Từ điển trích dẫn

1. Học vấn uyên bác, thông hiểu cổ kim. ☆ Tương tự: "bác lãm kim cổ" , "bác lãm quần thư" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phi bát tuế năng chúc văn, hữu dật tài, bác cổ thông kim, thiện kị xạ, hảo kích kiếm" , , , , (Đệ tam thập nhị hồi) Lên tám tuổi, Phi đã giỏi văn, tài nghệ xuất chúng, bác cổ thông kim, cưỡi ngựa bắn cung đều khá, múa kiếm cũng hay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu hết đời xưa, thông suốt đời nay, chỉ người học rộng hiểu nhiều.

Từ điển trích dẫn

1. Kính sợ. ◇ Thư Kinh : "Nghiêm cung dần úy, thiên mệnh tự độ" , (Vô dật ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính sợ.
hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

soán, thoán
cuàn ㄘㄨㄢˋ

soán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cướp, đoạt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đoạt lấy.
2. (Động) Tiếm đoạt. § Chiếm đoạt ngôi vị, quyền lực... bằng thủ đoạn bất chính. ◎ Như: "soán vị" tiếm đoạt ngôi vua. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiên tử nãi tiên đế đích tử, sơ vô quá thất, hà đắc vọng nghị phế lập? nhữ dục vi soán nghịch da?" , , , (Đệ tam hồi) Nhà vua là con cả đức tiên đế, xưa nay không chút lầm lỗi, sao nói càn bỏ người này lập người kia? Ngươi muốn soán nghịch chăng?
3. (Động) Săn bắt. ◇ Hậu Hán Thư : "Hồng phi minh minh, dặc giả hà soán yên" , (Dật dân truyện , Tự ) Chim hồng bay cao xa mù mịt, người đi săn làm sao bắt được.

Từ điển Thiều Chửu

① Cướp lấy, giết vua để lên làm vua gọi là soán vị cướp ngôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cướp (lấy), đoạt, tiếm, tiếm đoạt: Tiếm quyền, cướp quyền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm phản mà cướp đoạt. Cũng đọc Thoán.

Từ ghép 3

thoán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cướp, đoạt

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cướp đoạt. Td: Thoán vị ( cướp ngôi vua ). Cũng đọc Soán.

Từ điển trích dẫn

1. Che giấu hình thể. ◇ Tấn Thư : "Thiện ca vũ, hựu năng ẩn hình nặc ảnh" , (Ẩn dật truyện , Hạ Thống truyện ).

chế tài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chế tài, quy định

Từ điển trích dẫn

1. Dùng pháp luật hoặc áp lực để phân xử hoặc quản thúc, ngăn cấm, ngăn chặn.
2. Sửa đổi, thêm thắt, cắt xén. ◇ Hoàng Trung Hoàng : "Thị thư tuy vi dịch thể, nhi pha phí chế tài" , (Tôn Dật Tiên ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn ngừa cắt xén cho đúng kích thước — Chỉ sự ngăn chặn trừng phạt để giữ đúng pháp luật.
hàn
hàn ㄏㄢˋ

hàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lông cánh chim
2. cái bút
3. quan hàn lâm coi việc văn thư

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loài gà núi, thân có lông năm màu. § Thuyết Văn Giải Tự ghi là: "thiên kê" gà trời, "xích vũ" lông đỏ. Còn gọi là "cẩm kê" .
2. (Danh) Lông chim dài và cứng.
3. (Danh) Bút lông. ◎ Như: "hàn mặc" bút mực, "huy hàn" vẫy bút.
4. (Danh) Văn chương, văn từ, thư tín. ◎ Như: "văn hàn" việc văn chương bút mực, "thủ hàn" thư từ chính tay viết (cũng như "thủ thư" ).
5. (Danh) Văn tài. ◇ Nam Tề Thư : "Kì hữu sử hàn, dục lệnh nhập Thiên Lộc" , 祿 (Cao Dật truyện ) Nếu có văn tài về sử, ta muốn cho vào Thiên Lộc các (nơi tàng trữ điển tịch, do vua Hán Cao Tổ sáng lập).
6. (Danh) Ngựa màu trắng. ◇ Lễ Kí : "Nhung sự thừa hàn" (Đàn cung thượng ) Việc binh cưỡi ngựa trắng.
7. (Danh) Rường cột, lương đống. § Thông "hàn" . ◇ Thi Kinh : "Duy Thân cập Phủ, Duy Chu chi hàn" , (Đại nhã , Tung cao ) Chỉ có Thân Bá và Phủ Hầu, Là rường cột của nhà Chu.
8. (Danh) Họ "Hàn".
9. (Động) Bay cao. ◇ Thái Huyền Kinh : "Long hàn vu thiên" (Ứng quái ) Rồng bay cao trên trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông cánh chim, lông cánh chim dài mà cứng gọi là hàn, vì thế nên bay cao cũng gọi là hàn.
② Giúp rập, thiên tử phong các công thần làm chư hầu để che chở nhà vua gọi là bình hàn hay phan hàn nói ý như cái cánh chim để che chở thân chim vậy.
③ Ngày xưa dùng lông chim làm bút viết, cho nên gọi hàn là cái bút. Thơ từ chính tay viết ra gọi là thủ hàn . Cũng như thủ thư .
④ Quan hàn lâm coi về việc văn thư.
⑤ Cỗi gốc.
⑥ Gà trời.
⑦ Ngựa trắng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lông cánh chim dài và cứng;
② Bay cao;
③ Giúp giập;
④ Bút.【】hàn mặc [hànmò] (văn) Bút mực, bút nghiên. (Ngr) Văn chương;
⑤ Quan hàn lâm (coi việc văn thư);
Thư: Thư từ;
⑦ Cỗi gốc;
⑧ Gà trời;
⑨ Ngựa trắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cánh lông màu đỏ của loài chim thiên trĩ — Chỉ chung những cánh lông dài và cứng của loài chim — Chỉ cái bút lông thời xưa — Chỉ văn chương — Cao. Chẳng hạn Hàn phi ( bay cao ).

Từ ghép 5

cam tâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bằng lòng, cam chịu

Từ điển trích dẫn

1. Tự nguyện. ◇ Lưu Bán Nông : "Hiểu phong khinh khinh xuy lai, ngận lương khoái, ngận thanh khiết, khiếu ngã bất cam tâm thụy" , , , (Dương tiên tập , Hiểu ).
2. Thỏa lòng, thích ý. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhĩ dục vọng sát nhất nhân tiện liễu khước da? Ức tương đắc cừu nhân nhi cam tâm da?" 便? ? (Thi nghiện ) Ngươi muốn giết oan một người cho xong chuyện hay muốn tìm ra kẻ thù mới hả lòng?
3. Làm cho vui lòng. ◇ Hán Thư : "Hà chí lệnh thiên hạ tao động, bãi Trung Quốc, cam tâm Di Địch chi nhân hồ!" , , (Cấp Ảm truyện ).
4. Yêu thích, hướng mộ. ◇ Tô Thức : "Tự Hán dĩ lai, học giả sỉ ngôn Thương Ưởng, Tang Hoằng Dương, nhi thế chủ độc cam tâm yên" , , , (Đông Pha chí lâm , Tư Mã Thiên nhị đại tội ).
5. Đành lòng, cam chịu. ◇ Tạ Linh Vận : "Cựu nghiệp hoành hải ngoại, Vu uế tích đồi linh. Cơ cận bất khả cửu, Cam tâm vụ kinh doanh" , . , (Bạch thạch nham hạ kính hành điền ).
6. Mặc tình, phóng túng. ◇ Hậu Hán Thư : "Phàm chư túc hoạt, tửu đồ, hí khách, giai nhĩ nạp tà thanh, khẩu xuất siểm ngôn, cam tâm dật du, xướng tạo bất nghĩa" 宿, , , , , , (Hoàng Phủ Quy truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằng lòng. Đành lòng.

Từ điển trích dẫn

1. Tự thân mình trải qua, lĩnh hội thật sự, cảm thụ. ◇ Vương Thủ Nhân : "Giai thị tựu văn nghĩa thượng giải thích, khiên phụ dĩ cầu, hỗn dung thấu bạc, nhi bất tằng tựu tự kỉ thật công phu thượng thể nghiệm" , , , (Truyền tập lục , Quyển trung).
2. Kinh nghiệm thu hoạch được nhờ chính tự thân mình kinh lịch. ◇ Lỗ Tấn : "Văn học tuy nhiên hữu phổ biến tính, đãn nhân độc giả đích thể nghiệm đích bất đồng nhi hữu biến hóa, độc giả thảng một hữu loại tự đích thể nghiệm, tha dã tựu thất khứ liễu hiệu lực" , , , (Hoa biên văn học , Khán thư tỏa kí ).
3. Tra hạch, khảo sát. ◇ Tô Thức : "Thần thể nghiệm đắc mỗi niên Toánh hà trướng dật thủy ngân, trực chí châu thành môn cước hạ, công tư nguy cụ" , , (Tấu luận bát trượng câu bất khả khai trạng ).
đãng
dàng ㄉㄤˋ, tàng ㄊㄤˋ

đãng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đu đưa, đánh đu
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rửa, tẩy rửa. ◇ Tề dân yếu thuật : "Dĩ nhiệt thang sổ đẩu trước úng trung, địch đãng sơ tẩy chi" , (Đồ úng ).
2. (Động) Xung kích, chấn động. ◇ Trang Tử : "Thử tứ lục giả bất đãng hung trung tắc chánh" (Canh Tang Sở ) Bốn cái sáu ấy không làm rung chuyển trong lòng thì tâm thần bình chánh. § "Bốn cái sáu" tức là: (1) sáu bệnh về Chí: quý phú hiển nghiêm danh lợi; (2) sáu bệnh về Tâm: dong động sắc lí khí ý; (3) sáu bệnh về Đức: ố dục hỉ nộ ai lạc; và (4) sáu bệnh về Đạo: khứ tựu thủ dữ tri năng.
3. (Động) Tảo trừ, quét sạch. ◇ Diệp Phương Ái : "Tồi kiên tỏa phong, đãng bỉ mâu tặc" , (Quan lũng bình ).
4. (Động) Xô, đẩy. ◇ Tục thế thuyết : "Tống Nhan Diên Niên hữu ái cơ, phi cơ thực bất bão tẩm bất an, cơ bằng sủng, thường đãng Diên Niên trụy sàng trí tổn, tử tuấn sát chi" , , , , (Hoặc nịch ).
5. (Động) Rung, lắc, dao động. ◎ Như: "đãng chu" đẩy thuyền, chèo thuyền, "đãng thu thiên" lắc xích đu. ◇ Giang Yêm : "Trướng lí xuân phong đãng, Diêm tiền hoàn yến phất" , (Điệu thất nhân thập thủ ).
6. (Động) Giao nhau, thay đổi qua lại. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng" , (Hệ từ thượng ) Cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.
7. (Động) Va, chạm, đụng.
8. (Động) Chống đỡ, cưỡng lại. ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Tả Bá Đào mạo vũ đãng phong, hành liễu nhất nhật, y thường đô triêm thấp liễu" , , (Dương Giác Ai tử chiến Kinh Kha ).
9. (Động) Bôi, trát, xoa. ◇ Tân Đường Thư : "Giang, Hoài đa duyên tích tiền, dĩ đồng đãng ngoại, bất doanh cân lượng, bạch giá ích quý" , , , (Thực hóa chí tứ ).
10. (Động) Dung hợp. ◇ Tống Liêm : "Tắc kì tình cảnh tương dung đãng nhi sanh ý dật phát ư hào tố gian" (Bạt Hoàng Lỗ Trực thư ). § "Hào tố" bút và giấy.
11. (Động) Phóng túng, không chịu gò bó. ◇ Trương Huệ Ngôn : "Kì đãng nhi bất phản, ngạo nhi bất lí, chi nhi bất vật" , , (Từ tuyển tự ).
12. (Động) Hâm nóng. § Thông . ◇ Chu Quyền : "Hảo tửu a! Ngã lưỡng cá mãi ta cật, tựu tá nhĩ na lô tử đãng nhất đãng" ! , (Trác Văn Quân tư bôn Tương Như , Đệ tam chiết).
13. (Danh) Cây tre. § Cũng như "đãng" .
14. (Danh) Lượng từ: (1) Lần, chuyến, lượt, đợt. § Dùng như . ◇ Văn minh tiểu sử : "Bất tri tạm thì thỉnh tha hồi tỉnh, giá cá khuyết tựu thỉnh lão ca khứ tân khổ nhất đãng" , (Đệ lục hồi).
15. (Danh) Họ "Đãng".

Từ điển Thiều Chửu

① Rửa, cái đồ để rửa.
② Rung động.
③ Giao nhau, Dịch Kinh : Thị cố cương nhu tương ma, bát quái tương đãng (Hệ từ thượng ) cho nên cứng và mềm cọ nhau, giao nhau mà thành bát quái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa;
② Đồ để rửa;
③ Rung động.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa cho sạch — Lay động — Dùng như chữ Đãng .

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.