinh lực 精力tốc lực 速力trí lực 智力trí lực 致力trọng lực 重力trợ lực 助力trở lực 阻力từ lực 磁力tự lực 自力tự lực cánh sinh 自力更生uy lực 威力ứng lực 应力ứng lực 應力vật lực 物力vô lực 無力vũ lực 武力xảo khắc lực 巧克力xuất lực 出力
chư, gia
chú ㄔㄨˊ, zhū ㄓㄨ

chư

phồn thể

Từ điển phổ thông

(là hợp thanh của 2 chữ "chi ư")

Từ điển trích dẫn

1. (Đại giới từ) "Chi" và "ư" hợp âm. Chưng, có ý nói về một chỗ. § Dùng như "ư" . ◎ Như: "quân tử cầu chư kỉ" (Luận ngữ ) người quân tử chỉ cầu ở mình.
2. (Đại trợ từ) "Chi" và "hồ" hợp âm. Chăng, ngờ mà hỏi. ◎ Như: "hữu chư" có chăng?
3. (Đại) Các, mọi, những. ◎ Như: "chư sự" mọi việc, "chư quân" các ông. ◇ Sử Kí : "Chư tướng giai hỉ, nhân nhân các tự dĩ vi đắc đại tướng" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Các tướng đều mừng, người nào cũng cho mình sẽ được chức đại tướng.
4. (Trợ) Dùng làm tiếng giúp lời. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất. § Ghi chú: Đời sau nhân đó dùng hai chữ "cư chư" để chỉ "nhật nguyệt" . ◎ Như: "vị nhĩ tích cư chư" vì mày tiếc ngày tháng.
5. (Danh) Họ "Chư". § Cũng đọc là "Gia".

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng, có ý nghĩa nói chuyện về một chỗ. Như quân tử cầu chư kỉ (Luận ngữ ) người quân tử chỉ cầu ở mình.
② Chăng, ngờ mà hỏi. Như hữu chư có chăng?
③ Mọi, nói tóm các việc không chỉ riêng một việc nào. Như chư sự mọi việc, chư quân các ông, v.v.
④ Dùng làm tiếng giúp lời. Như nhật cư nguyệt chư mặt trời đi, mặt trăng đi. Ðời sau nhân đó dùng chữ cư chư như chữ nhật nguyệt, như vị nhĩ tích cư chư vì mày tiếc ngày tháng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Các, mọi: Các tỉnh; Mọi sự, mọi việc.【】chư đa [zhu duo] (văn) Nhiều: 便 Nhiều điều không (bất) tiện; 【】chư như [zhurú] Như, (những cái) như là;
② (văn) Cái đó ở, điều đó ở (hợp âm của + , dùng gần như , bộ ): Người quân tử cầu ở mình (Luận ngữ); Tử Trương viết những lời đó vào dải đai của mình (Luận ngữ);
③ (văn) Cái đó không, điều ấy không? (hợp âm của + ): ? Có không?; ? (Nếu) có viên ngọc đẹp ở nơi này, thì nên bỏ vào hộp mà giấu nó chăng, hay nên chờ cho được giá mà bán nó đi chăng? (Luận ngữ);
④ (văn) Nó, họ (dùng như ): Bậc thánh nhân cai trị thiên hạ, kiềm chế họ bằng lễ nhạc (Pháp ngôn);
⑤ (văn) Trợ từ: Mặt trời mặt trăng (Thi Kinh);
⑥ [Zhu] (Họ) Chư (Gia).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đông nhiều — Các, những, chỉ số nhiều.

Từ ghép 12

gia

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại giới từ) "Chi" và "ư" hợp âm. Chưng, có ý nói về một chỗ. § Dùng như "ư" . ◎ Như: "quân tử cầu chư kỉ" (Luận ngữ ) người quân tử chỉ cầu ở mình.
2. (Đại trợ từ) "Chi" và "hồ" hợp âm. Chăng, ngờ mà hỏi. ◎ Như: "hữu chư" có chăng?
3. (Đại) Các, mọi, những. ◎ Như: "chư sự" mọi việc, "chư quân" các ông. ◇ Sử Kí : "Chư tướng giai hỉ, nhân nhân các tự dĩ vi đắc đại tướng" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Các tướng đều mừng, người nào cũng cho mình sẽ được chức đại tướng.
4. (Trợ) Dùng làm tiếng giúp lời. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất. § Ghi chú: Đời sau nhân đó dùng hai chữ "cư chư" để chỉ "nhật nguyệt" . ◎ Như: "vị nhĩ tích cư chư" vì mày tiếc ngày tháng.
5. (Danh) Họ "Chư". § Cũng đọc là "Gia".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Các, mọi: Các tỉnh; Mọi sự, mọi việc.【】chư đa [zhu duo] (văn) Nhiều: 便 Nhiều điều không (bất) tiện; 【】chư như [zhurú] Như, (những cái) như là;
② (văn) Cái đó ở, điều đó ở (hợp âm của + , dùng gần như , bộ ): Người quân tử cầu ở mình (Luận ngữ); Tử Trương viết những lời đó vào dải đai của mình (Luận ngữ);
③ (văn) Cái đó không, điều ấy không? (hợp âm của + ): ? Có không?; ? (Nếu) có viên ngọc đẹp ở nơi này, thì nên bỏ vào hộp mà giấu nó chăng, hay nên chờ cho được giá mà bán nó đi chăng? (Luận ngữ);
④ (văn) Nó, họ (dùng như ): Bậc thánh nhân cai trị thiên hạ, kiềm chế họ bằng lễ nhạc (Pháp ngôn);
⑤ (văn) Trợ từ: Mặt trời mặt trăng (Thi Kinh);
⑥ [Zhu] (Họ) Chư (Gia).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người. Đáng lẽ đọc Chư. Chẳng hạn như Gia Cát Lượng.
chư, gia
zhū ㄓㄨ

chư

giản thể

Từ điển phổ thông

(là hợp thanh của 2 chữ "chi ư")

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Các, mọi: Các tỉnh; Mọi sự, mọi việc.【】chư đa [zhu duo] (văn) Nhiều: 便 Nhiều điều không (bất) tiện; 【】chư như [zhurú] Như, (những cái) như là;
② (văn) Cái đó ở, điều đó ở (hợp âm của + , dùng gần như , bộ ): Người quân tử cầu ở mình (Luận ngữ); Tử Trương viết những lời đó vào dải đai của mình (Luận ngữ);
③ (văn) Cái đó không, điều ấy không? (hợp âm của + ): ? Có không?; ? (Nếu) có viên ngọc đẹp ở nơi này, thì nên bỏ vào hộp mà giấu nó chăng, hay nên chờ cho được giá mà bán nó đi chăng? (Luận ngữ);
④ (văn) Nó, họ (dùng như ): Bậc thánh nhân cai trị thiên hạ, kiềm chế họ bằng lễ nhạc (Pháp ngôn);
⑤ (văn) Trợ từ: Mặt trời mặt trăng (Thi Kinh);
⑥ [Zhu] (Họ) Chư (Gia).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

gia

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Các, mọi: Các tỉnh; Mọi sự, mọi việc.【】chư đa [zhu duo] (văn) Nhiều: 便 Nhiều điều không (bất) tiện; 【】chư như [zhurú] Như, (những cái) như là;
② (văn) Cái đó ở, điều đó ở (hợp âm của + , dùng gần như , bộ ): Người quân tử cầu ở mình (Luận ngữ); Tử Trương viết những lời đó vào dải đai của mình (Luận ngữ);
③ (văn) Cái đó không, điều ấy không? (hợp âm của + ): ? Có không?; ? (Nếu) có viên ngọc đẹp ở nơi này, thì nên bỏ vào hộp mà giấu nó chăng, hay nên chờ cho được giá mà bán nó đi chăng? (Luận ngữ);
④ (văn) Nó, họ (dùng như ): Bậc thánh nhân cai trị thiên hạ, kiềm chế họ bằng lễ nhạc (Pháp ngôn);
⑤ (văn) Trợ từ: Mặt trời mặt trăng (Thi Kinh);
⑥ [Zhu] (Họ) Chư (Gia).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.