giáo, hiệu, hào
jiǎo ㄐㄧㄠˇ, jiào ㄐㄧㄠˋ, xiáo ㄒㄧㄠˊ, xiào ㄒㄧㄠˋ

giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kiểm tra, xét

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cùm bằng gỗ để cùm chân tay tội nhân thời xưa — Cái chuồng bằng gỗ để nhốt gia súc — Các âm khác là Hào, Hiệu. Xem các âm này.

Từ ghép 2

hiệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sửa chữa, đính chính
2. trường học
3. họ Hiệu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem lại và sửa chữa: 稿 Xem lại và sửa chữa bản thảo;
② Bản in thử, sửa bản in thử: Bản in thử thứ năm, sửa bản in thử lần thứ năm;
③ So sánh, tranh, thi;
④ (văn) Tính: Cho nên sự gian nan khổ cực không thể tính xiết được (Tuân tử);
⑤ (văn) Khảo hạch;
⑥ [Jiào] (Họ) Hiệu. Xem [xiào].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trường, trường học: Cả trường; Trường học buổi tối;
② (Sĩ quan cấp) tá: Đại tá; Thượng tá;
③ (văn) Hiệu (biên chế quân đội thời xưa): Một hiệu quân;
④ (văn) Chuồng ngựa. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khảo xét — Trường học — Chuồng ngựa — Chức quan võ bậc trung, tương đương với cấp Tá của ta.

Từ ghép 16

hào

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cùm chân ngày xưa.
2. (Động) Tranh, thi đua. ◎ Như: "khảo giáo" thi khảo, "bất dữ giáo luận" không tranh nhau mà bàn bạc.
3. (Động) Tính số, kế toán. ◎ Như: "kiểm giáo" kiểm xét sự vật. ◇ Sử Kí : "Kinh sư chi tiền lũy cự vạn, quán hủ nhi bất khả giáo" , (Bình chuẩn thư ) Tiền ở kinh đô chất hàng trăm vạn rất nhiều, dây xâu tiền mục nát không biết bao nhiêu mà kể.
4. (Động) Tra xét, sửa chữa, đính chính. ◎ Như: "giáo khám" khảo xét lại, "giáo đính" đính chính, "giáo cảo" 稿 xem và sửa bản thảo. § Ghi chú: Ta quen đọc âm "hiệu".
5. Một âm là "hiệu". (Danh) Trường. ◎ Như: "học hiệu" trường học.
6. (Danh) Sĩ quan bậc trung (ba cấp tá). ◎ Như: "thượng hiệu" đại tá, "trung hiệu" trung tá, "thiếu hiệu" thiếu tá.
7. (Danh) Chuồng ngựa.
8. (Danh) Bộ quân. ◎ Như: "nhất hiệu" một bộ quân.
9. (Danh) Họ "Hiệu".
10. Một âm là "hào". (Danh) Chân cái bát đậu (để cúng tế thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cùm chân.
② Tranh, thi, như khảo giáo thi khảo, bất dữ giáo luận chẳng cùng tranh dành.
③ Tính số, như kiểm giáo kiểm xét sự vật.
④ Tra xét đính chính lại sách vở gọi là giáo, như giáo khám khảo xét lại.
④ Một âm là hiệu. Tràng, như học hiệu tràng học.
⑤ Cái chuồng ngựa. Một bộ quân cũng gọi là nhất hiệu .
⑥ Một âm là hào. Chân cái bát đậu bát chở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chân ghế — Các âm khác là Giáo, Hiệu. Xem các âm này.
đính
dìng ㄉㄧㄥˋ

đính

phồn thể

Từ điển phổ thông

thỏa thuận hai bên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bàn định, bàn luận. ◎ Như: "đính định" bàn định.
2. (Động) Sửa cho đúng, cải chính. ◎ Như: "hiệu đính" sửa chữa, tu chính.
3. (Động) Giao ước, kí kết. ◎ Như: "đính giao" kết làm bạn, "đính ước" giao ước. ◇ Cao Bá Quát : "Đế đính kí sơ tằng" (Châu Long tự ức biệt ) Nhớ trước đã từng cùng nhau kết làm bạn.
4. (Động) Đóng (sách). ◎ Như: "đính thư" đóng sách.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai bên bàn bạc với nhau cho kĩ rồi mới thỏa thuận gọi là đính. Như đính giao đính kết làm bạn, đính ước . Ðính chính lại sách vở cho đúng gọi là hiệu đính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kí kết: Kí hợp đồng;
② Đặt hàng trước: Đặt báo; Đặt trước;
③ Sửa chữa: Đính chính; Sửa chữa lại;
④ Đóng (sách): Máy đóng sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn bạc để quyết định — Thuế má — Đánh thuế — Sửa đổi lại. Chẳng hạn Hiệu đính — Định trước với nhau về vấn đề gì. Chẳng hạn Đính hôn.

Từ ghép 13

đính
dìng ㄉㄧㄥˋ

đính

giản thể

Từ điển phổ thông

thỏa thuận hai bên

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kí kết: Kí hợp đồng;
② Đặt hàng trước: Đặt báo; Đặt trước;
③ Sửa chữa: Đính chính; Sửa chữa lại;
④ Đóng (sách): Máy đóng sách.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

giáo đính

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem xét lại, đọc lại

hiệu đính

phồn thể

Từ điển phổ thông

hiệu đính, đính chính

Từ điển trích dẫn

1. Khảo xét và sửa lại cho đúng. ◇ Ba Kim : "Đối chiếu nguyên văn trùng tân hiệu đính" (Nhất khỏa hồng tâm , Điệu niệm Tào Bảo Hoa... ).
2. ☆ Tương tự: "đính chính" , "khảo đính" , "hiệu chính" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét lại.

giáo đính

giản thể

Từ điển phổ thông

xem xét lại, đọc lại

hiệu đính

giản thể

Từ điển phổ thông

hiệu đính, đính chính

Từ điển trích dẫn

1. Sung số, lấy thêm vào cho đủ số. ◇ Trần Hộc : "Tự thử cấm uyển khuyết nhân, thượng vị thiểu niên khinh bạc, bất túc vi quán các trọng, thì tể tham thượng ý, nãi dẫn Bành Thừa bị số" , , , , (Kì cựu tục văn , Quyển ngũ).
2. Tiếng tự khiêm khi nhận chức quan. ◇ Du Việt : "Bộc thì bị số giáo thù phủ quan, nhàn vô tha chức" , (Xuân tại đường tùy bút , Quyển ngũ) Kẻ hèn lúc đó may được làm chức giáo thù (khảo đính thư tịch) ở phủ quan, thư nhàn không có chức nào khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thêm vào cho đủ số, tiếng khiêm nhường khi thi đậu hoặc ra làm quan, ý nói mình bất tài, được đậu hoặc làm quan là do triều đình muốn lấy cho đủ số mà thôi.
nghĩa
yì ㄧˋ

nghĩa

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghĩa khí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự tình đúng với lẽ phải, thích hợp với đạo lí. ◇ Luận Ngữ : "Kiến nghĩa bất vi, vô dũng dã" , (Vi chánh ) Thấy việc nghĩa mà không làm, là không có dũng vậy.
2. (Danh) Phép tắc. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Vô thiên vô pha, tuân vương chi nghĩa" , (Mạnh xuân kỉ , Quý công ) Không thiên lệch, noi theo phép tắc của vua.
3. (Danh) Ý tứ, nội dung của từ ngữ. ◎ Như: "khảo luận văn nghĩa" phân tích luận giải nội dung bài văn, "tự nghĩa" ý nghĩa của chữ.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Tả truyện : "Cố quân tử động tắc tư lễ, hành tắc tư nghĩa" , (Chiêu Công tam thập nhất niên ) Cho nên bậc quân tử cử động thì nghĩ tới lễ, làm gì thì nghĩ tới công dụng của nó.
5. (Danh) Gọi tắt của nước "Nghĩa Đại Lợi" , tức là nước Ý (Italy).
6. (Danh) Họ "Nghĩa".
7. (Tính) Hợp với lẽ phải, đúng với đạo lí. ◎ Như: "nghĩa sư" quân đội lập nên vì chính nghĩa, "nghĩa cử" hành vi vì đạo nghĩa, "nghĩa sĩ" người hành động vì lẽ phải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vọng hưng nghĩa sư, cộng tiết công phẫn, phù trì vương thất, chửng cứu lê dân" , , , (Đệ ngũ hồi ) Mong dấy nghĩa quân, cùng hả lòng công phẫn, phò vua, cứu giúp dân lành.
8. (Tính) Dùng để chu cấp cho dân chúng nghèo khó. ◎ Như: "nghĩa thương" kho lương để cứu giúp dân khi mất mùa, "nghĩa thục" trường học miễn phí.
9. (Tính) Lấy ân tình cố kết với nhau. ◎ Như: "nghĩa phụ" cha nuôi, "nghĩa tử" con nuôi.
10. (Tính) Giả, để thay cho vật bị hư, mất. ◎ Như: "nghĩa kế" búi tóc giả mượn, "nghĩa chi" chân tay giả, "nghĩa xỉ" răng giả.

Từ điển Thiều Chửu

① Sự phải chăng, lẽ phải chăng, nên. Ðịnh liệu sự vật hợp với lẽ phải gọi là nghĩa.
② Ý nghĩa, như văn nghĩa nghĩa văn, nghi nghĩa nghĩa ngờ.
③ Vì nghĩa, làm việc không có ý riêng về mình gọi là nghĩa. Như nghĩa sư quân đi vì nghĩa, không phải vì lợi mà sát phạt.
④ Cùng chung, như nghĩa thương cái kho chung, nghĩa học nhà học chung, v.v.
⑤ Làm việc vì người là nghĩa, như nghĩa hiệp , nghĩa sĩ , v.v.
⑥ Lấy ân cố kết với nhau là nghĩa, như kết nghĩa anh em kết nghĩa, nghĩa tử con nuôi, v.v. Vì thế nên cái gì phụ thêm ở trên cũng gọi là nghĩa, như nghĩa kế búi tóc mượn.
⑦ Nước Nghĩa, tức nước Nghĩa Ðại Lợi nước Ý (Itali).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Việc) nghĩa, lẽ phải chăng, việc đáng phải làm, việc làm vì người khác, việc có lợi ích chung: Hành động vì nghĩa; Dám làm việc nghĩa; Quân lính phục vụ cho chính nghĩa, nghĩa quân; Kho chung; Nghĩa hiệp; Kết nghĩa anh em;
② Tình, (tình) nghĩa: Vô tình vô nghĩa; Tình nghĩa bạn bè, tình bạn;
③ (Ý) nghĩa: Một từ nhiều nghĩa; Định nghĩa; Ý nghĩa bài văn; Ý nghĩa đáng ngờ;
④ Theo nghĩa thì, đúng lí thì.【】 nghĩa bất dung từ [yìbùróngcí] Không thể thoái thác được, không thể từ chối được;
⑤ (cũ) Nuôi: Cha nuôi; Con gái nuôi;
⑥ Mượn của người khác, giả: Búi tóc mượn (giả); Chân tay giả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối cư xử theo lẽ phải. Hoa Tiên có câu: » Từng nghe trăng gió duyên nào, bể sâu là nghĩa, non cao là tình « — Việc phải. Ta cũng nói là việc nghĩa — Cái ‎ chứa đựng bên trong, tức ý nghĩa — Kiến ngãi ( nghĩa ) bất vi: Thấy việc nghĩa không làm. » Nhớ câu kiến ngãi bất vi, làm người thế ấy cũng phi anh hùng «. ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 80

áo nghĩa 奧義áo nghĩa 隩義âm nghĩa 音義ân nghĩa 恩義ấn tượng chủ nghĩa 印象主義bái kim chủ nghĩa 拜金主義bản nghĩa 本義bất nghĩa 不義biếm nghĩa 貶義bội nghĩa 背義bổn nghĩa 本義cá nhân chủ nghĩa 個人主義cao nghĩa bạc vân 高義薄雲chánh nghĩa 正義chân nghĩa 真義chính nghĩa 正義chủ nghĩa 主義danh nghĩa 名義dịch nghĩa 譯義diễn nghĩa 演義đại nghĩa 大義đạo nghĩa 道義định nghĩa 定義đính nhân lí nghĩa 頂仁履義đồng nghĩa 同義giáo nghĩa 教義hàm nghĩa 含義hiệp nghĩa 狹義hiếu nghĩa 孝義kết nghĩa 結義khắc kỉ chủ nghĩa 克己主義khởi nghĩa 起義kinh nghĩa 經義lợi tha chủ nghĩa 利他主義nghĩa binh 義兵nghĩa bộc 義僕nghĩa cử 義舉nghĩa dũng 義勇nghĩa đại lợi 義大利nghĩa đệ 義弟nghĩa địa 義地nghĩa điền 義田nghĩa hiệp 義俠nghĩa hòa đoàn 義和團nghĩa học 義學nghĩa hữu 義友nghĩa khí 義氣nghĩa lí 義理nghĩa mẫu 義母nghĩa phụ 義父nghĩa sĩ 義士nghĩa sĩ truyện 義士傳nghĩa thục 義塾nghĩa trang 義莊nghĩa tử 義子nghĩa vụ 義務nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhân nghĩa 仁義phi nghĩa 非義phụ khí trượng nghĩa 負氣仗義phù nghĩa 扶義phụ nghĩa 負義phục nghĩa 服義quảng nghĩa 廣義quốc gia chủ nghĩa 國家主義tặc nghĩa 賊義tiết nghĩa 節義tín nghĩa 信義tình nghĩa 情義trọng nghĩa 重義trung nghĩa 忠義trượng nghĩa 仗義trượng nghĩa sơ tài 仗義疏財ứng nghĩa 應義vị nghĩa 爲義vô nghĩa 無義xu nghĩa 趨義xướng nghĩa 倡義ý nghĩa 意義yếu nghĩa 要義
danh
míng ㄇㄧㄥˊ

danh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tên, danh
2. danh tiếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên người. ◎ Như: "tôn tính đại danh" tên họ của ngài, "thỉnh vấn phương danh" xin hỏi quý danh.
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" tên đất. ◇ Quản Tử : "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" , (Tâm thuật thượng ) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" , (Sa hành đoản ca ) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" . ◇ Chu Lễ : "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" (Xuân quan , Ngoại sử ) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" , học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" , một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" : tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị : "Hữu mộc danh lăng tiêu" (Lăng tiêu hoa ) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ : "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" , (Thái Bá ) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" bầy tôi giỏi, "danh tướng" tướng giỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Danh, đối lại với chữ thực. Như nói cai quát cả mọi vật gọi là công danh , nói riêng từng thứ gọi là chuyên danh , ở trong phép văn đều gọi là danh từ .
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh ), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh ). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần bầy tôi giỏi, danh tướng tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát : Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh .
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo .
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học , hoặc gọi là danh pháp . Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên: Tên người; Ghi tên; Đặt cho nó một cái tên;
② Tên là, gọi là: Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: Nhân danh cá nhân tôi; Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: Nổi tiếng trên thế giới; Thầy thuốc nổi tiếng; Tướng giỏi; Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): Mười hai anh chiến sĩ; Được giải nhất; Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi. Tên của vật, của người — Gọi tên là — Một tên. Một người — Tiếng tăm.

Từ ghép 171

ác danh 惡名ái danh 愛名anh danh 英名ẩn danh 隱名báo danh 報名báo danh 报名bất danh nhất tiền 不名一錢biệt danh 別名biệt danh 别名bút danh 笔名bút danh 筆名cải danh 改名canh danh 更名cao danh 高名cầu danh 求名chánh danh 正名chính danh 正名chủ danh 主名chuyên danh 專名cô danh 沽名cô danh điếu dự 沽名釣譽công danh 功名cự danh 巨名danh bút 名筆danh ca 名歌danh cầm 名琴danh công 名工danh cương 名綱danh cương lợi tỏa 名韁利鎖danh dự 名誉danh dự 名譽danh đan 名单danh đan 名單danh đô 名都danh đơn 名单danh đơn 名單danh giá 名價danh gia 名家danh giáo 名教danh hiệu 名號danh họa 名畫danh hoa 名花danh hoa hữu chủ 名花有主danh khí 名气danh khí 名氣danh lam 名藍danh lợi 名利danh lưu 名流danh môn 名門danh mục 名目danh nạp 名衲danh nghĩa 名义danh nghĩa 名義danh ngôn 名言danh nhân 名人danh nho 名儒danh phận 名分danh phiến 名片danh quán 名貫danh quý 名貴danh sách 名冊danh sách 名册danh sắc 名色danh sĩ 名士danh sơn 名山danh sư 名師danh tài 名才danh thanh 名聲danh thắng 名勝danh thắng 名胜danh thần 名臣danh thế 名世danh thiếp 名帖danh thủ 名手danh thứ 名次danh thực 名實danh tiết 名節danh tố 名素danh tộc 名族danh trứ 名著danh trước 名著danh trường 名塲danh tự 名字danh từ 名詞danh từ 名词danh tướng 名將danh tướng 名相danh ưu 名優danh vị 名位danh vị bất chương 名位不彰danh vọng 名望danh xưng 名称danh xưng 名稱dương danh 揚名đại danh 大名đại danh từ 代名辭đạm danh 啖名đạm danh 噉名đạo danh 盜名đào danh 逃名đề danh 提名đề danh 題名địa danh 地名điểm danh 點名điếu danh 釣名giả danh 假名hám danh 噉名hảo danh 好名hiếu danh 好名hô danh 呼名hô danh khiếu trận 呼名叫陣hỗn danh 混名húy danh 諱名hư danh 虛名hữu danh 有名khoa danh 科名khuyết danh 缺名lập danh 立名lệnh danh 令名liên danh 聯名lợi danh 利名lưu danh 畱名mạc danh kì diệu 莫名其妙mai danh 埋名mãi danh 買名mại danh 賣名mạo danh 冒名mạo danh đính thế 冒名頂替mệnh danh 命名mộ danh 慕名nặc danh 匿名ngụy danh 偽名ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集nhũ danh 乳名ô danh 汙名pháp danh 法名phù danh 浮名phức danh 複名phương danh 芳名quải danh 掛名quyên danh 捐名sách danh 策名sùng hư danh 崇虚名tạc danh 鑿名tài danh 才名thành danh 成名thanh danh 清名thanh danh 聲名thân danh 身名thiếp danh 妾名tiếm danh 僭名tiểu danh 小名tính danh 姓名tội danh 罪名tri danh 知名trì danh 馳名trứ danh 著名tuẫn danh 殉名tục danh 俗名uy danh 威名văn danh 聞名văn danh ư thế 聞名於世vấn danh 問名vị danh 爲名vô danh 無名vô danh chỉ 無名指vụ danh 務名vực danh 域名xú danh 醜名xưng danh 稱名xướng danh 倡名
cải
gǎi ㄍㄞˇ

cải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sửa đổi, thay đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, thay đổi.
2. (Động) Sửa, chữa. ◎ Như: "cải tạo" sửa đổi, "cải quá" sửa lỗi.
3. (Danh) Họ "Cải".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, như cải tạo làm lại, cải quá đổi lỗi, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thay đổi, đổi thay, biến đổi: 西 Sài Gòn đã thay đổi hẳn;
② Chữa: Chữa bài;
③ [Găi] (Họ) Cải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi. Cũng viết là

Từ ghép 49

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng trẻ con gọi cha. § Cũng như "bả bả" .
2. Cái tát tai. ◇ Đãng khấu chí : "Nhất thanh hô hát, hướng na tả biên diện giáp thượng túc túc đích am liễu nhị thập cá đại ba ba" , (Đệ bát thập hồi).
3. Đồ ăn. Tức là bánh "bột bột" . ◇ Tôn Cẩm Tiêu : "Kim tiểu nhi hô điểm tâm vi ba ba, tức bắc phương ngôn bột bột" , (Nam thông phương ngôn sơ chứng , Tứ).
4. (Tiếng địa phương) Cứt, phẩn. ◇ Kháng Nhật ca dao : "Ngũ sắc kì (Ngụy Mãn kì) bất dụng quải, tái quá tam niên sát ba ba" (滿), .
5. Nóng lòng, mong mỏi. ◇ Trương Quốc Tân : "Nhãn ba ba bất kiến hài nhi hồi lai" (Tiết Nhân Quý , Đệ nhị chiệp).
6. Đặc biệt, cố ý, cất công. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã ba ba đích xướng hí bãi tửu, vị tha môn bất thành?" , ? (Đệ nhị nhị hồi) (Giả Mẫu nói:) Ta cất công bày ra tiệc rượu, ca hát có phải vì các bà ấy đâu!
7. Dính chặt, dính cục. ◇ Chu Lập Ba : "Cật vãn phạn thì, kháng trác thượng bãi trước chử đắc niêm niêm ba ba đích đậu giác" , (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ tứ).
8. Tiếng cuối câu, biểu thị trạng mạo. ◇ Lí Ngư : "Nhược bất hồi tha nhất cú, giáo tha một thú ba ba đích" , (Thận trung lâu , Song đính ).
9. Từ tượng thanh. ◇ Quản Hoa : "Môn xao đích ba ba san hưởng" (Tam nguyệt câu lưu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trẻ con gọi cha — Dính chặt không rời — Vẻ bận rộn gấp rút.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.