thu thập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thu thập, nhặt nhạnh và sắp xếp lại

Từ điển trích dẫn

1. Gom lại, thu tập. ◇ Kỉ Quân : "Trương Thị cô phụ đồng ngải mạch, phủ thu thập thành tụ, hữu đại toàn phong tòng tây lai, xuy chi tứ tán" , , 西, (Duyệt vi thảo đường bút kí , Loan dương tiêu hạ lục ngũ ).
2. Dọn dẹp, thu dọn, chỉnh đốn. ◎ Như: "thu thập ốc tử" dọn dẹp nhà cửa. ◇ Tào Ngu : "Tứ Phụng, thu thập thu thập linh toái đích đông tây, ngã môn tiên tẩu ba" , 西, (Lôi vũ , Đệ nhị mạc).
3. Chiêu nạp, thu nhận. ◇ Lưu Nguyên Khanh : "Hậu thế kí thu thập cường hãn vô lại giả, dưỡng chi dĩ vi binh" , (Hiền dịch biên , Quan chánh ).
4. Rút lại, thu về. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "(Lãn Long) khủng phạ chung cửu hữu nhân toán tha, thử hậu thu thập khởi thủ đoạn, tái bất thí dụng" (), , (Quyển tam cửu).
5. Chôn cất. ◇ Tư trị thông giám : "Tống Hậu gia thuộc tịnh dĩ vô cô ủy hài hoành thi, bất đắc liễm táng, nghi sắc thu thập, dĩ an du hồn" , , , (Hán Linh Đế Quang Hòa nguyên niên ).
6. Lấy được, nắm lấy. ◎ Như: "thu thập nhân tâm" .
7. Nấu nướng. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Đãn phàm tân tức phụ tiến môn, tam thiên tựu yếu đáo trù hạ khứ thu thập nhất dạng thái, phát cá lợi thị" , , (Đệ nhị thất hồi).
8. Gặt hái, thu hoạch. ◇ Hàn Dũ : "Sương thiên thục thị lật, Thu thập bất khả trì" , (Tống Trương đạo sĩ ).
9. Bắt giữ. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Quá bất đa thì, binh đạo hành cá bài đáo phủ lai, thuyết thị phụng chỉ phạm nhân, bả Văn Tham Tướng thu thập tại phủ ngục trung khứ liễu" , , , (Quyển thập thất).
10. Trừng phạt, trừng trị. ◇ Tăng Thụy : "Hựu bất thị lão thân đa sự bả ngã khẩn thu thập" (Lưu hài kí , Đệ nhất chiệp).
11. Tiêu trừ, giải tỏa. ◇ Tây sương kí 西: "Tất bãi liễu khiên quải, thu thập liễu ưu sầu" , (Đệ tam bổn , Đệ tam chiết) Chẳng còn vương vấn, hết cả lo buồn. § Nhượng Tống dịch thơ: Chẳng còn bận nghĩ, nhọc lòng như xưa!
12. Thưởng thức, hân thưởng. ◇ Chúc Duẫn Minh : "Bất như thu thập nhàn phong nguyệt, tái hưu nhạ Chu Tước Kiều biên dã thảo hoa" , (Kim lạc tác , Kỉ biệt , Khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom góp lượm lặt.

Từ điển trích dẫn

1. Nhịp điệu (trong âm nhạc theo quy luật có khi mạnh khi yếu, khi dài khi ngắn). ◇ Lễ Kí : "Nhạc giả, tâm chi động dã; thanh giả, nhạc chi tượng dã; văn thải tiết tấu, thanh chi sức dã" , ; , ; , (Nhạc kí ).
2. Tiến trình nhịp nhàng có quy luật. ◇ Mao Thuẫn : "Tha giác đắc đại tự nhiên đích lưu chuyển tựu thị tha tự kỉ đích mệnh vận đích tiết tấu" (Dã tường vi , Nhất cá nữ tính ).
3. Các thứ quy định về lễ nghi. ◇ Tuân Tử : "Án bình chánh giáo, thẩm tiết tấu, chỉ lệ bách tính, vi thị chi nhật, nhi binh chuyển thiên hạ kính hĩ" , , , , (Vương chế ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự nhịp nhàng của bài nhạc.

Từ điển trích dẫn

1. Thuyền bè vào cảng khẩu. ☆ Tương tự: "tiến khẩu" .
2. (Bàn bạc, nói chuyện) hợp ý nhau. ◇ Thủy hử truyện : "Chánh thuyết ta nhàn thoại, giác lượng ta thương pháp, thuyết đắc nhập cảng, chỉ thính đắc gian bích các tử lí hữu nhân ngạnh ngạnh yết yết đề khốc" , , , (Đệ tam hồi) Đương nói chuyện về phép múa roi so tài cao thấp, thật là hợp ý nhau, thì nghe bên vách có người khóc ti tỉ.
3. (Trai gái) có tình ý với nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Thiềm tâm lí dã tri bát cửu, dã tựu bán thôi bán tựu, chánh yếu nhập cảng" , , (Đệ bát thập hồi) Bảo Thiềm trong lòng đã biết tám chín phần, (làm bộ) nửa đẩy ra nửa kéo vào, (nhưng) thật đã có tình ý rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem vào cửa biển nước mình, ý nói hàng hóa nước ngoài được đem vào bán tại nước mình.

Từ điển trích dẫn

1. Chiếm cứ. ◇ Tô Triệt : "Dương Thịnh Đài đẳng thủ hạ binh đinh tuy chỉ ngũ lục thiên nhân, nhiên chủng tộc bàn cứ khê động, chúng cực bất thiểu" , , (Luận cừ dương man sự trát tử ).
2. Nằm cuộn khúc. ◇ Văn Oánh : "Dư thiếu đa tật, luy bất thắng y. Canh dần tuế đông tịch, hốt mộng du nhất đạo cung, kim bích minh hoán, nhất cự điện, nhất bảo sàng, khuy nhiên vu trung, nhất kim long bàn cứ ư sàng chi thượng" , . , , , 殿, , , (Ngọc hồ thanh thoại , Quyển nhất).
3. Quanh co chằng chịt. ◇: "Điền hộ Lão Khổng, đặc biệt yếu biểu thị tha thị cánh trung ư đông gia, dụng thủ chưởng phách trước hung thang, tha để tiểu phát biện ngận cố chấp địa bàn cứ tại đầu đính thượng. Bột tử đích mạch quản cao cao địa lỏa lộ trước, hồ tử hi sơ địa khởi trước chiến động" , , , . , (Bát nguyệt đích hương thôn , Thất).

bản vị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Quan vị có trước. ◇ Nam sử : "(Hầu Cảnh) khiển Trọng Lễ, Tăng Biện Tây Thượng, các phục bổn vị" (), 西, (Liễu Trọng Lễ truyện ) (Hầu Cảnh) sai cho Trọng Lễ, Tăng Biện Tây Thượng, ai nấy trở lại quan vị trước của mình. § Ngày nay chỉ cương vị hoặc đơn vị làm việc.
2. Chỗ ngồi, tọa vị. ◇ Tống Thư : "Tứ sương nhạc tác, bách quan tái bái. Dĩ ẩm, hựu tái bái. Yết giả dẫn chư vương đẳng hoàn bổn vị" , . , . (Lễ chí nhất ) Bốn gian tấu nhạc, bá quan vái lạy lần nữa. Uống rượu xong, lại vái lạy. Quan chưởng lễ dẫn các vương về chỗ ngồi như trước.
3. Nhà ở của quan liêu hoặc quý tộc thời xưa.
4. Bộ phận chủ yếu, chủ thể, trung tâm.
5. Đơn vị gốc dùng làm tiêu chuẩn về tiền tệ. ◎ Như: "kim bản vị" dùng vàng làm tiêu chuẩn tiền tệ.

Từ điển trích dẫn

1. Ngừng, dừng, đình chỉ. ◇ Trịnh Quang Tổ : "Mạc tiêu đình, tật tiến phát" , (Thiến nữ li hồn , Đệ nhị chiệp).
2. Nghỉ ngơi, nghỉ lại. ◇ Thủy hử truyện : "Kí thị đại quan nhân bất khẳng lạc thảo, thả tại san trại tiêu đình kỉ nhật, đả thính đắc một sự liễu thì, tái hạ san lai bất trì" , , , (Đệ ngũ thập hồi) Dù đại quan nhân chẳng khứng làm nghề lạc thảo thì cứ xin mời lên nghỉ chơi trên sơn trại vài ngày, ta thăm dò nếu được vô sự lại xuống núi có muộn gì.
3. Yên tĩnh, an ổn.
4. Thong thả, không hoảng vội, trùng trình. ◇ Tây du kí 西: "Tiêu đình ta nhi; hữu thoại mạn thuyết bất phương, bất yếu hồ thuyết tán đạo đích" ; , (Đệ nhị tứ hồi).

chi trì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ủng hộ, giúp đỡ, phù trợ, yểm trợ

Từ điển trích dẫn

1. Chống giữ, chống đỡ, giữ gìn, duy trì. ◇ Thẩm Ước : "Khí lực suy hao, bất tự chi trì" , (Trí sĩ biểu ).
2. Chủ trì, chủ đạo, cầm đầu. ◇ Hầu Sinh : "Bát cổ chuyên gia chi trì giảng tịch" (Ai Giang Nam ).
3. Ứng phó, đối phó. ◇ Sát cẩu khuyến phu : "Tha giác lai ngã tự chi trì tha, bao nhĩ vô sự" , (Đệ nhị chiệp) Anh ấy tỉnh dậy chị sẽ có cách đối phó, cam đoan với em là không sao đâu.
4. Cấp cho, chi xuất, cung ứng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Mục hạ thành thân sở phí, tổng tại ngã gia chi trì, nhĩ chỉ đả điểm tố tân lang tiện liễu" , , 便 (Quyển thập nhất).
5. Ủng hộ, tán trợ, hỗ trợ. ◇ Anh liệt truyện : "Từ Đạt truyền lệnh thủy lục tam quân nhất tề tiến chiến, dĩ phòng tặc chúng bỉ thử chi trì" , (Đệ lục ngũ hồi).
6. Nói năng không thật thà, bừa bãi, mập mờ. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Bất yếu nhĩ cuồng ngôn trá ngữ, hoa thần xảo thiệt, tín khẩu chi trì" , , (Ma hợp la , Đệ tứ chiệp).
7. Tiêu trừ, bài khiển, khuây khỏa. ◇ Phong nhập tùng : "Lậu vĩnh canh trường, chẩm chi trì hứa đa muộn" , (Sáo khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm giữ, giữ vững — Chống chỏi.

Từ điển trích dẫn

1. Đạo lí đúng. ◇ Quản Tử : "Chánh đạo quyên khí, nhi tà sự nhật trưởng" , (Lập chánh ).
2. Đường chính, đường đi chủ yếu.
3. Đường phải. ◇ Hà Cảnh Minh : "Chánh đạo hoại, tắc tà kính thành" , (Thượng tác thiên ).
4. Chánh phái, đứng đắn, thực thà, tốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tựu thị Tập cô nương dã thị tâm thuật chánh đạo đích" (Đệ nhất bách hồi) Chị Tập Nhân cũng là người có bụng thực thà đứng đắn.
5. Chánh thường, bình thường. ◇ Lí Cổ Hóa : "Giá lư một hữu thập ma mao bệnh, bất thị trung kết, dã bất thị thủy kết, thiệt đầu đích sắc khí dã chánh đạo" , , , (Nông thôn kì sự ).
6. Con đường dẫn đến giải thoát. § Phật giáo thuật ngữ: "Tam thừa sở hành chi đạo" . ◎ Như: "bát chính đạo" con đường tám nhánh giải thoát khỏi Khổ (s: duḥkha), là chân lí cuối cùng của Tứ diệu đế. Bát chính đạo là một trong 37 Bồ-đề phần hay 37 giác chi (s: bodhipākṣika-dharma). Gồm: "chánh kiến" , "chánh tư duy" , "chánh ngữ" , "chánh nghiệp" , "chánh mệnh" , "chánh tinh tiến" , "chánh niệm" , "chánh định" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường phải — Tiếng nhà Phật, chỉ đường lối ngay thẳng để tu cho thành đạo. Có 8 đường lối, tức Bát chính đạo.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.