tái, tại, tải
dài ㄉㄞˋ, zāi ㄗㄞ, zǎi ㄗㄞˇ, zài ㄗㄞˋ, zī ㄗ

tái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. năm
2. tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải, tải: Chở hàng; Xe tải nặng; Trời che đất chở;
② Đầy, đầy rẫy, ngập: Gió tuyết ngập trời; Tiếng oán than đầy đường;
③ (văn) Trợ từ đầu hoặc giữa câu (giúp cho câu được hài hòa cân xứng): Vừa ca vừa múa, múa hát tưng bừng; Rồi trông thấy nhà, vui tươi giong ruổi (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
④ (văn) Trước, bắt đầu: Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước; Tháng hai bắt đầu ấm áp (Thi Kinh);
⑤ (văn) Thành: Bèn nối thành bài hát;
⑥ (văn) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền (dùng như bộ );
⑦ (văn) Trang sức: Trang sức bạc và thiếc (Hoài Nam tử);
⑧ (văn) Đội: Nón đội đẹp lộng lẫy (Thi Kinh);
⑨ (văn) Làm, đảm nhiệm: 使 Đều khiến người ta làm công việc của mình mà mỗi người đều có được chức quan tương ứng (Tuân tử);
⑩ (văn) (Thì) mới: Xung quanh kinh thành bình yên thì Quan Trung và Lũng Tây mới yên (Ngụy thư);
⑪ (văn) Lại lần nữa (dùng như , bộ ): Văn vương sụp lạy dập đầu lần nữa mà chối từ (Lã thị Xuân thu);
⑫ (văn) Nếu: 使? Có người hỏi: Nếu để cho ông soạn luật thì sao? (Dương tử Pháp ngôn: Tiên tri);
⑬ [Zài] (Họ) Tải. Xem [zăi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở bằng xe hoặc thuyền — Ngồi xe, ngồi thuyền — Dựng nên. Đặt ra — Ghi chép. Td: Kí tái — Bắt đầu — Sự việc — Các âm khác là Tải, Tại. Xem các âm này.

Từ ghép 5

tại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở đi. Ta quen đọc Tải — Các âm khác là Tái, Tải. Xem các âm này.

tải

phồn thể

Từ điển phổ thông

chở đồ, nâng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi trên, đi bằng. ◎ Như: "tái dĩ hậu xa" lấy xe sau chở về. ◇ Sử Kí : "Lục hành tái xa, thủy hành tái chu" , (Hà cừ thư ) Đi đường bộ ngồi xe, đi đường thủy ngồi thuyền.
2. (Động) Chở, chuyên chở, chuyển vận. ◎ Như: "tái nhân" chở người, "tái hóa" chở hàng. ◇ Cao Bá Quát : "Tái tửu tùy khinh chu" (Chu hành há Thanh Khê ) Chở rượu theo thuyền nhẹ.
3. (Động) Ghi chép. ◇ Phạm Đình Hổ : "Nhiên sử khuyết nhi bất tái" (Vũ trung tùy bút ) Nhưng (quốc) sử bỏ qua không chép.
4. (Động) Đầy dẫy. ◎ Như: "oán thanh tái đạo" tiếng oán than đầy đường.
5. (Động) Nâng đỡ. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hậu đức tái vật" (Khôn quái ) Người quân tử lấy đức dày nâng đỡ mọi vật. ◇ Tam quốc chí : "Thần văn cổ nhân dĩ thủy dụ dân, viết: Thủy sở dĩ tái chu, diệc sở dĩ phúc chu" , : , (Vương Cơ truyện ) Thần nghe người xưa ví nước với dân, nói rằng: Nước để mà đỡ thuyền, cũng có thể làm lật thuyền.
6. (Phó) Trước. ◇ Mạnh Tử : "Thang thủy chinh, tự Cát tái" , (Đằng Văn Công hạ ) Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
7. (Giới) Thành, nên. ◎ Như: "nãi canh tái ca" bèn nối thành bài hát.
8. (Liên) Thời. ◎ Như: "tái tập can qua" thời thu mộc mác.
9. (Trợ) Vừa, lại. ◎ Như: "tái ca tái vũ" vừa hát vừa múa.
10. Một âm là "tại". (Danh) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền. § Thông .
11. Lại một âm là "tải". (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng một năm. ◎ Như: "thiên tải nan phùng" nghìn năm một thuở. § Ghi chú: Nhà Hạ gọi là "tuế" . Nhà Thương gọi là "tự" . Nhà Chu gọi là "niên" . Nhà Đường, nhà Ngô gọi là "tải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chở. Nói về người thì gọi là thừa , nói về xe thì gọi là tái . Như tái dĩ hậu xa lấy xe sau chở về. Phàm dùng thuyền hay xe để chở đồ đều gọi là tái cả. Như mãn tái nhi quy 滿 xếp đầy thuyền chở về.
② Nâng. Sức nâng nổi đồ gọi là tái. Như thiên phú địa tái trời che đất chở (nâng), người nào có vẻ trọng hậu gọi là tái đức chi khí .
③ Ðầy rẫy. Như oán thanh tái đạo tiếng oán than đầy đường.
④ Trước. Như Mạnh Tử nói Thang thủy chinh, tự cát tái vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước.
⑤ Thành, nên. Như nãi canh tái ca bèn nối thành bài hát.
⑥ Ghi chép, chép cả các việc các vật vào cả một cuốn như xe chở đủ các đồ. Như kí tái ghi chép.
⑦ Thời, dùng làm tiếng trợ ngữ. Như tái tập can qua thời thu mộc mác.
⑧ Một âm là tại. Các đồ xe thuyền chở tới. Tục thông dụng chữ tải .
Lại một âm là tải. Năm, nhà Hạ gọi là tuế . Nhà Thương gọi là tự . Nhà Chu gọi là niên . Nhà Ðường , nhà Ngô gọi là tải .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Năm: Năm ba năm; Nghìn năm có một;
② Ghi, đăng (báo): Ghi trong sử sách; Đăng (báo). Xem [zài].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chở, vận tải, tải: Chở hàng; Xe tải nặng; Trời che đất chở;
② Đầy, đầy rẫy, ngập: Gió tuyết ngập trời; Tiếng oán than đầy đường;
③ (văn) Trợ từ đầu hoặc giữa câu (giúp cho câu được hài hòa cân xứng): Vừa ca vừa múa, múa hát tưng bừng; Rồi trông thấy nhà, vui tươi giong ruổi (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
④ (văn) Trước, bắt đầu: Vua Thang bắt đầu chinh phạt từ nước Cát trước; Tháng hai bắt đầu ấm áp (Thi Kinh);
⑤ (văn) Thành: Bèn nối thành bài hát;
⑥ (văn) Đồ vật chở trên xe hoặc thuyền (dùng như bộ );
⑦ (văn) Trang sức: Trang sức bạc và thiếc (Hoài Nam tử);
⑧ (văn) Đội: Nón đội đẹp lộng lẫy (Thi Kinh);
⑨ (văn) Làm, đảm nhiệm: 使 Đều khiến người ta làm công việc của mình mà mỗi người đều có được chức quan tương ứng (Tuân tử);
⑩ (văn) (Thì) mới: Xung quanh kinh thành bình yên thì Quan Trung và Lũng Tây mới yên (Ngụy thư);
⑪ (văn) Lại lần nữa (dùng như , bộ ): Văn vương sụp lạy dập đầu lần nữa mà chối từ (Lã thị Xuân thu);
⑫ (văn) Nếu: 使? Có người hỏi: Nếu để cho ông soạn luật thì sao? (Dương tử Pháp ngôn: Tiên tri);
⑬ [Zài] (Họ) Tải. Xem [zăi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một năm. Td: Thiên tải nhất thì ( nghìn năm một thuở ) — Chở bằng xe hoặc thuyền. Td: Vận tải ( đáng lẽ đọc Tái, ta quen đọc Tải ) — Các âm khác là Tái, Tại. Xem các âm này.

Từ ghép 11

kê, kế
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◎ Như: "bất kế kì số" không đếm xuể, "thống kế" tính gộp cả, "hội kế" tính toán. § Ngày xưa, nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc tính toán sổ sách. Nên đời khoa cử gọi thi hội là "kế giai" .
2. (Động) Mưu tính, trù tính. ◎ Như: "kế hoạch" mưu tính, vạch ra đường lối.
3. (Động) Xét, liệu tưởng, so sánh. ◇ Trang Tử : "Kế tứ hải chi tại thiên địa chi gian dã, bất tự lỗi không chi tại đại trạch hồ?" , (Thu thủy ) Kể bốn biển ở trong trời đất, chẳng cũng giống như cái hang nhỏ ở trong cái chằm lớn sao?
4. (Danh) Sách lược, phương pháp, mưu mô, mẹo, chước. ◎ Như: "đắc kế" đắc sách, có được mưu hay, "hoãn binh chi kề" kế hoãn binh.
5. (Phó) Kể ra, đại khái, so ra, tính ra, ngỡ rằng. ◇ Sử Kí : "Dư dĩ vi kì nhân kế khôi ngô kì vĩ, chí kiến kì đồ, trạng mạo như phụ nhân hảo nữ" , , (Lưu Hầu thế gia ) Ta cho rằng người ấy tất phải khôi ngô kì vĩ, khi nhìn tranh, thấy trạng mạo như một người con gái đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

[jì]
① Đếm: Không thể đếm xuể
② Tính: Không tính thù lao; Tính gộp lại, cả thẩy
③ Mưu, mẹo, kế: Có được mưu hay đắc kế, đắc sách; Trúng kế, mắc mưu; Kế hoãn binh
④ Lo toan, tính toán: Để (lo toan cho việc) tăng cường kỉ luật
⑤ Kế, máy đo, đồng hồ đo: (Máy) áp kế
⑥ (văn) Xét các quan lại: Xét hết các quan lại trong cả nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Tính. Phàm tính gộp các môn lại để xem số nhiều hay ít đều gọi là kế. Như thống kê tính gộp cả, hội kế cùng tính cả, v.v. Vì thế nên sổ sách cũng gọi là kế. Nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc với các quan tính toán sổ sách để tập việc. Nên về đời khoa cử gọi thi hội là kế giai là bởi đó.
② Xét các quan lại. Như đại kế xét suốt cả các quan lại trong thiên hạ.
③ Mưu kế, mưu tính. Như đắc kế đắc sách (mưu hay).
④ Ta thường đọc là kê cả.

Từ ghép 3

kế

phồn thể

Từ điển phổ thông

mưu kế, kế sách

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◎ Như: "bất kế kì số" không đếm xuể, "thống kế" tính gộp cả, "hội kế" tính toán. § Ngày xưa, nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc tính toán sổ sách. Nên đời khoa cử gọi thi hội là "kế giai" .
2. (Động) Mưu tính, trù tính. ◎ Như: "kế hoạch" mưu tính, vạch ra đường lối.
3. (Động) Xét, liệu tưởng, so sánh. ◇ Trang Tử : "Kế tứ hải chi tại thiên địa chi gian dã, bất tự lỗi không chi tại đại trạch hồ?" , (Thu thủy ) Kể bốn biển ở trong trời đất, chẳng cũng giống như cái hang nhỏ ở trong cái chằm lớn sao?
4. (Danh) Sách lược, phương pháp, mưu mô, mẹo, chước. ◎ Như: "đắc kế" đắc sách, có được mưu hay, "hoãn binh chi kề" kế hoãn binh.
5. (Phó) Kể ra, đại khái, so ra, tính ra, ngỡ rằng. ◇ Sử Kí : "Dư dĩ vi kì nhân kế khôi ngô kì vĩ, chí kiến kì đồ, trạng mạo như phụ nhân hảo nữ" , , (Lưu Hầu thế gia ) Ta cho rằng người ấy tất phải khôi ngô kì vĩ, khi nhìn tranh, thấy trạng mạo như một người con gái đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

[jì]
① Đếm: Không thể đếm xuể
② Tính: Không tính thù lao; Tính gộp lại, cả thẩy
③ Mưu, mẹo, kế: Có được mưu hay đắc kế, đắc sách; Trúng kế, mắc mưu; Kế hoãn binh
④ Lo toan, tính toán: Để (lo toan cho việc) tăng cường kỉ luật
⑤ Kế, máy đo, đồng hồ đo: (Máy) áp kế
⑥ (văn) Xét các quan lại: Xét hết các quan lại trong cả nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Tính. Phàm tính gộp các môn lại để xem số nhiều hay ít đều gọi là kế. Như thống kê tính gộp cả, hội kế cùng tính cả, v.v. Vì thế nên sổ sách cũng gọi là kế. Nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc với các quan tính toán sổ sách để tập việc. Nên về đời khoa cử gọi thi hội là kế giai là bởi đó.
② Xét các quan lại. Như đại kế xét suốt cả các quan lại trong thiên hạ.
③ Mưu kế, mưu tính. Như đắc kế đắc sách (mưu hay).
④ Ta thường đọc là kê cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán — Sổ sách để tính toán — Sắp đặt trước công việc.

Từ ghép 37

Từ điển trích dẫn

1. Dưới chân, bước chân. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên lí chi hành, thủy ư túc hạ" , (Chương 64) Đi ngàn dặm, bắt đầu từ một bước chân.
2. Ngày xưa, bậc dưới đối với bậc trên hoặc những người ngang vai kính xưng với nhau dùng từ "túc hạ". ◇ Sử Kí : "Túc hạ kiêu tứ, tru sát vô đạo, thiên hạ cộng bạn túc hạ" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Túc hạ kiêu ngạo ngang ngược, giết người vô đạo, thiên hạ đều phản lại túc hạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dưới chân. Tiếng kính trọng để gọi người khác.
trí
zhì ㄓˋ, zhuì ㄓㄨㄟˋ

trí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. suy cho đến cùng
2. đem lại, đưa đến
3. tỉ mỉ, kỹ, kín

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Suy đến cùng cực. ◎ Như: "cách trí" suy cùng lẽ vật (nghiên cứu cho biết hết thảy các vật có hình, vô hình trong khoảng trời đất, sinh diệt hợp li thế nào).
2. (Động) Hết lòng, hết sức, tận tâm, tận lực. ◎ Như: "trí lực" hết sức, "trí thân" đem cả thân cho người.
3. (Động) Trao, đưa, truyền đạt. ◎ Như: "trí thư" đưa thư, "trí ý" gửi ý (lời thăm), "truyền trí" truyền đạt, "chuyển trí" chuyển đạt.
4. (Động) Trả lại, lui về. ◎ Như: "trí chánh" trao trả chánh quyền về hưu. ◇ Trang Tử : "Phu tử lập nhi thiên hạ trị, nhi ngã do thi chi, ngô tự thị khuyết nhiên. Thỉnh trí thiên hạ" , , . (Tiêu dao du ) Phu tử ở trên ngôi mà đời trị, thì tôi còn giữ cái hư vị làm gì, tôi tự lấy làm áy náy. Xin trả lại thiên hạ.
5. (Động) Vời lại, gọi đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "la trí" vẹt tới, săn tới, "chiêu trí" vời tới, "chiêu trí nhân tài" vời người hiền tài.
6. (Động) Cấp cho. ◇ Tấn Thư : "Kim trí tiền nhị thập vạn, cốc nhị bách hộc" , (San Đào truyện ) Nay cấp cho tiền hai mươi vạn, lúa gạo hai trăm hộc.
7. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "trí quân Nghiêu Thuấn" làm cho vua đạt tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, "trí thân thanh vân" làm cho mình đạt tới bậc cao xa, "dĩ thương trí phú" lấy nghề buôn mà trở nên giàu có.
8. (Danh) Trạng thái, tình trạng, ý hướng. ◎ Như: "tình trí" tình thú, "hứng trí" chỗ hứng đến, trạng thái hứng khởi, "cảnh trí" cảnh vật, phong cảnh, cảnh sắc, "chuyết trí" mộc mạc, "biệt trí" khác với mọi người, "ngôn văn nhất trí" lời nói lời văn cùng một lối.
9. § Thông "chí" .
10. § Thông "trí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Suy cùng. Như cách trí suy cùng lẽ vật. Nghiên cứu cho biết hết thảy các vật có hình, vô hình trong khoảng trời đất, nó sinh, nó diệt, nó hợp, nó li thế nào gọi là cách trí .
② Hết, hết bổn phận mình với người, với vật gọi là trí. Như trí lực hết sức, trí thân đem cả thân cho người, v.v. Ðỗ Phủ : Trường An khanh tướng đa thiếu niên, Phú quý ưng tu trí thân tảo Tại Trường An, các khanh tướng phần nhiều ít tuổi, Cần phải sớm được giàu sang, sớm được dốc lòng phụng sự.
③ Dùng kế lừa cho người đến chỗ chết gọi là trí chi tử địa lừa vào chỗ chết. Dùng phép luật cố buộc người vào tội gọi là văn trí .
④ Trao, đưa. Như trí thư đưa thư.
⑤ Trả lại cũng gọi là trí. Như trí chánh trao trả chánh quyền về hưu.
⑥ Lấy ý mình đạt cho người biết cũng gọi là trí. Như trí ý gửi ý. Vì gián tiếp mới đạt tới gọi là truyền trí hay chuyển trí , v.v.
⑦ Ðặt để. Như trí quân Nghiêu Thuấn làm cho vua tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, trí thân thanh vân làm cho mình tới bậc cao xa. Cứ theo một cái mục đích mình đã định mà làm cho được đều gọi là trí.
⑧ Phàm làm cái gì, hoặc vì trực tiếp hoặc vì gián tiếp, mà chịu được cái ảnh hưởng của nó đều gọi là trí. Như dĩ thương trí phú lấy nghề buôn mà đến giàu, trực ngôn trí họa vì nói thẳng mà mắc họa. Không khó nhọc gì mà được hưởng quyền lợi gọi là tọa trí . Trong chốc lát mà liệu biện được đủ ngay gọi là lập trí .
⑨ Vời lại, vời cho đến với mình gọi là trí. Như la trí vẹt tới, săn tới, chiêu trí vời tới. Chiếu trí nhân tài nghĩa là vời người hiền tài đến.
⑩ Vật ngoài nó thừa cơ mà xâm vào cũng gọi là trí. Như nhân phong hàn trí bệnh nhân gió rét thừa hư nó vào mà đến ốm bệnh. Vì thế nên bị ngoại vật nó bức bách không thể không theo thế được cũng gọi là trí. Như tình trí chỗ tình nó đến, hứng trí chỗ hứng đến, v.v.
⑪ Thái độ. Như nhã nhân thâm trí người có thái độ nhã lạ. Tả cái tình trạng vật gọi là cảnh trí , mộc mạc gọi là chuyết trí , khác với mọi người gọi là biệt trí , v.v. đều là noi cái nghĩa ấy cả.
⑫ Ðường lối. Như ngôn văn nhất trí lời nói lời văn cùng một lối, nói đại khái gọi là đại trí cũng do một nghĩa ấy cả.
⑬ Cùng nghĩa với chữ chí .
⑭ Cùng nghĩa với chữ trí .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mịn, sít, dày, tỉ mỉ, kín, kĩ: Khéo và kĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gởi, kính gởi, gởi tới, đưa đến, đưa, trao, tỏ ý, đọc (với ý kính trọng): Gởi điện thăm hỏi; Gởi lời chào, kính chào; Đọc lời chào mừng. (Ngr) Tận sức, hết sức: Tận lực vì nhiệm vụ;
② Dẫn đến, vời đến, đem lại, gây nên: Gây nên ốm đau; Học để mà vận dụng;
③ Hứng thú: P Hứng thú, thú vị. 【使】trí sử [zhìshê] Khiến, làm cho: 使 Làm cho bị tổn thất;
④ Tinh tế, tỉ mỉ: Tỉ mỉ; Tinh tế;
⑤ (văn) Hết, dốc hết, đem hết: Hết sức; Đem cả thân mình (để làm gì cho người khác);
⑥ (văn) Thủ đắc, có được;
⑦ (văn) Cực, tận, hết sức;
⑧ (văn) Đến (như , bộ );
⑨ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới cùng — Rất. Lắm — Hết. Thôi. Td: Trí sĩ — Cái ý vị. Td: Cảnh trí.

Từ ghép 22

đỉnh
dǐng ㄉㄧㄥˇ, zhēn ㄓㄣ

đỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái vạc, cái đỉnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vạc, ngày xưa đúc bằng kim loại, ba chân hai tai, dùng để nấu ăn.
2. (Danh) Vật báu lưu truyền trong nước thời xưa. § Vua "Vũ" nhà "Hạ" thu vàng trong chín châu lại, đúc làm chín cái đỉnh. Về đời "Tam Đại" (Hạ , "Thương" , "Chu" ) coi là vật báu của nước. Cho nên ai lấy được thiên hạ gọi là "định đỉnh" .
3. (Danh) Lệ ngày xưa ai có công thì khắc công đức vào cái đỉnh. Vì thế chữ triện ngày xưa có lối chữ viết như cái chuông cái đỉnh gọi là "chung đỉnh văn" .
4. (Danh) Cái lư đốt trầm.
5. (Danh) Ví dụ với tam công, tể tướng, trọng thần. ◎ Như: "đài đỉnh" , "đỉnh phụ" .
6. (Danh) Hình cụ thời xưa dùng để nấu giết tội nhân. ◇ Văn Thiên Tường : "Đỉnh hoạch cam như di" (Chánh khí ca ) (Bị hành hình nấu) vạc dầu (mà coi thường thấy) ngọt như đường.
7. (Danh) Tiếng địa phương (Phúc Kiến) chỉ cái nồi. ◎ Như: "đỉnh gian" phòng bếp, "đỉnh cái" vung nồi.
8. (Phó) Theo thế chân vạc (ba mặt đối ngang nhau). ◇ Tam quốc chí : "Tam gia đỉnh lập" (Lục Khải truyện ) Ba nhà đứng thành thế chân vạc.
9. (Phó) Đang, đúng lúc. ◇ Hán Thư : "Thiên tử xuân thu đỉnh thịnh" (Giả Nghị truyện ) Thiên tử xuân thu đang thịnh.
10. (Tính) Cao, lớn. ◎ Như: "đại danh đỉnh đỉnh" tiếng cả lừng lẫy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đỉnh. Ðúc bằng loài kim, ba chân hai tai, lớn bé khác nhau, công dụng cũng khác. Vua Vũ nhà Hạ thu vàng trong chín châu lại, đúc làm chín cái đỉnh. Về đời Tam Ðại (Hạ , Thương , Chu ) cho là một vật rất trọng lưu truyền trong nước. Cho nên ai lấy được thiên hạ gọi là định đỉnh .
② Cái đồ đựng đồ ăn. Như đỉnh chung nói về nhà quý hiển. Lệ ngày xưa ai có công thì khắc công đức vào cái đỉnh. Vì thế chữ triện ngày xưa có lối chữ viết như cái chuông cái đỉnh gọi là chung đỉnh văn .
③ Cái vạc.
④ Cái lư đốt trầm.
⑤ Ðang. Như xuân thu đỉnh thịnh đang lúc mạnh khỏe trai trẻ.
⑥ Ðỉnh đỉnh lừng lẫy. Như đại danh đỉnh đỉnh tiếng cả lừng lẫy.
⑦ Ba mặt đứng đều nhau gọi là đỉnh. Như đỉnh trị ba mặt đứng đối ngang nhau.
⑧ Ngày xưa nói vị chức tam công như ba chân đỉnh, nên đời sau gọi chức tể tướng là đỉnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái vạc, cái đỉnh (ba chân), cái lư đốt trầm: Đỉnh ba chân;
② Mạnh mẽ, thịnh vượng, hiển hách, lừng lẫy: Ở thì ở chỗ nhà cao sang thịnh (Tả Tư: Ngô đô phú);
③ Gồm ba mặt, ba bên, cùng đứng đối lập ở ba phía (thành thế chân vạc): Ba mặt đứng đối ngang nhau; Ba nhà đứng thành thế chân vạc (Tam quốc chí);
④ (văn) Đang: Thiên tử xuân thu đang thịnh (Hán thư). Cv.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ vật bằng đồng, có quai xách, có ba chân, thời cổ dùng để nấu cơm cho nhiều người ăn. Cũng gọi là cái vạc. Chẳng hạn Vạc dầu — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Tốn trên quẻ Li, chỉ về sự mới mẻ — Ba mặt đối nhau. Ta gọi là vẽ chân vạc — Vuông vức — Hưng thịnh.

Từ ghép 13

thặng
shèng ㄕㄥˋ

thặng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. còn, thừa ra
2. tặng thêm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thừa, còn dư. ◎ Như: "thặng phạn" cơm thừa, "thặng thái" thức ăn thừa.
2. (Động) Có thừa, dư lại, còn lại. ◎ Như: "chỉ thặng hạ tha nhất cá nhân" chỉ còn lại một mình nó. ◇ Nguyễn Du : "Thặng hữu nhàn tâm vô quái ngại" (Hoàng Hà trở lạo ) Có thừa một tấm lòng an nhiên vô ngại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thừa, còn dư lại: Cơm thừa; Hàng thừa; Thừa lại, còn lại; Phần thừa chẳng là bao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tăng thêm;
② Dư, thừa (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thừa ra. Dư ra. Td: Thặng dư.

Từ ghép 4

thuân, tuần, độn
dùn ㄉㄨㄣˋ, qūn ㄑㄩㄣ, xún ㄒㄩㄣˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi, thiên di.
2. (Động) Trốn. ◎ Như: "đào độn" đi trốn, "thổ độn" trốn vào trong đất (pháp thuật).
3. (Động) Ẩn giấu.
4. (Động) Ở ẩn. ◎ Như: "độn thân" ẩn mình, "độn thế" ở ẩn.
5. (Động) Chạy.
6. (Động) Lánh, tránh. ◇ Sử Kí : "Thượng hạ tương độn" (Khốc lại truyện ) Trên dưới tránh mặt nhau.
7. (Động) Phóng túng, buông thả, lạm quá.
8. (Động) Mất.
9. (Động) Dối lừa.
10. Một âm là "thuân". (Động) § Thông "thuân" . ◎ Như: "thuân tuần" do dự, chần chừ, muốn đi lại dừng.
11. Một âm là "tuần". (Phó) § Thông "tuân" . ◎ Như: "thuân tuần" : (a) cung thuận; (b) thối nhượng.

tuần

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi, thiên di.
2. (Động) Trốn. ◎ Như: "đào độn" đi trốn, "thổ độn" trốn vào trong đất (pháp thuật).
3. (Động) Ẩn giấu.
4. (Động) Ở ẩn. ◎ Như: "độn thân" ẩn mình, "độn thế" ở ẩn.
5. (Động) Chạy.
6. (Động) Lánh, tránh. ◇ Sử Kí : "Thượng hạ tương độn" (Khốc lại truyện ) Trên dưới tránh mặt nhau.
7. (Động) Phóng túng, buông thả, lạm quá.
8. (Động) Mất.
9. (Động) Dối lừa.
10. Một âm là "thuân". (Động) § Thông "thuân" . ◎ Như: "thuân tuần" do dự, chần chừ, muốn đi lại dừng.
11. Một âm là "tuần". (Phó) § Thông "tuân" . ◎ Như: "thuân tuần" : (a) cung thuận; (b) thối nhượng.

Từ điển Thiều Chửu

① Trốn, ẩn. Trốn không cho người biết gọi là độn. Như các kẻ thuật sĩ tương truyền có phép độn thổ trốn vào trong đất. độn thủy trốn vào trong nước, v.v.
② Trốn đời như: ẩn độn ẩn một nơi sâu kín không cho người biết mình.
③ Lánh.
④ Một âm là tuần. Cùng nghĩa với chữ tuần . Như thuân tuần rụt rè không bước lên được.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như . Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tuần — Một âm là Độn. Xem Độn.

độn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lẻn trốn đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi, thiên di.
2. (Động) Trốn. ◎ Như: "đào độn" đi trốn, "thổ độn" trốn vào trong đất (pháp thuật).
3. (Động) Ẩn giấu.
4. (Động) Ở ẩn. ◎ Như: "độn thân" ẩn mình, "độn thế" ở ẩn.
5. (Động) Chạy.
6. (Động) Lánh, tránh. ◇ Sử Kí : "Thượng hạ tương độn" (Khốc lại truyện ) Trên dưới tránh mặt nhau.
7. (Động) Phóng túng, buông thả, lạm quá.
8. (Động) Mất.
9. (Động) Dối lừa.
10. Một âm là "thuân". (Động) § Thông "thuân" . ◎ Như: "thuân tuần" do dự, chần chừ, muốn đi lại dừng.
11. Một âm là "tuần". (Phó) § Thông "tuân" . ◎ Như: "thuân tuần" : (a) cung thuận; (b) thối nhượng.

Từ điển Thiều Chửu

① Trốn, ẩn. Trốn không cho người biết gọi là độn. Như các kẻ thuật sĩ tương truyền có phép độn thổ trốn vào trong đất. độn thủy trốn vào trong nước, v.v.
② Trốn đời như: ẩn độn ẩn một nơi sâu kín không cho người biết mình.
③ Lánh.
④ Một âm là tuần. Cùng nghĩa với chữ tuần . Như thuân tuần rụt rè không bước lên được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chạy trốn, ẩn, lánh, lẩn trốn: Trốn chạy; Trốn xa; Trốn vào trong đất; Trên dưới lánh nhau (Hậu Hán thư);
② Quẻ Độn (một trong 64 quẻ của Kinh Dịch).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như ;
② Lừa dối.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trốn đi — Trốn lánh — Ẩn lách — Một âm là Tuần. Xem Tuần.

Từ ghép 1

cáp, hạp, hợp
gé ㄍㄜˊ, hé ㄏㄜˊ

cáp

phồn thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cửa nách, cửa nhỏ ở bên nhà.
2. (Danh) Lầu, gác. § Thông "các" .
3. (Danh) Phòng phụ nữ ở. § Thông "các" . ◎ Như: "khuê cáp" , "lan phòng tiêu cáp" .
4. (Danh) Cung thất, cung điện. § Khi Công Tôn Hoằng đời nhà Hán làm quan thừa tướng, liền xây "Đông Cáp" để đón những người hiền ở. Vì thế đời sau "đông cáp" chỉ nơi quan tướng mời đón các hiền sĩ.
5. Một âm là "hợp". (Động) Đóng, khép. § Thông "hợp" , "hạp" . ◎ Như: "tha dĩ tam thiên tam dạ vị tằng cáp nhãn" ông ấy ba ngày ba đêm chưa chợp mắt.
6. (Tính) Cả, toàn thể, toàn bộ. § Thông "hạp" . ◎ Như: "cáp đệ quang lâm" các nhà đều tới.
7. (Tính) Cùng nhau. § Cũng như "hợp" . ◎ Như: "Nhược thế giới thật hữu giả tắc thị nhất hợp tướng. Như Lai thuyết nhất hợp tướng tắc phi nhất hợp tướng. Thị danh nhất hợp tướng" . . (Kim Cương Kinh, bản La Thập) Như thế giới có thật, đó là hình tướng hỗn hợp. Như Lai nói hình tướng hỗn hợp chẳng phải hình tướng hỗn hợp, tạm gọi là hình tướng hỗn hợp.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cửa nách.
② Cùng nghĩa với chữ các dùng về khuê các , đài các . Khi Công Tôn Hoằng đời nhà Hán làm quan Thừa Tướng, liền xây đông cáp để đón những người hiền ở, vì thế đời sau mới dùng chữ đông các là nơi quan tướng mời đón các hiền sĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa bên, cửa hông, cửa nách;
② Như [gé]. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa nách. Cửa phụ bên cạnh cửa chính — Dùng như chữ Các , chẳng hạn Cáp hạ. Cũng như Các hạ — Hợp lại.

Từ ghép 1

hạp

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [hé] nghĩa ①;
② Đóng (cửa);
③ Cả, toàn: (hay ) Cả các ngài. Xem [gé].

hợp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cửa nách, cửa nhỏ ở bên nhà.
2. (Danh) Lầu, gác. § Thông "các" .
3. (Danh) Phòng phụ nữ ở. § Thông "các" . ◎ Như: "khuê cáp" , "lan phòng tiêu cáp" .
4. (Danh) Cung thất, cung điện. § Khi Công Tôn Hoằng đời nhà Hán làm quan thừa tướng, liền xây "Đông Cáp" để đón những người hiền ở. Vì thế đời sau "đông cáp" chỉ nơi quan tướng mời đón các hiền sĩ.
5. Một âm là "hợp". (Động) Đóng, khép. § Thông "hợp" , "hạp" . ◎ Như: "tha dĩ tam thiên tam dạ vị tằng cáp nhãn" ông ấy ba ngày ba đêm chưa chợp mắt.
6. (Tính) Cả, toàn thể, toàn bộ. § Thông "hạp" . ◎ Như: "cáp đệ quang lâm" các nhà đều tới.
7. (Tính) Cùng nhau. § Cũng như "hợp" . ◎ Như: "Nhược thế giới thật hữu giả tắc thị nhất hợp tướng. Như Lai thuyết nhất hợp tướng tắc phi nhất hợp tướng. Thị danh nhất hợp tướng" . . (Kim Cương Kinh, bản La Thập) Như thế giới có thật, đó là hình tướng hỗn hợp. Như Lai nói hình tướng hỗn hợp chẳng phải hình tướng hỗn hợp, tạm gọi là hình tướng hỗn hợp.
hi, hy
xī ㄒㄧ, yí ㄧˊ

hi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phơi nắng, phơi khô. ◇ Văn tuyển : "Ngưỡng hi đan nhai, Phủ táo lục thủy" , (Lô Kham , Tặng Lưu Côn ) Ngẩng phơi núi đỏ, Cúi tắm dòng xanh.
2. (Động) Chấn hưng, hưng khởi. ◎ Như: "hi triều" làm cho triều đình hưng thịnh, "hi quốc" chấn hưng quốc gia.
3. (Động) Vui đùa. § Thông "hi" . ◇ Trang Tử : "Hàm bộ nhi hi, cổ phúc nhi du" , (Mã đề ) Ăn no thích chí, vỗ bụng rong chơi.
4. (Tính) Sáng sủa.
5. (Tính) "Hi hi" : (1) An hòa, vui vẻ. ◇ Nguyễn Du : "Kê khuyển giai hi hi" (Hoàng Mai sơn thượng thôn ) Gà chó vui phởn phơ. (2) Náo nhiệt, ồn ào. ◇ Sử Kí : "Thiên hạ hi hi, giai vi lợi lai; thiên hạ nhưỡng nhưỡng, giai vi lợi vãng" , ; , (Hóa thực liệt truyện ) Thiên hạ ồn ào, đều vì lợi mà lại; thiên hạ rối rít, đều vì lợi mà đi.

Từ ghép 2

hy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sáng sủa, quang minh
2. vui vẻ nhộn nhịp
3. rộng

Từ điển Trần Văn Chánh


② Sáng sủa, quang minh;
② Vui vẻ nhộn nhịp, hớn hở vui hòa: Hớn hở vui hòa;
③ (văn) Rộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khô. Phơi khô — Sáng sủa — Vui vẻ.
nhượng
ràng ㄖㄤˋ

nhượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thua kém
2. nhường
3. mời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trách, trách móc. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế sử nhân nhượng Chương Hàm" 使 (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nhị Thế (vua Tần) sai người khiển trách Chương Hàm (tướng nhà Tần).
2. (Động) Nhường nhịn, nhường cho. ◎ Như: "nhượng vị" nhường ngôi.
3. (Động) Từ bỏ. ◎ Như: "từ nhượng" không làm quan nữa.
4. (Động) Ngày xưa dùng như chữ .
5. (Động) Mời. ◎ Như: "nhượng trà" mời uống trà.
6. (Động) Để cho, khiến cho, bắt phải. ◎ Như: "bất nhượng tha lai" đừng cho nó đến.
7. (Động) Để lại, bán lại. ◎ Như: "chuyển nhượng" bán lại, sang tên.
8. (Động) Bị. ◎ Như: "nhượng vũ lâm liễu" bị mưa ướt hết.
9. (Tính) Khiêm nhường.

Từ điển Thiều Chửu

① Trách, lấy nghĩa lớn trách người gọi là nhượng.
② Nhường nhịn, nhún nhường, nhường cho.
③ Từ bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhường, nhịn, nhún nhường: Nhân nhượng lẫn nhau;
② Mời: Mời uống chè; Mời mọi người vào nhà;
③ Để lại, bán lại, nhượng lại: Bán lại; Chuyển nhượng;
④ Để, bảo, bắt: ? Ai bảo anh đến đấy?; Để tôi nghỉ một lát; Bắt núi phải cúi đầu, sông phải rẽ lối (nhường bước);
⑤ Bị: Hành lí bị mưa ướt sạch;
⑥ Hãy: ! Chúng ta hãy đoàn kết lại!;
⑦ (văn) Trách;
⑧ Từ bỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhường lại. Dành cho người khác — Hạ thấp mình xuống — Từ chối — Chống cự lại.

Từ ghép 10

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.