man, mạn
mán ㄇㄢˊ, màn ㄇㄢˋ

man

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: man man )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xinh đẹp, dịu dàng, mềm mại. ◇ Hán Thư : "Trịnh nữ mạn cơ" (Tư Mã Tương Như truyện ) Con gái họ Trịnh xinh đẹp.
2. (Tính) Dài, rộng. ◎ Như: "mạn thanh chi ca" hát giọng kéo dài.
3. (Động) Kéo dài. ◎ Như: "mạn thọ" kéo dài tuổi thọ.
4. (Động) Giương, mở rộng. ◇ Khuất Nguyên : "Mạn dư mục dĩ lưu quan hề, kí nhất phản chi hà thì" , (Cửu chương , Ai Dĩnh ) Ta mở rộng tầm mắt nhìn ra xa hề, mong một ngày về, không biết bao giờ.
5. (Danh) Họ "Mạn".
6. Một âm là "man". (Tính) Lan dài, bò dài. ◇ Hàn Phi Tử : "Thụ mộc hữu man căn, hữu trực căn" , (Giải lão ) Cây cối có loại rễ bò dài, có loại rễ mọc thẳng.
7. (Tính) § Xem "man man" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ nhắn, xinh đẹp.
② Dài, rộng.
③ Một âm là man. Man man man mác, dài dặc, như man duyên bò dài.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Không có: Nhưng nếu dây cung không có tên, thì Bồ Thư cũng không lấy gì bắn được (Vương Bao: Tứ tử giảng đức luận).

Từ ghép 2

mạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhỏ nhắn, xinh đẹp
2. dài rộng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xinh đẹp, dịu dàng, mềm mại. ◇ Hán Thư : "Trịnh nữ mạn cơ" (Tư Mã Tương Như truyện ) Con gái họ Trịnh xinh đẹp.
2. (Tính) Dài, rộng. ◎ Như: "mạn thanh chi ca" hát giọng kéo dài.
3. (Động) Kéo dài. ◎ Như: "mạn thọ" kéo dài tuổi thọ.
4. (Động) Giương, mở rộng. ◇ Khuất Nguyên : "Mạn dư mục dĩ lưu quan hề, kí nhất phản chi hà thì" , (Cửu chương , Ai Dĩnh ) Ta mở rộng tầm mắt nhìn ra xa hề, mong một ngày về, không biết bao giờ.
5. (Danh) Họ "Mạn".
6. Một âm là "man". (Tính) Lan dài, bò dài. ◇ Hàn Phi Tử : "Thụ mộc hữu man căn, hữu trực căn" , (Giải lão ) Cây cối có loại rễ bò dài, có loại rễ mọc thẳng.
7. (Tính) § Xem "man man" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ nhắn, xinh đẹp.
② Dài, rộng.
③ Một âm là man. Man man man mác, dài dặc, như man duyên bò dài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dịu dàng, uyển chuyển, mềm mại, nhỏ nhắn, xinh đẹp: Điệu múa uyển chuyển;
② Dài: Kéo dài; Rất dài và lại to (Thi Kinh);
③ (văn) Kéo dài ra: Ta phóng dài tầm mắt nhìn ra bốn phía (Khuất Nguyên: Cửu chương);
④ (văn) Bò dài, bò lan (dùng như , bộ ): Cây cối có loại rễ bò, có loại rễ thẳng (Hàn Phi tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫn tới. Đưa tới— Dài ( trái với ngắn ) — Đẹp đẽ. Tốt đẹp — cũng đọc Mạn.

Từ ghép 1

trăn, tần
qín ㄑㄧㄣˊ

trăn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con cồ cộ, giống như ve sầu nhưng nhỏ hơn. § Vì trán nó rộng mà vuông, cho nên trán người đẹp gọi là "tần thủ" . ◇ Thi Kinh : "Tần thủ nga mi, Xảo tiếu thiến hề, Mĩ mục phán hề" , , (Vệ phong , Thạc nhân ) Trán nàng rộng và vuông đẹp như trán cồ cộ, lông mày nhỏ và dài như râu con ngài, Nàng cười rất khéo, trông rất đẹp ở bên khoé miệng có duyên, Mắt của nàng đẹp đẽ, tròng đen, tròng trắng phân biệt long lanh.
2. § Ta quen đọc là "trăn".

Từ điển Thiều Chửu

① Con cồ cộ, vì trán nó rộng mà vuông, cho nên người nào đầu trán đẹp gọi là tần thủ . Ta quen đọc là chữ trăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Một loài ve sầu nhỏ.

tần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con cồ cộ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con cồ cộ, giống như ve sầu nhưng nhỏ hơn. § Vì trán nó rộng mà vuông, cho nên trán người đẹp gọi là "tần thủ" . ◇ Thi Kinh : "Tần thủ nga mi, Xảo tiếu thiến hề, Mĩ mục phán hề" , , (Vệ phong , Thạc nhân ) Trán nàng rộng và vuông đẹp như trán cồ cộ, lông mày nhỏ và dài như râu con ngài, Nàng cười rất khéo, trông rất đẹp ở bên khoé miệng có duyên, Mắt của nàng đẹp đẽ, tròng đen, tròng trắng phân biệt long lanh.
2. § Ta quen đọc là "trăn".

Từ điển Thiều Chửu

① Con cồ cộ, vì trán nó rộng mà vuông, cho nên người nào đầu trán đẹp gọi là tần thủ . Ta quen đọc là chữ trăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Một loài ve sầu nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài ve sầu.
mai, mại
lí ㄌㄧˊ, mái ㄇㄞˊ

mai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bụi mù

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khói bụi mù mịt trên không. ◎ Như: "âm mai" khói bụi mù. ◇ Tây du kí 西: "Hắc vụ âm mai đại địa hôn" (Đệ tam hồi) Sương mù đen, khói bụi mịt mùng, khắp mặt đất u ám.
2. (Danh) Gió từ trên xuống thổi bốc bay cát bụi. ◇ Thi Kinh : "Chung phong thả mai" (Bội phong , Chung phong ) Suốt ngày dông gió thổi cát bụi bay mù.
3. (Động) Vùi lấp. § Thông "mai" . ◇ Khuất Nguyên : "Mai lưỡng luân hề trập tứ mã, Viên ngọc phu hề kích minh cổ" , (Cửu ca , Quốc thương ) Bị chôn lấp hai bánh xe hề vướng buộc bốn ngựa, Cầm dùi ngọc hề đánh trống.

Từ điển Thiều Chửu

① Gió thổi bụi mù, bụi mù.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụi bay tung, mù mịt ( khi có gió giông ).

Từ ghép 1

mại

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (kht) Trời mù (do sương, khói, bụi): Anh ấy ra đi trong một ngày u ám;
② Mưa bụi, bụi mù (khi có gió thổi).
hắc, mặc
hēi ㄏㄟ, mò ㄇㄛˋ

hắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ấy, này, ô, ơ, ô hay, ô kìa, ơ kia, ơ này, ủa (thán từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Im lặng, không nói. § Dùng như "mặc" .
2. Một âm là "hắc" (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, đắc ý: chà, hừ.
3. (Trợ) Biểu thị kêu gọi hoặc gây chú ý: này, nào.
4. (Trạng thanh) Tiếng cười: hề hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ấy, này, ô, ơ, ô hay, ô kìa, ơ kia, ơ này, ủa: ! Ấy, ông Trương, đi nhanh lên chứ!; ? Này! Trong nhà có ai không?; ? Ô hay! Sao lại làm như thế? Xem [mò], [hai].

mặc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Im lặng, không nói. § Dùng như "mặc" .
2. Một âm là "hắc" (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, đắc ý: chà, hừ.
3. (Trợ) Biểu thị kêu gọi hoặc gây chú ý: này, nào.
4. (Trạng thanh) Tiếng cười: hề hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [mò]. Xem [hei].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng không nói gì.
lỗi
lěi ㄌㄟˇ

lỗi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều đá
2. cao lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều đá chồng chất. ◇ Khuất Nguyên : "Thải tam tú hề ư san gian, Thạch lỗi lỗi hề cát mạn mạn" , (Cửu ca , San quỷ ) Hái cỏ chi hề trong khoảng núi, Đá chồng chất hề dây sắn tràn lan.
2. (Tính) Cao lớn. ◇ Hàn Dũ : "Long lâu kiệt các lỗi ngôi cao" (Kí mộng ) Lầu gác lớn cao ngất.
3. (Tính, phó) § Xem "lỗi lỗi" .
4. (Tính) § Xem "lỗi lạc" .
5. (Tính) § Xem "lỗi lỗi lạc lạc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều đá.
② Cao lớn.
③ Lỗi lạc hoặc lỗi lỗi lạc lạc lỗi lạc, tài cán hơn người, tâm địa quang minh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhiều đá;
② 【】lỗi lạc [lâiluò] a. Ngay thẳng, chính trực, chính đại: Quang minh chính đại; b. (văn) Tài cán hơn người;
③ Xem (2).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá chồng chất lên nhau — To lớn — Tài giỏi.

Từ ghép 5

khảm
kǎn ㄎㄢˇ

khảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quẻ Khảm (trung mãn) trong Kinh Dịch (chỉ có vạch giữa liền, tượng Thủy (nước), tượng trưng con trai giữa, hành Thủy, tuổi Tý, hướng Bắc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hố, vũng, trũng, chỗ hõm. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Kì thổ bình chính, vô hữu cao hạ, khanh khảm đôi phụ" , , (Thụ kí phẩm đệ lục ) Cõi đó bằng phẳng, không có cao thấp, hầm hố gò đống.
2. (Danh) Quẻ "Khảm" , một quẻ trong bát quái .
3. (Danh) Cái chén nhỏ.
4. (Danh) Họ "Khảm".
5. (Trạng thanh) (1) Thùng thùng (tiếng trống). ◇ Thi Kinh : "Khảm kì kích cổ, Uyên khâu chi hạ" , (Trần phong , Uyên khâu ) Thùng thùng đánh trống, Ở dưới chân gò Uyên. (2) Tiếng chặt cây. ◇ Thi Kinh : "Khảm khảm phạt đàn hề, Trí chi hà chi can hề" , (Ngụy phong , Phạt đàn ) Chan chát tiếng chặt cây đàn hề, Đặt cây ở bờ sông hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Quẻ khảm. Một quẻ trong bát quái , nghĩa là hõm vào, là hiểm hóc, nên chỗ nào hỏm sâu xuống đều gọi là khảm.
② Cái chén nhỏ.
③ Thùng thùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hố, vũng, trũng, chỗ lõm xuống: Gồ ghề, ổ gà, gập ghềnh, mấp mô, lồi lõm (không đều);
② Quẻ khảm (trong bát quái);
③ Như [kăn] (bộ );
④ (thanh) Thùng thùng (tiếng đánh trống).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong Bát quái — Cái hang, hố — Đào sâu dưới đất mà tế lễ — Xuyên vào trong.

Từ ghép 2

bác, bạc
báo ㄅㄠˊ, Bó ㄅㄛˊ, bò ㄅㄛˋ, bù ㄅㄨˋ

bác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ cây cỏ mọc rậm rạp. ◎ Như: "lâm bạc" rừng rậm.
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" váng mỏng, "kim bạc" vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" vị nhạt, "bạc trang" trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" phận không may, "bạc phúc" phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" lễ mọn, "bạc kĩ" nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" .
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" khắc nghiệt, "bạc tục" phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện : "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" , , (Thành Công thập bát niên ) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" coi thường. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" , . , (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du : "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" (Thương Ngô mộ vũ ) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên : "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" , (Cửu chương , Thiệp giang ) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ : "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" (Vệ Linh Công ) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ mọc từng bụi gọi là bạc. Như lâm bạc rừng rậm.
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu .
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc .
⑤ Nhạt. Như bạc vị vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang .
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh mệnh bạc, bạc phúc phúc bạc, bạc lễ lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc , khắc bạc . Phong tục xấu gọi là bạc tục .
⑦ Coi khinh. Như bạc thị , bạc đãi .
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du : Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 簿 (Thương Ngô mộ vũ ) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.

bạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mỏng manh
2. nhẹ
3. nhạt nhẽo
4. ít, kém
5. xấu, bạc (đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ cây cỏ mọc rậm rạp. ◎ Như: "lâm bạc" rừng rậm.
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" váng mỏng, "kim bạc" vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" vị nhạt, "bạc trang" trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" phận không may, "bạc phúc" phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" lễ mọn, "bạc kĩ" nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" .
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" khắc nghiệt, "bạc tục" phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện : "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" , , (Thành Công thập bát niên ) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" coi thường. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" , . , (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du : "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" (Thương Ngô mộ vũ ) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên : "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" , (Cửu chương , Thiệp giang ) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ : "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" (Vệ Linh Công ) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ mọc từng bụi gọi là bạc. Như lâm bạc rừng rậm.
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu .
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc .
⑤ Nhạt. Như bạc vị vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang .
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh mệnh bạc, bạc phúc phúc bạc, bạc lễ lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc , khắc bạc . Phong tục xấu gọi là bạc tục .
⑦ Coi khinh. Như bạc thị , bạc đãi .
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du : Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 簿 (Thương Ngô mộ vũ ) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỏng: Giấy mỏng; Tấm vải này mỏng quá;
② Bạc bẽo, lạnh nhạt: Đối xử với anh ta không bạc bẽo;
③ Loãng, nhạt, nhẹ: Cháo loãng; Rượu nhạt quá (nhẹ quá); Vị nhạt;
④ Xấu, cằn: Đất cằn, năng suất thấp. Xem [bó], [bò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [báo]: Mỏng manh, kém cỏi, thiếu thốn; Thế cô sức yếu; Ăn nói đong đưa;
② Ít, ít ỏi, non kém, nhỏ mọn: Nghề mọn, kĩ thuật non kém; Thù lao ít ỏi;
③ Bạc, nghiệt, không hậu: Khắc bạc, khắc nghiệt, Khinh bạc;
④ Khinh, coi thường: Xem khinh; Coi khinh, coi rẻ, coi thường; Hậu đây khinh đó;
⑤ (văn) Gần, sắp, tới sát: 西Mặt trời tới sát núi tây, bóng chiều sắp ngả;
⑥ (văn) Che lấp;
⑦ (văn) Họp, góp;
⑧ (văn) Dính, bám;
⑨ (văn) Trang sức;
⑩ (văn) Bớt đi;
⑪ (văn) Cây cỏ mọc thành từng bụi: Rừng rậm;
⑫ (văn) Tấm diềm, tấm rèm: Rèm màn không sửa, (Ngb) quan lại không trị được nhà. Cv. (bộ );
⑬ (văn) Trợ từ (làm đầu ngữ cho động từ): Gột áo lót mình của ta, giặt giũ áo ngoài của ta (Thi Kinh);
⑭ [Bó] (Họ) Bạc Xem [báo], [bò].

Từ điển Trần Văn Chánh

】bạc hà [bòhe] (thực) Cây bạc hà: Bạc hà não; Rượu bạc hà; (hóa) Mentola. Xem [báo], [bó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm rèm, bức mành treo cửa — Dụng cụ để gãi lưng — Cái nong, cái nỉa để nuôi tằm — Mỏng. Mong manh — Nhỏ nhen, đáng khinh.

Từ ghép 55

sân
shēn ㄕㄣ

sân

phồn thể

Từ điển phổ thông

hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hỏi.
2. (Tính) Nhiều, đông. ◎ Như: "sân sân" đông đảo. ◇ Thi Kinh : "Chung tư vũ, sân sân hề, Nghi nhĩ tử tôn, chân chân hề" , , , (Chu Nam , Chung tư ) Cánh con giọt sành, tụ tập đông đảo hề, Thì con cháu mày, đông đúc hề.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hỏi;
② 【】sân sân [shenshen] Đông đúc, đông đầy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đặt câu hỏi — Nói nhiều — Nhiều. Đông.

Từ ghép 1

dữu, hựu, tụ
xiù ㄒㄧㄡˋ, yòu ㄧㄡˋ

dữu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn mặc trịnh trọng — Một âm khác là Tụ.

hựu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay áo. § Dạng viết cổ của chữ "tụ" . ◇ Nguyễn Du : "Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển" (Ngộ gia đệ cựu ca cơ ) Từng nghe giọng ca uyển chuyển (của nàng khi mặc) tay áo đỏ.
2. Một âm là "hựu". (Tính) Dáng vẻ quần áo xinh đẹp hoa mĩ. ◇ Thi Kinh : "Thúc hềhề, Tụ như sung nhĩ" , (Bội phong , Mao khâu ) Những chú những bác (của nhà vua), Mặc áo quần đẹp đẽ mà tai bưng bít không biết nghe. § Theo chú thích "Trịnh tiên" .
3. (Phó) Nẩy nở dần dần (mầm non). ◇ Bì Nhật Hưu : "Tụ nhiên tam ngũ thốn, Sanh tất y nham đỗng" , (Trà trung tạp vịnh ) Mơn mởn năm ba tấc, Sống ắt dựa núi hang.
4. (Tính) Xuất chúng, vượt bực. ◎ Như: "tụ nhiên cử thủ" vượt bực đứng đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay áo. Nguyễn Du : Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển từng nghe giọng ca uyển chuyển khi mặc áo hồng. Nay thông dụng chữ tụ .
② Một âm là hựu. Quần áo bóng choáng.
② Vui cười.
③ Vẻ lúa tốt (núc nỉu).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quần áo bóng loáng;
② Vui cười;
③ (Lúa trổ) sai hạt, núc nỉu;
④ Vượt hơn người cùng tuổi.

tụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

tay áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tay áo. § Dạng viết cổ của chữ "tụ" . ◇ Nguyễn Du : "Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển" (Ngộ gia đệ cựu ca cơ ) Từng nghe giọng ca uyển chuyển (của nàng khi mặc) tay áo đỏ.
2. Một âm là "hựu". (Tính) Dáng vẻ quần áo xinh đẹp hoa mĩ. ◇ Thi Kinh : "Thúc hềhề, Tụ như sung nhĩ" , (Bội phong , Mao khâu ) Những chú những bác (của nhà vua), Mặc áo quần đẹp đẽ mà tai bưng bít không biết nghe. § Theo chú thích "Trịnh tiên" .
3. (Phó) Nẩy nở dần dần (mầm non). ◇ Bì Nhật Hưu : "Tụ nhiên tam ngũ thốn, Sanh tất y nham đỗng" , (Trà trung tạp vịnh ) Mơn mởn năm ba tấc, Sống ắt dựa núi hang.
4. (Tính) Xuất chúng, vượt bực. ◎ Như: "tụ nhiên cử thủ" vượt bực đứng đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Tay áo. Nguyễn Du : Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển từng nghe giọng ca uyển chuyển khi mặc áo hồng. Nay thông dụng chữ tụ .
② Một âm là hựu. Quần áo bóng choáng.
② Vui cười.
③ Vẻ lúa tốt (núc nỉu).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tay áo (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vạt áo — Một âm là Dữu. Xem Dữu.
phụ, phủ
fǔ ㄈㄨˇ, fù ㄈㄨˋ

phụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cha, bố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng xưng hô: (1) Cha, bố. ◎ Như: "phụ thân" cha, "dưỡng phụ" cha nuôi, "kế phụ" cha kế. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta. (2) Tôn xưng bậc trưởng bối đàn ông trong dòng họ. ◎ Như: "bá phụ" bác, "thúc phụ" chú, "cữu phụ" cậu hoặc bác (anh em với mẹ), "tổ phụ" ông.
2. Một âm là "phủ". (Danh) Tiếng gọi tôn các người có tuổi hoặc già. ◎ Như: "điền phủ" ông già làm ruộng, "ngư phủ" ông già đánh cá.
3. (Danh) Tiếng mĩ xưng đối với đàn ông. § Cũng như "phủ" . ◎ Như: "thượng phủ" ông Thái Công, "Ni phủ" đức Khổng Tử.

Từ điển Thiều Chửu

① Cha, bố.
② Phụ lão tiếng gọi tôn các người già.
③ Một âm là phủ. Cùng nghĩa với chữ phủ . Tiếng gọi lịch sự của đàn ông, như ông Thái Công gọi là thượng phủ , đức Khổng Tử gọi là Ny phủ , v.v.
④ Người già, như điền phủ ông già làm ruộng, ngư phủ ông già đánh cá, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cha, bố: Cha con, bố con; Cha già. Xem [fư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người cha — Tiếng tôn kính để gọi người đáng bậc cha mình — Tên một bộ chữ Trung Hoa tức bộ Phụ — Một âm là Phủ. Xem Phủ.

Từ ghép 41

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cha, bố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng xưng hô: (1) Cha, bố. ◎ Như: "phụ thân" cha, "dưỡng phụ" cha nuôi, "kế phụ" cha kế. ◇ Thi Kinh : "Phụ hề sanh ngã, Mẫu hề cúc ngã" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Cha sinh ra ta, Mẹ nuôi nấng ta. (2) Tôn xưng bậc trưởng bối đàn ông trong dòng họ. ◎ Như: "bá phụ" bác, "thúc phụ" chú, "cữu phụ" cậu hoặc bác (anh em với mẹ), "tổ phụ" ông.
2. Một âm là "phủ". (Danh) Tiếng gọi tôn các người có tuổi hoặc già. ◎ Như: "điền phủ" ông già làm ruộng, "ngư phủ" ông già đánh cá.
3. (Danh) Tiếng mĩ xưng đối với đàn ông. § Cũng như "phủ" . ◎ Như: "thượng phủ" ông Thái Công, "Ni phủ" đức Khổng Tử.

Từ điển Thiều Chửu

① Cha, bố.
② Phụ lão tiếng gọi tôn các người già.
③ Một âm là phủ. Cùng nghĩa với chữ phủ . Tiếng gọi lịch sự của đàn ông, như ông Thái Công gọi là thượng phủ , đức Khổng Tử gọi là Ny phủ , v.v.
④ Người già, như điền phủ ông già làm ruộng, ngư phủ ông già đánh cá, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ông (tôn xưng những người có tuổi hoặc người già): Ông chài; Ông già làm ruộng;
② Như , nghĩa ① (bộ ). Xem [fù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng thanh nhã, chỉ người đàn ông — Tiếng gọi ông già, với sự tôn kính — Một âm là Phụ. Xem phụ.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.