phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trống rỗng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: 虛情 Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): 故於待賢之車,常汲汲以虛左 Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: 盈虛 Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: 心虛 Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: 她身子很虛 Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" 盈虛 đầy vơi, "không hư" 空虛 rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" 虛心 lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" 謙虛 khiêm tốn. ◇ Trang Tử 莊子: "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" 無所得聞至教, 敢不虛心 Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" 身體虛弱 thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" 膽虛 tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" 虛文 văn sức hão huyền, "bộ hư" 步虛 theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" 玄虛 huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" 虛筆.
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí 史記: "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" 公子從車騎, 虛左, 自迎夷門侯生 (Ngụy Công Tử truyện 魏公子傳) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" 虛張聲勢 cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang 司馬光: "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" 夫水未至而虛為之防, 水雖不至,亦無所害 (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 乞不揀退軍置淮南札子) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" 淩虛 vượt lên trên không. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" 浩浩乎如馮虛御風, 而不知其所止 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" 趁虛而入 nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" 若循虛而出入 (Phiếm luận 氾論) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh 易經: "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" 為道也屢遷, 變動不居, 周流六虛 (Hệ từ hạ 繫辭下) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư" 墟
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử 莊子: "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" 井蛙不可以語於海者, 拘於虛也 (Thu thủy 秋水) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi 虛左以待 vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư 盈虛 đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn 虛損.
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm 虛心 hay khiêm hư 謙虛. Trang Tử 莊子: Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm 無所得聞至教,敢不虛心 chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế 虛張聲勢 phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn 虛文 văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư 此願竟虛 điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư 此行不虛 chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần 虛神. Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút 虛筆.
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư 淩虛 vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư 步虛 theo đuổi sự hão huyền, huyền hư 玄虛 huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ghé vào
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "trắc". (Động) Chen, đặt, để lẫn lộn. ◎ Như: "trắc túc" 廁足 ghé chân vào, "trắc thân văn đàn" 廁身文壇 chen mình vào giới văn chương. ◇ Trang Tử 莊子: "Thiên địa phi bất quảng thả đại dã, nhân chi sở dụng dong túc nhĩ, nhiên tắc trắc túc nhi điếm chi, trí hoàng tuyền, nhân thượng hữu dụng hồ?" 天地非不廣且大也, 人之所用容足耳, 然則廁足而墊之, 致黃泉, 人尚有用乎 (Ngoại vật 外物) Trời đất không phải không lớn rộng, phần người ta dùng đến chứa nổi chân mà thôi, chen chân tới suối vàng, thì còn hữu dụng cho người chăng?
Từ điển Thiều Chửu
② Khoảng, chỗ đặt mình vào khoảng đó gọi là xí túc 廁足 nghĩa là xen chân mình vào khoảng đó.
③ Cạnh giường.
④ Bờ cao bên nước.
⑤ Một âm là trắc. Bên cạnh. Trắc túc 廁足 ghé chân vào.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "trắc". (Động) Chen, đặt, để lẫn lộn. ◎ Như: "trắc túc" 廁足 ghé chân vào, "trắc thân văn đàn" 廁身文壇 chen mình vào giới văn chương. ◇ Trang Tử 莊子: "Thiên địa phi bất quảng thả đại dã, nhân chi sở dụng dong túc nhĩ, nhiên tắc trắc túc nhi điếm chi, trí hoàng tuyền, nhân thượng hữu dụng hồ?" 天地非不廣且大也, 人之所用容足耳, 然則廁足而墊之, 致黃泉, 人尚有用乎 (Ngoại vật 外物) Trời đất không phải không lớn rộng, phần người ta dùng đến chứa nổi chân mà thôi, chen chân tới suối vàng, thì còn hữu dụng cho người chăng?
Từ điển Thiều Chửu
② Khoảng, chỗ đặt mình vào khoảng đó gọi là xí túc 廁足 nghĩa là xen chân mình vào khoảng đó.
③ Cạnh giường.
④ Bờ cao bên nước.
⑤ Một âm là trắc. Bên cạnh. Trắc túc 廁足 ghé chân vào.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
Từ điển trích dẫn
2. Rất hữu dụng. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Nông, thiên hạ chi đại nghiệp dã, thiết khí, dân chi đại dụng dã" 農, 天下之大業也, 鐵器, 民之大用也 (Thủy hạn 水旱).
3. Trọng dụng, giao phó nhiệm vụ quan trọng. ◇ Tam quốc chí 三國志: "Mã Tắc ngôn quá kì thật, bất khả đại dụng, quân kì sát chi" 馬謖言過其實, 不可大用, 君其察之 (Mã Tắc truyện 馬謖傳).
4. Đặc chỉ bái tướng, phong làm tể tướng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ công năng, tác dụng, sự dùng được việc của một cái gì. ◇ Ba Kim 巴金: "Tại tĩnh tịch đích dạ lí, nhĩ đóa đảo hữu loại tự nhãn tình đích công dụng, lâu hạ đích nhất thiết, tha hảo tượng khán đắc dị thường thanh sở" 在靜寂的夜裏, 耳朵倒有類似眼睛的功用, 樓下的一切, 他好像看得異常清楚 (Diệt vong 滅亡, Đệ nhị chương).
3. Do sức người làm ra. ◇ Hoa Nghiêm kinh 華嚴經: "Giai tự nhiên nhi hành, bất giả công dụng" 皆自然而行, 不假功用 (Quyển tam thất).
4. Công phu, trình độ đạt được. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Tự tòng ủy thuận nhậm phù trầm, Tiệm giác niên lai công dụng thâm" 自從委順任浮沉, 漸覺年來功用深 (Vịnh hoài 詠懷).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Tài nguyên, của cải. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Dân dụng cấp tắc quốc phú" 民用給則國富 (Cấm canh 禁耕).
3. Dùng trong sinh hoạt bình thường của người dân, dân sự. § Để phân biệt với: "quân dụng" 軍用. ◎ Như: "dân dụng cơ trường" 軍用 phi trường dân sự.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Biểu thị cảm thán: thay, vậy thay. § Cũng như "tai" 哉. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thậm hĩ ngô suy dã" 甚矣吾衰也 (Thuật nhi 述而) Ta đã suy lắm thay.
3. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Dùng như "hồ" 乎 để hỏi lại. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nguy nhi bất trì, điên nhi bất phù, tắc tương yên dụng bỉ tướng hĩ?" 危而不持, 顛而不扶, 則將焉用彼相矣 (Quý thị 季氏) Nước nguy biến mà không biết bảo vệ, nước nghiêng ngã mà không biết chống đỡ, thì ai dùng mình làm tướng làm gì?
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển Thiều Chửu
② Dùng làm trợ từ, cũng như chữ tai 哉, như thậm hĩ ngô suy hĩ 甚矣,吾衰矣 (Luận ngữ 論語) tệ quá, ta suy quá lắm rồi.
③ Dùng như chữ hồ 乎 để hỏi lại, như tắc tương yên dụng bỉ tướng hĩ 則將焉用彼相矣 (Luận ngữ 論語) thì sẽ dùng họ giúp làm gì ư?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vậy, rồi vậy, vậy thay (trợ từ, biểu thị sự cảm thán): 甚矣吾衰也 Ta đã suy quá rồi vậy! (Luận ngữ); 久矣,吾不復夢見周公! Đã lâu rồi, ta không mộng thấy ông Chu công nữa! (Luận ngữ). 【矣夫】hĩ phù [yêfú] (văn) Trợ từ liên dụng, biểu thị sự cảm thán và suy đoán: 苗而不秀者有矣夫! Có lúa non mà lẽ nào không có lúa trổ bông ư! (Luận ngữ); 哀哉復哀哉,此是命矣夫! Thương thay lại thương thay, đó có lẽ là mệnh chăng! (Toàn Hán phú);【矣乎】hĩ hồ [yêhu] (văn) Thế ư, vậy ư (trợ từ liên dụng, biểu thị sự đương nhiên, bao hàm ý cảm thán hoặc nghi vấn): 中庸之爲德,其至矣乎! Cái đức của đạo trung dung là cùng tột vậy ư! (Luận ngữ); 易其至矣乎! Đạo dịch là cùng tột vậy ư! (Chu Dịch); 公曰:可矣乎! Công nói: Có thể vậy ư? (Tả truyện); 夫子聖矣乎? Phu tử (thầy) là bậc thánh ư? (Mạnh tử);【矣哉】hĩ tai [yê zai] (văn) Vậy thay, vậy ư (trợ từ liên dụng ở cuối câu, biểu thị sự cảm thán hoặc phản vấn): 大矣哉! Lớn lao vậy thay!; 宮室盛矣哉! Cung thất đồ sộ vậy thay! (Sử kí); 愚之知有以賢于人而愚豈可謂知矣哉? Trí của kẻ ngu có khi cho là tài giỏi hơn người nhưng há có thể bảo ngu là trí được ư? (Mặc tử) (知=智);
③ Trợ từ cuối câu, biểu thị nghi vấn hoặc phản vấn: 危而不持,顛而不扶,則將焉用彼相矣? Nước nguy khốn mà không giữ gìn, nghiêng ngửa mà không nâng đỡ, thì dùng kẻ đó làm tướng chi vậy? (Luận ngữ); 何如斯可以從政矣? Như thế nào thì mới có thể trông coi chính sự được? (Luận ngữ); 以堯繼堯,夫又何變之有矣? Lấy một người như vua Nghiêu để kế nghiệp vua Nghiêu thì có gì thay đổi đâu? (Tuân tử);
④ Trợ từ cuối câu, biểu thị ý khẳng định: 我慾仁,斯仁至矣 Ta muốn đức nhân, thì đức nhân đến vậy (Luận ngữ); 雖曰未學,吾必謂之學矣 (Người như vậy), tuy nói rằng không học, nhưng ta cho rằng đã có học rồi (Luận ngữ);
⑤ Trợ từ dùng cuối một đoạn câu, biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 漢之廣矣,不可泳思 Sông Hán rộng lớn, không lội qua được (Thi Kinh);
⑥ Trợ từ cuối câu, biểu thị yêu cầu hoặc mệnh lệnh: 先生休矣! Tiên sinh thôi đi vậy! (Chiến quốc sách); 君無疑矣! Ngài chớ có nghi ngờ! (Thương Quân thư); 公往矣,毌污我 Ngài đi đi, chớ có làm nhơ ta! (Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sắc, nhọn
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhanh, mạnh. ◎ Như: "lợi khẩu" 利口 miệng lưỡi lanh lợi. ◇ Tấn Thư 晉書: "Phong lợi, bất đắc bạc dã" 風利, 不得泊也 (Vương Tuấn truyện 王濬傳) Gió mạnh, không đậu thuyền được.
3. (Tính) Thuận tiện, tốt đẹp. ◎ Như: "đại cát đại lợi" 大吉大利 rất tốt lành và thuận lợi.
4. (Động) Có ích cho. ◎ Như: "ích quốc lợi dân" 益國利民 làm ích cho nước làm lợi cho dân, "lợi nhân lợi kỉ" 利人利己 làm ích cho người làm lợi cho mình.
5. (Động) Lợi dụng.
6. (Động) Tham muốn. ◇ Lễ Kí 禮記: "Tiên tài nhi hậu lễ, tắc dân lợi" 先財而後禮, 則民利 (Phường kí 坊記).
7. (Danh) Sự có ích, công dụng của vật gì. ◎ Như: "ngư ông đắc lợi" 漁翁得利 ông chài được lợi.
8. (Danh) Nguồn lợi, tài nguyên. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Đại vương chi quốc, tây hữu Ba Thục, Hán Trung chi lợi" 大王之國, 西有巴蜀, 漢中之利 (Tần sách nhất 秦策一) Nước của đại vương phía tây có những nguồn lợi của Ba Thục, Hán Trung.
9. (Danh) Tước thưởng, lợi lộc. ◇ Lễ Kí 禮記: "Sự quân đại ngôn nhập tắc vọng đại lợi, tiểu ngôn nhập tắc vọng tiểu lợi" 事君大言入則望大利, 小言入則望小利 (Biểu kí 表記).
10. (Danh) Lãi, tiền lời sinh ra nhờ tiền vốn. ◎ Như: "lợi thị tam bội" 利市三倍 tiền lãi gấp ba, "lợi tức" 利息 tiền lời.
11. (Danh) Họ "Lợi".
Từ điển Thiều Chửu
② Nhanh nhẩu, như lợi khẩu 利口 nói lém.
③ Lợi, như ích quốc lợi dân 益國利民, ích cho nước lợi cho dân, lợi tha 利他 lợi cho kẻ khác.
④ Công dụng của vật gì, như thủy lợi 水利 lợi nước, địa lợi 地利 lợi đất.
⑤ Tốt lợi, như vô vãng bất lợi 無往不利 tới đâu cũng tốt.
⑥ Tham, như nghĩa lợi giao chiến 義利交戰 nghĩa lợi vật lộn nhau. Phàm cái gì thuộc sự ích riêng của một người đều gọi là lợi. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
⑦ Lời, lợi thị tam bội 利市三倍 bán lãi gấp ba. Cho nên cho vay lấy tiền lãi gọi là lợi tức 利息.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Tiện) lợi: 形勢不利 Tình thế bất lợi;
③ Lợi (ích), lợi thế: 有利有弊 Có lợi có hại; 水利 Thủy lợi; 地利 Địa lợi;
④ Lãi, lợi tức: 暴利 Lãi kếch xù; 連本帶利 Cả vốn lẫn lãi; 利市三倍 Bán lãi gấp ba; 利息 Lợi tức, tiền lãi;
⑤ (Có) lợi: 利己利人 Lợi ta lợi người; 無往不利 Đi đến đâu cũng thuận lợi (tốt đẹp);
⑥ [Lì] (Họ) Lợi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 94
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thường
3. ngu hèn
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" 登庸 dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" 酬庸 trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" 庸言 lời nói thường, "dong hành" 庸行 sự làm thường, "dong nhân" 庸人 người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" 庸醫 lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ 國語: "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" 無功庸者, 不敢居高位 (Tấn ngữ thất 晉語七) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" 傭. ◇ Hán Thư 漢書: "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (彭越)窮困, 賣庸於齊, 為酒家保 (Loan Bố truyện 欒布傳) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" 墉.
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện 左傳: "Dong phi nhị hồ?" 庸非貳乎 (Trang Công thập tứ niên 莊公十四年) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử 列子: "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" 老聃曰: 汝庸知汝子之迷乎? (Chu Mục vương 周穆王) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".
Từ điển Thiều Chửu
② Thường. Như dong ngôn 庸言 lời nói thường, dong hành 庸行 sự làm thường.
③ Công. Như thù dong 酬庸 đền công.
④ Ngu hèn. Như dong nhân 庸人 người tầm thường.
⑤ Há. Như dong phi nhị hồ 庸非貳乎 chẳng phải là hai lòng ư?
⑥ Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
⑦ Làm thuê. Thông dụng như chữ dong 傭.
⑧ Cái thành, cũng như chữ dong 墉.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" 登庸 dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" 酬庸 trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" 庸言 lời nói thường, "dong hành" 庸行 sự làm thường, "dong nhân" 庸人 người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" 庸醫 lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ 國語: "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" 無功庸者, 不敢居高位 (Tấn ngữ thất 晉語七) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" 傭. ◇ Hán Thư 漢書: "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (彭越)窮困, 賣庸於齊, 為酒家保 (Loan Bố truyện 欒布傳) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" 京坊舊例, 無庸調 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" 墉.
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện 左傳: "Dong phi nhị hồ?" 庸非貳乎 (Trang Công thập tứ niên 莊公十四年) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử 列子: "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" 老聃曰: 汝庸知汝子之迷乎? (Chu Mục vương 周穆王) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Cần: 無庸如此 Không cần như thế; 無庸細述 Không cần kể tỉ mỉ;
③ (văn) Công: 酬庸 Trả công;
④ (văn) Một phép thuế đời Đường bắt dân làm việc cho vua;
⑤ (văn) Làm thuê (như 傭, bộ 亻);
⑥ (văn) Tường thành (như 墉, bộ 土);
⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành 庸敢,庸可,庸得,庸詎(庸遽),庸孰):吾庸敢驁霸王乎? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); 彗星之出,庸可懼乎? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); 雖臥洛陽,庸得安枕乎? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); 噫!庸詎知吾之所謂夢者,爲非夢耶? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha: Mai đình mộng kí tự); 則雖汝親,庸孰能親汝乎? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí); 庸有濟乎? Há có ích gì đâu?
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mức độ
3. lần
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mức, trạng huống đạt tới (của vật thể). ◎ Như: "trường độ" 長度 độ dài, "thấp độ" 溼度 độ ẩm, "toan độ" 酸度 độ chua.
3. (Danh) Phép tắc, quy phạm. ◎ Như: "pháp độ" 法度, "chế độ" 制度.
4. (Danh) Tiêu chuẩn. ◎ Như: "hạn độ" 限度.
5. (Danh) Khí lượng (của người). ◎ Như: "khoát đạt đại độ" 豁達大度 ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
6. (Danh) Dáng dấp, phong cách, nghi thái (hiện ra bên ngoài). ◎ Như: "phong độ" 風度, "thái độ" 態度.
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo góc, sức nóng, v.v. ◎ Như: cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây. (2) Lần, lượt, chuyến. ◎ Như: "nhất niên nhất độ" 一年一度 mỗi năm một lần.
8. (Danh) Chiều (trong môn toán học: chiều cao, chiều ngang, chiều sâu của vật thể). ◎ Như: "tam độ không gian" 三度空間 không gian ba chiều.
9. (Danh) Họ "Độ".
10. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "độ nhật như niên" 度日如年 một ngày qua lâu như một năm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thiếp độ nhật như niên, nguyện quân liên nhi cứu chi" 妾度日如年, 願君憐而救之 (Đệ bát hồi) Thiếp coi một ngày bằng một năm, xin chàng thương mà cứu vớt.
11. (Động) Từ bờ này sang bờ bên kia. § Cũng như "độ" 渡. ◇ Hán Thư 漢書: "Nhược phù kinh chế bất định, thị do độ giang hà vong duy tiếp" 若夫經制不定, 是猶度江河亡維楫 (Giả Nghị truyện 賈誼傳) Nếu phép tắc quy chế không xác định, thì cũng như vượt qua sông mà quên mang theo mái chèo. § Nhà "Phật" 佛 bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là "thế độ" 剃度. Sáu phép: "bố thí" 布施, "trì giới" 持戒, "nhẫn nhục" 忍辱, "tinh tiến" 精進, "thiền định" 禪定, "trí tuệ" 智慧 gọi là "lục độ" 六度. Nghĩa là sáu phép ấy khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
12. (Động) Đi tới. § Cũng như "độ" 渡. ◇ Vương Chi Hoán 王之渙: "Khương địch hà tu oán dương liễu, Xuân quang bất độ Ngọc Môn Quan" 羌笛何須怨楊柳, 春光不度玉門關 (Lương Châu từ 涼州詞) Sáo người Khương chẳng nên oán hận cây dương liễu làm chi, Ánh sáng mùa xuân không ra tới Ngọc Môn Quan.
13. Một âm là "đạc". (Động) Mưu tính. ◎ Như: "thốn đạc" 忖度 liệu lường.
14. (Động) Đo. ◎ Như: "đạc lượng" 度量 đo lường. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Trung Hưng thì đạc Hà Khẩu phường tân dĩ xử bắc khách" 中興時度河口坊津以處北客 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Đời (Lê) Trung Hưng, đo dọc bến phường Hà Khẩu, để cho Hoa kiều trú ngụ.
Từ điển Thiều Chửu
② Chia góc đồ tròn gọi là độ. Toàn cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
③ Phép đã chế ra, như pháp độ 法度, chế độ 制度, v.v.
④ Ðộ lượng. Như khoát đạt đại độ 豁達大度 ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
⑤ Dáng dấp. Như thái độ 態度.
⑥ Qua. Như ngày mới sinh gọi là sơ độ 初度, nghĩa là cái ngày mới qua, cho nên sự gì đã qua một lần gọi là nhất độ 一度.
⑦ Sang tới, cũng như chữ độ 渡. Nhà Phật bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là thế độ 剃度. Sáu phép bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thuyền định, trí tuệ gọi là lục độ 六度. Nghĩa là sáu phép ấy là phép khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
⑧ Một âm là đạc. Mưu toan, như thỗn đạc 忖度 bàn lường, đạc lượng 度量 đo lường, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mức độ
3. lần
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mức, trạng huống đạt tới (của vật thể). ◎ Như: "trường độ" 長度 độ dài, "thấp độ" 溼度 độ ẩm, "toan độ" 酸度 độ chua.
3. (Danh) Phép tắc, quy phạm. ◎ Như: "pháp độ" 法度, "chế độ" 制度.
4. (Danh) Tiêu chuẩn. ◎ Như: "hạn độ" 限度.
5. (Danh) Khí lượng (của người). ◎ Như: "khoát đạt đại độ" 豁達大度 ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
6. (Danh) Dáng dấp, phong cách, nghi thái (hiện ra bên ngoài). ◎ Như: "phong độ" 風度, "thái độ" 態度.
7. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo góc, sức nóng, v.v. ◎ Như: cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây. (2) Lần, lượt, chuyến. ◎ Như: "nhất niên nhất độ" 一年一度 mỗi năm một lần.
8. (Danh) Chiều (trong môn toán học: chiều cao, chiều ngang, chiều sâu của vật thể). ◎ Như: "tam độ không gian" 三度空間 không gian ba chiều.
9. (Danh) Họ "Độ".
10. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "độ nhật như niên" 度日如年 một ngày qua lâu như một năm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thiếp độ nhật như niên, nguyện quân liên nhi cứu chi" 妾度日如年, 願君憐而救之 (Đệ bát hồi) Thiếp coi một ngày bằng một năm, xin chàng thương mà cứu vớt.
11. (Động) Từ bờ này sang bờ bên kia. § Cũng như "độ" 渡. ◇ Hán Thư 漢書: "Nhược phù kinh chế bất định, thị do độ giang hà vong duy tiếp" 若夫經制不定, 是猶度江河亡維楫 (Giả Nghị truyện 賈誼傳) Nếu phép tắc quy chế không xác định, thì cũng như vượt qua sông mà quên mang theo mái chèo. § Nhà "Phật" 佛 bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là "thế độ" 剃度. Sáu phép: "bố thí" 布施, "trì giới" 持戒, "nhẫn nhục" 忍辱, "tinh tiến" 精進, "thiền định" 禪定, "trí tuệ" 智慧 gọi là "lục độ" 六度. Nghĩa là sáu phép ấy khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
12. (Động) Đi tới. § Cũng như "độ" 渡. ◇ Vương Chi Hoán 王之渙: "Khương địch hà tu oán dương liễu, Xuân quang bất độ Ngọc Môn Quan" 羌笛何須怨楊柳, 春光不度玉門關 (Lương Châu từ 涼州詞) Sáo người Khương chẳng nên oán hận cây dương liễu làm chi, Ánh sáng mùa xuân không ra tới Ngọc Môn Quan.
13. Một âm là "đạc". (Động) Mưu tính. ◎ Như: "thốn đạc" 忖度 liệu lường.
14. (Động) Đo. ◎ Như: "đạc lượng" 度量 đo lường. ◇ Phạm Đình Hổ 范廷琥: "Trung Hưng thì đạc Hà Khẩu phường tân dĩ xử bắc khách" 中興時度河口坊津以處北客 (Vũ trung tùy bút 雨中隨筆) Đời (Lê) Trung Hưng, đo dọc bến phường Hà Khẩu, để cho Hoa kiều trú ngụ.
Từ điển Thiều Chửu
② Chia góc đồ tròn gọi là độ. Toàn cả mặt tròn có 360 độ, mỗi độ có 60 phút, mỗi phút có 60 giây.
③ Phép đã chế ra, như pháp độ 法度, chế độ 制度, v.v.
④ Ðộ lượng. Như khoát đạt đại độ 豁達大度 ý nói người có độ lượng lớn bao dong cả được mọi người.
⑤ Dáng dấp. Như thái độ 態度.
⑥ Qua. Như ngày mới sinh gọi là sơ độ 初度, nghĩa là cái ngày mới qua, cho nên sự gì đã qua một lần gọi là nhất độ 一度.
⑦ Sang tới, cũng như chữ độ 渡. Nhà Phật bảo người ta ở cõi đời này là cõi khổ, phải tu theo phép của Phật vượt qua bể khổ, vì thế nên xuất gia tu hành gọi là thế độ 剃度. Sáu phép bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thuyền định, trí tuệ gọi là lục độ 六度. Nghĩa là sáu phép ấy là phép khiến người trong bể khổ sẽ sang bên cõi giác vậy.
⑧ Một âm là đạc. Mưu toan, như thỗn đạc 忖度 bàn lường, đạc lượng 度量 đo lường, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Độ: 硬度 Độ cứng, độ rắn; 濕度 Độ ẩm;
③ (toán) Độ, góc: 直角爲九十度 Góc chính là 90 độ; 北緯三十八度 38 độ vĩ tuyến Bắc; 水的沸點是攝氏一百度 Điểm sôi của nước là 100 độ C;
④ Phép tắc đã đặt ra: 法度 Pháp độ; 制度 Chế độ;
⑤ Dáng dấp: 態度 Thái độ;
⑥ (điện) Kilôoát giờ;
⑦ Hạn độ, mức độ: 勞累過度 Mệt nhọc quá mức; 高度 Cao độ;
⑧ Độ lượng: 大度包容 Độ lượng bao dung;
⑨ Cân nhắc, suy nghĩ, để ý đến: 把生死置之度外 Chả cân nhắc đến việc sống chết;
⑩ Lần, chuyến: 再度聲明 Thanh minh lần nữa; 一年一度 Mỗi năm một lần (chuyến); 二度梅 Hoa mai mỗi năm nở hai lần;
⑪ Qua, trôi qua: 歡度春節 Ăn Tết Nguyên đán; 虛度光陰 Để cho ngày tháng trôi qua, phung phí thời gian;
⑫ (văn) Đi qua, qua tới, sang tới (dùng như 渡, bộ 氵);
⑬ [Dù] (Họ) Độ. Xem 度 [duó].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 73
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.