bôn, bản, bổn
běn ㄅㄣˇ

bôn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản — Tên người, tức Dương Bang Bản tên cũ của Lê Tung Dực sai viết bài tổng luận cho Đại Việt Sử kí toàn thư. Xem tiểu sử ở vần Tung.

Từ ghép 82

ấn bản 印本bách nạp bản 百納本bản bản 版本bản chất 本質bản chất 本质bản châu 本州bản chi 本枝bản địa 本地bản điếm 本店bản kỉ 本紀bản kim 本金bản lai 本來bản lãnh 本領bản lãnh 本领bản lĩnh 本領bản lĩnh 本领bản lợi 本利bản mạt 本末bản mệnh 本命bản năng 本能bản nghĩa 本义bản nghĩa 本義bản nguyên 本源bản nhân 本人bản nhị 本二bản quốc 本國bản sắc 本色bản sinh 本生bản sư 本師bản thân 本身bản thể 本体bản thể 本體bản thủy 本始bản tiền 本錢bản tiền 本钱bản tính 本性bản trạch 本宅bản tức 本息bản vị 本位bản vụ 本務biên bản 編本biệt bản 別本ca bản 歌本cảo bản 稿本căn bản 根本cân sương bản 巾箱本cổ bản 古本cổ bản 股本bản 基本dạng bản 样本dạng bản 樣本dịch bản 譯本đại bản doanh 大本營đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編độc bản 讀本khóa bản 課本kịch bản 劇本kiều bản 桥本kiều bản 橋本kim bản 金本lịch bản 曆本ngân bản vị 銀本位ngụy bản 偽本nguyên bản 原本nhân bản 人本nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhật bản 日本phó bản 副本phức bản 複本quốc bản 國本sao bản 抄本sủy bản 揣本tam sao thất bản 三抄失本tiêu bản 标本tiêu bản 標本tục bản 續本bản 資本bản 资本vong bản 亡本vong bản 忘本vụ bản 務本

bổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản.

Từ ghép 49

dạng
xiàng ㄒㄧㄤˋ, yàng ㄧㄤˋ

dạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hình dạng, dáng vẻ
2. mẫu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình dạng, hình thức. ◎ Như: "đồ dạng" hình vẽ, "y dạng họa hồ lô" giống y một kiểu (ý nói chỉ là mô phỏng, bắt chước, thiếu sáng tạo).
2. (Danh) Chủng loại, dáng, kiểu, cách. ◎ Như: "các thức các dạng" lắm thứ nhiều loại. ◇ Tô Thức : "Tiếp thiên liên diệp vô cùng bích, Ánh nhật hà hoa biệt dạng hồng" , (Tây hồ tuyệt cú 西) Liền trời lá biếc vô cùng tận, Ánh chiếu hoa sen một dáng hồng.
3. (Danh) Lượng từ: loại, thứ, món. ◎ Như: "kỉ dạng" mấy thứ, "tứ dạng nhi điểm tâm" bốn món điểm tâm, "lục dạng tiểu thái" sáu món nhắm.
4. (Danh) Vật phẩm dùng làm mẫu hay làm tiêu chuẩn. ◎ Như: "dạng phẩm" phẩm vật làm mẫu, "hóa dạng" mẫu hàng.
5. (Danh) Một tiếng xưng hô kính trọng bên Nhật Bản. ◎ Như: "mỗ dạng" ngài nào đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Hình dạng, chế tạo đồ gì cũng có cái mẫu để coi gọi là dạng.
② Loài, thứ, như kỉ dạng mấy thứ.
③ Một tiếng xưng hô kính trọng bên Nhật Bản, như mỗ dạng cũng như ta nói ông là ngài vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiểu, hình dáng: Kiểu mới; Hai năm không gặp mặt, anh ấy vẫn như trước;
② Mẫu, mẫu mực: Mẫu hàng; Gương mẫu;
③ Loại, thứ, món, môn: Bốn món điểm tâm; Bài vở của nó môn nào cũng khá; Cửa hàng này có đủ các loại hàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách thức — Kiểu — Loại. Thứ.

Từ ghép 22

dạng
xiàng ㄒㄧㄤˋ, yáng ㄧㄤˊ, yàng ㄧㄤˋ

dạng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. hình dạng, dáng vẻ
2. mẫu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kiểu, hình dáng: Kiểu mới; Hai năm không gặp mặt, anh ấy vẫn như trước;
② Mẫu, mẫu mực: Mẫu hàng; Gương mẫu;
③ Loại, thứ, món, môn: Bốn món điểm tâm; Bài vở của nó môn nào cũng khá; Cửa hàng này có đủ các loại hàng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

tẩu
zǒu ㄗㄡˇ

tẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chạy
2. tẩu (tiếng xưng hô)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy. ◇ Lưu Hi : "Từ hành viết bộ, tật hành viết xu, (...) tật xu viết tẩu" , , (...) (Thích danh , Thích tư dong 姿) Đi thong thả là "bộ", đi nhanh là "xu", (...) chạy là "tẩu". ◇ Hàn Phi Tử : "Thố tẩu xúc chu, chiết cảnh nhi tử" , (Ngũ đố ) Con thỏ chạy đụng gốc cây, gãy cổ chết.
2. (Động) Đi bộ. ◎ Như: "tẩu lộ" đi bộ.
3. (Động) Chạy trốn. ◎ Như: "đào tẩu" chạy trốn, "bại tẩu" thua chạy trốn. ◇ Mạnh Tử : "Khí giáp duệ binh nhi tẩu" (Lương Huệ Vương thượng ) Bỏ áo giáp kéo quân mà chạy trốn.
4. (Động) Di động. ◎ Như: "tẩu bút" nguẫy bút, "ngã đích biểu tẩu đắc ngận chuẩn" đồng hồ của tôi chạy đúng lắm.
5. (Động) Ra đi, lên đường. ◎ Như: "ngã minh thiên tựu yếu tẩu liễu" tôi ngày mai phải lên đường rồi.
6. (Động) Tiết lộ, để hở. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân đại kinh: Mạc bất tẩu lậu liễu tiêu tức, giá kiện sự phát liễu?" : , (Đệ thập bát hồi) Ba người giật mình: Chẳng phải là đã tiết lộ tin tức, việc đó bị phát giác rồi sao?
7. (Động) Qua lại, thăm viếng, giao vãng. ◎ Như: "tha môn lưỡng gia tẩu đắc ngận cần" hai gia đình họ qua lại với nhau rất thường xuyên.
8. (Động) Mất hình thái trước, sai trật. ◎ Như: "tẩu bản" bản khác, không phải bản cũ, "tẩu vị" bay mùi, "tẩu dạng" biến dạng.
9. (Động) Đi, đến. ◎ Như: "tẩu vãng" đi đến, "tẩu phỏng" đến hỏi, phỏng vấn.
10. (Tính) Để cho đi bộ được. ◎ Như: "tẩu đạo" lề đường, vỉa hè.
11. (Tính) Để sai khiến, sai bảo. ◎ Như: "tẩu tốt" lính hầu, tay sai.
12. (Tính) Đi đứng trên mặt đất. ◎ Như: "phi cầm tẩu thú" chim bay thú chạy.
13. (Danh) Tôi (khiêm từ). § Cũng như "bộc" . ◇ Trương Hành : "Tẩu tuy bất mẫn" (Tây kinh phú 西) Tôi tuy không lanh lẹ.
14. (Danh) Chỉ chung loài thú. ◇ Tả Tư : "Cùng phi tẩu chi tê túc" 宿 (Ngô đô phú ) Chim và thú ở đường cùng có chỗ đậu nghỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chạy, cất chân đi lại đều gọi là tẩu. Vì thế cho nên lo việc cả hai bên gọi là bôn tẩu .
② Trốn. Như sách Mạnh Tử nói: Khí giáp duệ binh nhi tẩu bỏ áo giáp kéo đồ binh mà trốn.
③ Tiếng nói khiêm, cũng như nghĩa chữ bộc .
④ Vật thể di động cũng gọi là tẩu. Như tẩu bút nguẫy bút.
⑤ Mất hình dạng cũ, sai kiểu, mất lối thường trước cũng gọi là tẩu. Như tẩu bản bản khác không phải bản cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi: Đi khắp cả nước; Đi nhầm nước cờ rồi;
② Chạy: Chiếc đồng hồ này chạy đúng lắm; Bỏ cả giáp kéo binh mà chạy (Mạnh tử);
③ Lên đường: Đã đến lúc anh phải đi (lên đường) rồi;
④ Thăm viếng, đi lại: Hai gia đình họ thường đi lại thăm viếng nhau;
⑤ Mang, chuyển, đi: Đi một chuyến hàng;
⑥ Phai, bay (mất hình cũ hay mùi vị cũ): Bay mùi.【】tẩu dạng [zôuyàng] Mất hình dạng cũ, sai kiểu, sai: Việc này anh ấy nói sai nguyên ý;
⑦ Sai, lạc, trệch: Nói sai (trệch) ý của anh ấy;
⑧ Để lọt ra, để lộ, hở: Để lộ tin tức; Nói hớ, lỡ miệng;
⑨ (văn) Tôi (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy — Đi. Tới — Đem đi chỗ khác — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tẩu.

Từ ghép 23

dạng bản

phồn thể

Từ điển phổ thông

mẫu vật, mẫu xét nghiệm

dạng bản

giản thể

Từ điển phổ thông

mẫu vật, mẫu xét nghiệm
bổn, thể
bèn ㄅㄣˋ, tī ㄊㄧ, tǐ ㄊㄧˇ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ ngu đần.

Từ ghép 1

thể

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thân, mình
2. hình thể
3. dạng

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Chính là chữ bản nặng nề, tục mượn viết thay chữ thể , gọi là chữ thể đơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thân thể: Thân thể;
② Thể, hình thể, chất: Vật thể; Toàn thể; Chất lỏng; Cá thể;
③ Thể, lối: Thể chữ, lối chữ; Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: Thể nghiệm, nghiệm thấy; Đặt mình vào đấy để xét; Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng ), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem [ti].

Từ điển Trần Văn Chánh

】thể kỉ [tiji]
① Của riêng. Cg. [tiji];
② Thân cận: Người thân cận. Xem [tê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thể .

Từ ghép 20

tương, tướng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

tương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. qua lại lẫn nhau
2. tự mình xem xét

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, "kì cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc kì tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
⑥ Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẫn nhau, với nhau, nhau, qua lại: Nhìn nhau mà cười; Lựa lời khuyên nhau; Cha con truyền nhau; Đối đãi nhau. 【】tương đương [xiang dang] a. Tương đương, xấp xỉ, ngang nhau: Khu tự trị tương đương với cấp tỉnh; b. Thích đáng, thích hợp: Đã chọn được người thích hợp với công việc này; c. Tương đối, khá: Đây là một nhiệm vụ khá gay go; 【】 tương phản [xiangfăn] a. Tương phản, trái ngược nhau: Những ý kiến trái ngược nhau; b. Trái lại, ngược lại: Chẳng những anh không chùn bước trước khó khăn, mà trái lại, càng làm càng hăng;【】tương hỗ [xianghù] Tương hỗ, qua lại, lẫn nhau: Tác dụng tương hỗ; Dựa vào nhau; 【】tương kế [xiangjì] Kế tiếp nhau, nối nhau: Kế tiếp nhau phát biểu;
② (văn) Cùng, cùng nhau: Mà cùng nhau khóc ở giữa sân (Mạnh tử: Li Lâu hạ);
③ Ngắm, nhắm, nhìn: Ngắm đi ngắm lại; 婿 Nhắm rể;
④ (văn) Hình chất;
⑤ (văn) Tôi (dùng như đại từ tự xưng): ? Sao không sớm cho tôi hay?;
⑥ (văn) Anh, ông (dùng như đại từ đối xưng): Bèn nói với người đi đường: Tôi cho anh con chó này (Sưu thần hậu kí); Lại phiền đến anh, lòng thực chẳng yên;
⑦ (văn) Nó, ông ấy (dùng như đại từ tha xưng): Chu Mục nghỉ ở nhà mấy năm, các quan đương triều có nhiều người tiến cử ông ta (Hậu Hán thư: Chu Nhạc Hà liệt truyện);
⑧ [Xiang] (Họ) Tương. Xem [xiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau. Lẫn nhau. Qua lại với nhau — Một âm là Tướng. Xem Tướng.

Từ ghép 43

tướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vẻ mặt, tướng mạo
2. phụ tá, phụ trợ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, "kì cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc kì tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
⑥ Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tướng mạo, diện mạo, mặt mũi: Mặt mũi thông minh;
② Dáng, dáng bộ: Đứng có dáng đứng, ngồi có dáng ngồi;
③ Xem, coi, xem tướng, nhận xét: Nhận xét qua diện mạo; Xem thời cơ mà hành động;
④ (văn) Giúp: Giúp chồng dạy con;
⑤ (văn) Kén chọn: Kén rể;
⑥ (văn) Người giúp lễ;
⑦ (văn) Tiếng hát khi giã gạo;
⑧ Tướng: Thừa tướng; Tể tướng; Thủ tướng;
⑨ [Xiàng] (Họ) Tướng. Xem [xiang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dáng thân thể mặt mũi — Hình trạng hiện ra — Vị quan văn đứng đầu triều đình hoặc chính phủ. Td: Tể tướng. Thủ tướng — Một âm là Tương. Xem Tương.

Từ ghép 33

sắc
sè ㄙㄜˋ, shǎi ㄕㄞˇ

sắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. màu sắc
2. vẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu. ◎ Như: "ngũ sắc" năm màu (xanh, vàng, đỏ, trắng, đen), "hoa sắc tiên diễm" màu hoa tươi đẹp.
2. (Danh) Vẻ mặt. ◎ Như: "thân thừa sắc tiếu" được thấy vẻ mặt tươi cười (được phụng dưỡng cha mẹ), "hòa nhan duyệt sắc" vẻ mặt vui hòa, "diện bất cải sắc" vẻ mặt không đổi.
3. (Danh) Vẻ đẹp của phụ nữ, đàn bà đẹp. ◎ Như: "hiếu sắc" thích gái đẹp. ◇ Bạch Cư Dị : "Hán hoàng trọng sắc tư khuynh quốc, Ngự vũ đa niên cầu bất đắc" , (Trường hận ca ) Vua Hán trọng sắc đẹp, luôn luôn nghĩ đến người nghiêng nước nghiêng thành, Tuy tại vị đã lâu năm, vẫn chưa tìm được người vừa ý.
4. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "mộ sắc" cảnh chiều tối, "hành sắc thông thông" cảnh tượng vội vàng. ◇ Nguyễn Du : "Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán "Quy dư"" , (Đông lộ ) Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Không khỏi phải tựa đòn ngang xe mà than "Về thôi".
5. (Danh) Chủng loại, dạng thức. ◎ Như: "hóa sắc tề toàn" đủ thứ mặt hàng.
6. (Danh) Phẩm chất (thường nói về vàng, bạc). ◎ Như: "thành sắc" (vàng, bạc) có phẩm chất, "túc sắc" (vàng, bạc) đầy đủ phẩm chất, hoàn mĩ.
7. (Danh) Tính dục, tình dục. ◎ Như: "sắc tình" tình dục.
8. (Danh) Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là "sắc". ◎ Như: "sắc giới" cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục, "sắc uẩn" vật chất tổ thành thân thể (tích góp che mất chân tính), "sắc trần" cảnh đối lại với mắt.
9. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "vật sắc" lấy bề ngoài mà tìm người, tìm vật. ◇ Liêu trai chí dị : "Đệ vi huynh vật sắc, đắc nhất giai ngẫu" , (Kiều Na ) Tôi đã vì anh tìm, được một người vợ đẹp. § Xem thêm: "vật sắc" .
10. (Động) Nổi giận, biến đổi vẻ mặt. ◇ Chiến quốc sách : "Nộ ư thất giả sắc ư thị" (Hàn sách nhị) Giận dữ ở nhà, nổi nóng ở ngoài chợ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc, màu. Là cái hiện tượng của bóng sáng nó chiếu vào hình thể vật, ta gọi xanh, vàng, đỏ, trắng, đen là ngũ sắc năm sắc.
② Bóng dáng. Như thân thừa sắc tiếu được thân thấy bóng dáng. Vì sợ hãi hay giận dữ mà đổi nét mặt gọi là tác sắc . Lấy bề ngoài mà tìm người tìm vật gọi là vật sắc xem xét.
③ Sắc đẹp, gái đẹp. Như hiếu sắc thích gái đẹp.
④ Cảnh tượng. Như hành sắc thông thông cảnh tượng vội vàng. Nguyễn Du : Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Tục gọi một thứ là nhất sắc .
⑥ Sắc tướng. Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là sắc. Như sắc giới cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục. Sắc uẩn sắc nó tích góp che mất chân tính. Sắc trần là cái cảnh đối lại với mắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu, màu sắc: Ánh nắng có 7 màu;
② Vẻ mặt, nét mặt, sắc mặt: Đổi sắc mặt; Sự vui mừng hiện ra nét mặt; Mặt mày hớn hở;
③ Cảnh: Phong cảnh; Cảnh đêm;
④ Thứ, loại, hạng: Các thứ đồ dùng; Đầy đủ các loại hàng; Một thứ, một loại; Trên thế giới có đủ hạng người khác nhau;
⑤ Chất lượng: Hàng ngày chất lượng rất tốt;
⑥ Sắc đẹp, nhan sắc: 姿 Vẻ đẹp của phụ nữ; Hiếu sắc, thích sắc đẹp (gái đẹp);
⑦ (tôn) Sắc tướng: Cõi hình sắc, cõi đời; Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh). Xem [shăi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Màu: Phai màu, bay màu; Vải này không phai màu. Xem [sè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu. Ta cũng nói Màu Sắc. Truyện Nhị độ mai có câu: » Sắc xiêm hoa dệt nét hài phượng thêu « — Vẻ mặt. Td: Sắc diện — Vẻ đẹp của người con gái. Đoạn trường tân thanh có câu: » Một hai nghiêng nước nghiêng thành, sắc đành đòi một tài đành họa hai « — Vẻ đẹp của cảnh vật. Td: Cảnh sắc — Thứ. Loại — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tứ bộ Sắc — Tiếng nhà Phật, chỉ cái có thật, có hình dạng màu mè trước mắt. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Chớ thấy câu kinh mà mặc kệ, nào ngờ chữ sắc hóa ra không «.

Từ ghép 96

ám sắc 暗色âm sắc 音色bản sắc 本色biến sắc 变色biến sắc 變色cảnh sắc 景色chánh sắc 正色chiến sắc 戰色chính sắc 正色chức sắc 職色cước sắc 腳色dạ sắc 夜色danh sắc 名色di sắc 彞色diễm sắc 豔色dong sắc 容色du sắc 愉色dung sắc 容色đài sắc 苔色đạm sắc 淡色đặc sắc 特色giác sắc 角色gián sắc 間色hành sắc 行色háo sắc 好色hỉ sắc 喜色hiền hiền dị sắc 賢賢易色hiếu sắc 好色hoa sắc 花色huyết sắc 血色hữu sắc 有色khí sắc 氣色khôi sắc 灰色kiểm sắc 臉色lệ sắc 厲色lục sắc hòa bình tổ chức 綠色和平組織nan sắc 難色ngũ nhan lục sắc 五顏六色ngũ sắc 五色nhãn sắc 眼色nhan sắc 顏色nhị sắc 二色nhiễm sắc 染色nhuận sắc 潤色nộ sắc 怒色nữ sắc 好色ôn sắc 溫色phấn sắc 粉色phong sắc 風色phối sắc 配色phục sắc 服色quốc sắc 國色quốc sắc thiên hương 國色天香sát sắc 察色sắc dục 色欲sắc dưỡng 色養sắc giác 色覺sắc giới 色戒sắc giới 色界sắc hoang 色荒sắc manh 色盲sắc mê 色迷sắc nan 色難sắc nghệ 色藝sắc pháp 色法sắc phục 色服sắc sắc 色色sắc thái 色彩sắc thân 色身sắc tiếu 色笑sắc tố 色素sắc trạch 色澤sắc trang 色莊sắc trần 色塵sắc trí 色智sắc tướng 色相sinh sắc 生色tác sắc 作色tài sắc 才色tam sắc 三色thanh sắc 聲色thanh sắc câu lệ 聲色俱厲thần sắc 神色thất sắc 失色thu sắc 秋色tốn sắc 遜色tông sắc 棕色trịch sắc 擲色tuyệt sắc 絶色tứ sắc 四色tư sắc 姿色tửu sắc 酒色vật sắc 物色vô sắc giới 無色界xuân sắc 春色xuất sắc 出色
cao, khiêu, kiếu, kiều, kiểu
qiáo ㄑㄧㄠˊ

cao

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu (bắc qua sông). ◎ Như: "thiết kiều" cầu sắt, "độc mộc kiều" cầu độc mộc. ◇ Nguyễn Du : "Ngô Điếm kiều thông Tứ Thủy ba" (Liễu Hạ Huệ mộ ) Dưới cầu Ngô Điếm sông Tứ chảy.
2. (Danh) Vật gì có xà gác ngang.
3. (Danh) Cái máy hút nước.
4. (Danh) Cây cao.
5. (Danh) Cây "kiều". § Xem "kiều tử" .
6. (Danh) Họ "Kiều".
7. Một âm là "khiêu". (Danh) Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn, để đi trên núi.
8. Lại một âm là "cao". (Tính) Nhanh nhẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu (cầu cao mà cong).
② Ðồ gì có cái xà gác ngang ở trên cũng gọi là kiều.
③ Cái máy hút nước.
④ Cây cao.
⑤ Cây kiều, cha con gọi là kiều tử , tục hay viết là .
⑥ Một âm là khiêu. Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn.
⑦ Lại một âm là cao. Nhanh nhẹn.

khiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu (bắc qua sông). ◎ Như: "thiết kiều" cầu sắt, "độc mộc kiều" cầu độc mộc. ◇ Nguyễn Du : "Ngô Điếm kiều thông Tứ Thủy ba" (Liễu Hạ Huệ mộ ) Dưới cầu Ngô Điếm sông Tứ chảy.
2. (Danh) Vật gì có xà gác ngang.
3. (Danh) Cái máy hút nước.
4. (Danh) Cây cao.
5. (Danh) Cây "kiều". § Xem "kiều tử" .
6. (Danh) Họ "Kiều".
7. Một âm là "khiêu". (Danh) Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn, để đi trên núi.
8. Lại một âm là "cao". (Tính) Nhanh nhẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu (cầu cao mà cong).
② Ðồ gì có cái xà gác ngang ở trên cũng gọi là kiều.
③ Cái máy hút nước.
④ Cây cao.
⑤ Cây kiều, cha con gọi là kiều tử , tục hay viết là .
⑥ Một âm là khiêu. Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn.
⑦ Lại một âm là cao. Nhanh nhẹn.

kiếu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cần kéo nước ở giếng lên — Các âm khác là Kiều, Kiểu.

kiều

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái cầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cầu (bắc qua sông). ◎ Như: "thiết kiều" cầu sắt, "độc mộc kiều" cầu độc mộc. ◇ Nguyễn Du : "Ngô Điếm kiều thông Tứ Thủy ba" (Liễu Hạ Huệ mộ ) Dưới cầu Ngô Điếm sông Tứ chảy.
2. (Danh) Vật gì có xà gác ngang.
3. (Danh) Cái máy hút nước.
4. (Danh) Cây cao.
5. (Danh) Cây "kiều". § Xem "kiều tử" .
6. (Danh) Họ "Kiều".
7. Một âm là "khiêu". (Danh) Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn, để đi trên núi.
8. Lại một âm là "cao". (Tính) Nhanh nhẹn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cầu (cầu cao mà cong).
② Ðồ gì có cái xà gác ngang ở trên cũng gọi là kiều.
③ Cái máy hút nước.
④ Cây cao.
⑤ Cây kiều, cha con gọi là kiều tử , tục hay viết là .
⑥ Một âm là khiêu. Cái xe đòn thẳng, tức là cái đăng sơn.
⑦ Lại một âm là cao. Nhanh nhẹn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầu: Bắc cầu; Cầu khỉ, cầu độc mộc;
② Cây xà ngang của một vật kiến trúc;
③ Cây kiều;
④ (văn) Cây cao;
⑤ (văn) Máy hút nước;
⑥ [Qiáo] (Họ) Kiều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây cầu bắc ngang sông — Vật bắc ngang, gác lên hai đầu, đều gọi là Kiều. Kê thanh mao điếm nguyệt, nhân tích bản Kiều Sương: , ( bài thương Săn Tảo Hành của Ôn Đình Quân đời Đường ). Tiếng gà gáy ở lều tranh có bóng trăng, cái bước chân người đi trên cầu có sương. Tả cảnh người đi đêm khuya — Tiếng gà điếm nguyệt, dấu giày cầu sương ( Kiều ).

Từ ghép 13

kiểu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa tay lên, giơ tay lên — Giả dạng, làm giả ra — Uốn lại cho thẳng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Uốn lại cho thẳng. Uốn nắn sửa đổi — Các âm khác là Kiếu, Kiều.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.