thiết
qiè ㄑㄧㄝˋ

thiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

ăn cắp, ăn trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn cắp, ăn trộm. ◇ Sử Kí : "Doanh văn Tấn Bỉ chi binh phù thường tại vương ngọa nội, nhi Như cơ tối hạnh, xuất nhập vương ngọa nội, lực năng thiết chi" , , , (Ngụy Công Tử truyện ) Doanh tôi nghe binh phù của Tấn Bỉ thường để trong buồng ngủ của (Ngụy) vương, mà nàng Như cơ là người được vua yêu hơn hết, được ra vào buồng ngủ của vua, có thể lấy trộm (binh phù).
2. (Động) Chiếm cứ, chiếm giữ. ◎ Như: "thiết chiếm" chiếm cứ.
3. (Danh) Kẻ cắp. ◎ Như: "tiểu thiết" tên trộm cắp. § Cũng nói là "tiểu thâu" .
4. (Phó) Khiêm từ: riêng. ◎ Như: "thiết tỉ" riêng ví, "thiết tưởng" riêng tưởng. ◇ Luận Ngữ : "Thuật nhi bất tác, tín nhi hảo cổ, thiết tỉ ư ngã Lão Bành" , , (Thuật nhi ) Ta truyền thuật mà không sáng tác, tin và hâm mộ (đạo lí) người xưa, ta trộm ví với ông Lão Bành của ta.
5. (Phó) Lén, ngầm, vụng, lặng lẽ. ◎ Như: "thiết thính" lén nghe, "ám tự thiết tiếu" lặng lẽ cười thầm. ◇ Sử Kí : "Tề sứ dĩ vi kì, thiết tại dữ chi Tề" 使, (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Sứ Tề nhận thấy (Tôn Tẫn) là một kì tài, (bèn) lén chở cùng xe về Tề.
6. (Tính) Nông.

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn cắp, ăn trộm.
② Kẻ cắp.
③ Riêng, như thiết tỉ riêng ví, thiết tưởng riêng tưởng (lời nói khiêm), v.v.
Chiếm cứ, không phải vật của mình được giữ mà cứ giữ.
⑤ Nông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trộm, cắp: Ăn trộm, ăn cắp, đánh cắp;
② Kẻ trộm, kẻ cắp;
③ (văn) Riêng: Riêng ví;
④ (văn) Nông;
⑤ Tiếm đoạt, chiếm đoạt: Tên cướp đoạt quyền hành Nhà nước;
⑥ (văn) Tôi trộm (khiêm từ), thầm (một mình): Tôi trộm cho là; Cười thầm; Khổng tử nói: Ta chỉ truyền thuật chứ không sáng tác, ta tin tưởng và ham thích việc xưa, ta trộm ví mình với ông Lão Bành của ta (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn trộm — Riêng tư.

Từ ghép 4

thiết
qiè ㄑㄧㄝˋ

thiết

giản thể

Từ điển phổ thông

ăn cắp, ăn trộm

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trộm, cắp: Ăn trộm, ăn cắp, đánh cắp;
② Kẻ trộm, kẻ cắp;
③ (văn) Riêng: Riêng ví;
④ (văn) Nông;
⑤ Tiếm đoạt, chiếm đoạt: Tên cướp đoạt quyền hành Nhà nước;
⑥ (văn) Tôi trộm (khiêm từ), thầm (một mình): Tôi trộm cho là; Cười thầm; Khổng tử nói: Ta chỉ truyền thuật chứ không sáng tác, ta tin tưởng và ham thích việc xưa, ta trộm ví mình với ông Lão Bành của ta (Luận ngữ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thiết .

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Xâm đoạt chiếm cứ. § Cũng viết là "xâm chiếm" .
lao, liệu
lāo ㄌㄠ

lao

phồn thể

Từ điển phổ thông

mò, lặn bắt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mò, vớt. ◎ Như: "lao ngư" mò cá, "thủy trung lao nguyệt" mò trăng đáy nước.
2. (Động) Vơ vét, kiếm chác (đoạt lấy một cách bất chính). ◎ Như: "lao du thủy" chiếm đoạt tiền của bằng thủ đoạn bất chính, "tha sấn ki lao liễu nhất bút" hắn thừa cơ kiếm chác một món tiền.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "liệu".

Từ điển Thiều Chửu

① Mò, lặn vào trong nước mà mò vật gì lên gọi là lao, như lao ngư mò cá, cũng đọc là chữ liệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vớt, mò: Vớt cá, mò cá; Đáy biển mò kim; Vớt bèo;
② Vơ vét, kiếm chác: Thừa cơ vơ một mẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho tay xuống nước mà mò, tìm kiếm.

Từ ghép 1

liệu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mò, vớt. ◎ Như: "lao ngư" mò cá, "thủy trung lao nguyệt" mò trăng đáy nước.
2. (Động) Vơ vét, kiếm chác (đoạt lấy một cách bất chính). ◎ Như: "lao du thủy" chiếm đoạt tiền của bằng thủ đoạn bất chính, "tha sấn ki lao liễu nhất bút" hắn thừa cơ kiếm chác một món tiền.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "liệu".

Từ điển Thiều Chửu

① Mò, lặn vào trong nước mà mò vật gì lên gọi là lao, như lao ngư mò cá, cũng đọc là chữ liệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vớt, mò: Vớt cá, mò cá; Đáy biển mò kim; Vớt bèo;
② Vơ vét, kiếm chác: Thừa cơ vơ một mẻ.
sam
chān ㄔㄢ

sam

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nâng đỡ
2. để lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sắc, bén, nhọn.
2. (Động) Đâm, cắm vào. ◇ Tô Thức : "Thiên chu ngọc sóc sam vân lập, Nhất tuệ châu lưu lạc kính hàn" , (Phật nhật san vinh trưởng lão phương trượng ).
3. (Động) Châm biếm, mỉa mai, chế nhạo. ◇ Lí Văn Úy : "Xảo ngôn tương hí, lãnh ngữ tương sam" , (Tương thần linh ứng , Đệ nhị chiệp).
4. (Động) Chiếm lấy, đoạt. ◇ Lương Khải Siêu : "Hỗ sam hỗ đoạt, nhi chủ quyền như dịch kì hĩ" , (Trung quốc chuyên chế chánh trị tiến hóa sử luận , Đệ nhị chương) Mà chủ quyền chiếm đoạt lẫn nhau như cuộc cờ vậy.
5. (Động) Pha trộn, trộn lẫn, hỗn hợp. ◎ Như: "nê lí sam trước thạch hôi" trộn vôi với bùn.
6. (Động) Chen vào, dự vào.
7. (Động) Kéo dắt, nâng đỡ, dìu. ◎ Như: "sam phù" dìu dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cô nương tài hảo liễu, ngã khiếu Thu Văn muội muội đồng trước nhĩ sam hồi cô nương, hiết hiết khứ bãi" , , (Đệ cửu thập lục hồi) Cô mới khỏe, để tôi bảo em Thu Văn cùng chị dìu cô về nghỉ thôi.
8. (Danh) Tên sao.

Từ điển Thiều Chửu

① Keo dắt, nâng đỡ.
② Bỏ lẫn lộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dìu, vực, nâng đỡ: Anh dìu cụ ấy đi đi;
② Pha, trộn, độn: Rượu có pha nước; Trộn vôi; Đừng trộn lẫn kê với gạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đâm vào. Chích vào.
tuân, tuấn, tuần, tuẫn
xún ㄒㄩㄣˊ, xùn ㄒㄩㄣˋ

tuân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trách mắng hay phạt người phạm lỗi và cho đi tuần hành để chỉ thị cho mọi người biết. ◇ Sử Kí : "Toại trảm đội trường nhị nhân dĩ tuẫn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Và cho chém hai người đội trưởng đem đi rong cho mọi người thấy.
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí : "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện : "Quốc nhân phất tuẫn" (Văn công thập nhất niên ) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" . ◇ Hán Thư : "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" , (Giả Nghị truyện ) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" . ◇ Mặc Tử : "Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông" , (Công Mạnh ) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử : "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" (Nhân gian thế ) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí : "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đi tuần;
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như [xùn] nghĩa ①: Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem [xún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Khiến cho — Một âm là Tuẫn. Xem Tuẫn.

tuấn

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

tuần

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tuân theo, thuận theo, y theo: Người trong nước không thuận theo ông ta (Tả truyện). Xem [xùn].

tuẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồng ý theo, làm theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trách mắng hay phạt người phạm lỗi và cho đi tuần hành để chỉ thị cho mọi người biết. ◇ Sử Kí : "Toại trảm đội trường nhị nhân dĩ tuẫn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Và cho chém hai người đội trưởng đem đi rong cho mọi người thấy.
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí : "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện : "Quốc nhân phất tuẫn" (Văn công thập nhất niên ) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" . ◇ Hán Thư : "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" , (Giả Nghị truyện ) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" . ◇ Mặc Tử : "Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông" , (Công Mạnh ) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử : "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" (Nhân gian thế ) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí : "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mắng bảo hay phạt một kẻ cho mọi người biết gọi là tuẫn.
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông chu chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đi tuần;
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như [xùn] nghĩa ①: Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem [xún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi lòng vòng trong một khu vực, nói lớn loan báo mệnh lệnh của triều đình — Một âm là Tuân. Xem Tuân.
nhương, nhưỡng, nhượng
níng ㄋㄧㄥˊ, ráng ㄖㄤˊ, rǎng ㄖㄤˇ, ràng ㄖㄤˋ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ

nhương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ăn trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇ Mạnh Tử : "Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo" , : (Đằng Văn Công hạ ) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇ Tào Thực : "Nhương tụ kiến tố thủ" (Mĩ nữ thiên ) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇ Trang Tử : "Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân" , , (Ngư phủ ) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇ Tả truyện : "Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch" (Hi Công tứ niên ) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông "nhượng" .
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông "nhương" .
7. Một âm là "nhưỡng". (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính" , (Binh lược ) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lõng bắt lấy, ăn trộm.
② Ðẩy ra, đuổi đi được.
③ Trừ.
④ Hàm nhẫn được.
⑤ Một âm là nhưỡng. Rối loạn.
⑥ Cùng nghĩa như chữ nhưỡng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cướp: Cướp đoạt, chiếm lấy;
② Xua đuổi, bài trừ: Đuổi giặc; Trừ dẹp;
③ Ăn trộm, lấy cắp: Ăn cắp dê;
④ Quấy rối, rối loạn: Rối loạn, rối ren;
⑤ (văn) Vớt lên, kéo lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai. Chê bỏ. Từ chối — Trộm cướp — Một âm là Nhưỡng. Xem Nhưỡng.

Từ ghép 5

nhưỡng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇ Mạnh Tử : "Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo" , : (Đằng Văn Công hạ ) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇ Tào Thực : "Nhương tụ kiến tố thủ" (Mĩ nữ thiên ) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇ Trang Tử : "Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân" , , (Ngư phủ ) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇ Tả truyện : "Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch" (Hi Công tứ niên ) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông "nhượng" .
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông "nhương" .
7. Một âm là "nhưỡng". (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính" , (Binh lược ) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lõng bắt lấy, ăn trộm.
② Ðẩy ra, đuổi đi được.
③ Trừ.
④ Hàm nhẫn được.
⑤ Một âm là nhưỡng. Rối loạn.
⑥ Cùng nghĩa như chữ nhưỡng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cướp: Cướp đoạt, chiếm lấy;
② Xua đuổi, bài trừ: Đuổi giặc; Trừ dẹp;
③ Ăn trộm, lấy cắp: Ăn cắp dê;
④ Quấy rối, rối loạn: Rối loạn, rối ren;
⑤ (văn) Vớt lên, kéo lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gây rối. Làm loạn — Một âm khác là Nhương. Xem Nhương.

nhượng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khiêm nhượng (như , bộ ).
lăng
líng ㄌㄧㄥˊ

lăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gò, đồi
2. mộ của vua
3. bỏ nát

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đống đất to, gò.
2. (Danh) Mả vua. § Nhà Tần gọi mả vua là "sơn" , nhà Hán gọi là "lăng" . ◎ Như: "lăng tẩm" . ◇ Nguyễn Du : "Ngụy nhân viên lăng diệc đồi bại" (Cựu Hứa đô ) Vườn mả nhà Ngụy cũng đều đổ nát.
3. (Danh) Họ "Lăng".
4. (Động) Lấn hiếp. ◇ Trung Dung : "Tại thượng vị bất lăng hạ" Ở ngôi trên chẳng lấn hiếp kẻ dưới.
5. (Động) Vượt qua. ◎ Như: "lăng tiết" vượt bực.
6. (Động) Bỏ nát. ◎ Như: "lăng di" tàn nát, "lăng trì" tội xẻo thịt ra từng mảnh.
7. (Động) Lên. ◇ Bắc Ngụy : "Tương đoản cách nan dĩ lăng cao, nô thặng vô do trí viễn" , Dùng cánh ngắn khó bay lên cao, cỗ xe yếu kém không trải qua đường xa được.
8. (Động) Tôi đồ sắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Đống đất to, cái gò.
② Mả vua. Nhà Tần gọi mả vua là sơn . Nhà Hán gọi là lăng .
③ Lấn hiếp. Như sách Trung dung nói Tại thượng vị bất lăng hạ ở ngôi trên chẳng lấn hiếp kẻ dưới.
④ Vượt qua. Như lăng tiết vượt bực.
⑤ Bỏ nát. Như lăng di tàn nát, lăng trì tội xẻo thịt ra từng mảnh.
⑥ Lên.
⑦ Tôi đồ sắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò lớn, đồi: Nay đồi mai lũng;
② Lăng mộ (mồ mả của vua chúa): Lăng vua Tự Đức; Viếng mộ;
③ (văn) Xúc phạm, lăng nhục, lấn hiếp: Ở ngôi trên không lấn hiếp người dưới (Trung dung);
④ (văn) Cướp đoạt, chiếm đoạt;
⑤ (văn) Leo, trèo lên;
⑥ (văn) Mục nát: Tan nát;
⑦ (văn) Tôi đồ sắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Ngôi mộ lớn — Lấn lướt, xúc phạm — Vượt quá. Đi quá — Bốc lên cao — Dùng như chữ Lăng .

Từ ghép 14

sao, sào, sáo
chāo ㄔㄠ, chǎo ㄔㄠˇ, miǎo ㄇㄧㄠˇ

sao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đáp úp, lén đánh
2. cướp bóc
3. tịch biên tài sản

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền giấy, tiền tài. ◎ Như: "hiện sao" tiền mặt, "sao phiếu" tiền giấy, "hội sao" trả tiền.
2. (Danh) Bộ sách tuyển chọn các tác phẩm văn học in thành. ◎ Như: Đời Thanh có "Kinh sử bách gia tạp sao" .
3. (Danh) Họ "Sao".
4. (Động) Cướp bóc, chiếm đoạt. ◎ Như: "khấu sao" cướp lấy. ◇ Hậu Hán Thư : "Công sao quận huyện" (Công Tôn Toản truyện ) Đánh cướp quận huyện.
5. (Động) Viết, chép. ◇ Bão Phác Tử : "Dư kim lược sao Kim đan chi đô" (Nội thiên , Kim đan ) Nay ta chép sơ lược bộ sách Kim đan.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh úp, đang khi đánh nhau chia quân lẻn ra sau trận mà đánh úp quân giặc gọi là bao sao .
② Cướp bóc. Như khấu sao cướp lấy.
③ Tịch kí, quan lại phạm tội ăn của đút phải tịch kí hết cơ nghiệp sung công gọi là sao.
④ Viết tinh tả ra. Như sao tư kẻ giữ về việc sao lại các văn án.
⑤ Chép ra, sao lục. Như thi sao thơ sao lại.
⑥ Một âm là sáo. Bạc giấy. Lấy thuế các cửa ô gọi là sáo quan .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như nghĩa ①;
② Giấy bạc, tiền giấy: Tiền mặt;
③ (văn) Đánh úp;
④ (văn) Cướp bóc: Cướp lấy;
⑤ (văn) Tịch biên (để sung công tài sản của quan lại tham nhũng, hối lộ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết lại. Chép lại. Như chữ Sao — Cướp đoạt — Tiền giấy ngày nay.

Từ ghép 4

sào

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đáp úp, lén đánh
2. cướp bóc
3. tịch biên tài sản

sáo

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiền giấy, tiền tài. ◎ Như: "hiện sao" tiền mặt, "sao phiếu" tiền giấy, "hội sao" trả tiền.
2. (Danh) Bộ sách tuyển chọn các tác phẩm văn học in thành. ◎ Như: Đời Thanh có "Kinh sử bách gia tạp sao" .
3. (Danh) Họ "Sao".
4. (Động) Cướp bóc, chiếm đoạt. ◎ Như: "khấu sao" cướp lấy. ◇ Hậu Hán Thư : "Công sao quận huyện" (Công Tôn Toản truyện ) Đánh cướp quận huyện.
5. (Động) Viết, chép. ◇ Bão Phác Tử : "Dư kim lược sao Kim đan chi đô" (Nội thiên , Kim đan ) Nay ta chép sơ lược bộ sách Kim đan.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh úp, đang khi đánh nhau chia quân lẻn ra sau trận mà đánh úp quân giặc gọi là bao sao .
② Cướp bóc. Như khấu sao cướp lấy.
③ Tịch kí, quan lại phạm tội ăn của đút phải tịch kí hết cơ nghiệp sung công gọi là sao.
④ Viết tinh tả ra. Như sao tư kẻ giữ về việc sao lại các văn án.
⑤ Chép ra, sao lục. Như thi sao thơ sao lại.
⑥ Một âm là sáo. Bạc giấy. Lấy thuế các cửa ô gọi là sáo quan .
thôn
tūn ㄊㄨㄣ

thôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nuốt
2. tiêu diệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nuốt, ngốn. ◎ Như: "thôn phục dược hoàn" nuốt trửng viên thuốc, "lang thôn hổ yết" ăn ngốn ngấu (như sói, như cọp), "hốt luân thôn táo" nuốt trửng quả táo (làm sự việc hồ đồ, bừa bãi, thiếu suy xét). ◇ Trần Quốc Tuấn : "Dự Nhượng thôn thán nhi phục chủ thù" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Dự Nhượng nuốt than mà báo thù cho chủ.
2. (Động) Tiêu diệt, chiếm đoạt. ◎ Như: "tinh thôn" chiếm lấy. § Cũng viết là . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Viên Thiệu tồn nhật, thường hữu thôn Liêu Đông chi tâm" , (Đệ tam thập tam hồi) Viên Thiệu khi còn sống, thường có ý muốn thôn tính Liêu Đông.
3. (Động) Bao hàm, chứa đựng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Hàm viễn san, thôn Trường Giang, hạo hạo sương sương" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Ngậm núi xa, nuốt Trường Giang, mênh mông cuồn cuộn.
4. (Danh) Họ "Thôn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nuốt, ăn không nhai cứ nuốt ngay xuống gọi là thôn.
② Diệt mất. Ðánh lấy đất nước người ta thu làm đất nước mình gọi là tính thôn . Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuốt, nuốt trửng, ngốn: Ăn ngốn ngấu, ăn như hổ ngốn; Nuốt trửng quả táo. (Ngr) Tiếp thu một cách bừa bãi;
② Xâm lấn, thôn tính, diệt mất: Thôn tính tiêu diệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho vào miệng mà nuốt — Chiếm lấy.

Từ ghép 11

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.