Từ điển trích dẫn
2. Thuyết trình, diễn giảng, phát biểu (trước công chúng về học thuật hoặc ý kiến đối với một vấn đề nào đó).
Từ điển trích dẫn
2. Làm khuôn phép, biểu thị phép tắc. ◇ Phùng Quế Phân 馮桂芬: "Thâm cụ đức bạc học thiển, vô túc căng thức lư lí" 深懼德薄學淺, 無足矜式閭里 (Canh ngư hiên kí 耕漁軒記) Rất lo sợ vì đức mỏng học cạn, không đủ làm khuôn phép cho làng xóm.
3. Gương mẫu, mẫu mực. ◇ Quy Hữu Quang 歸有光: "Duy tiên sanh chi hiếu hữu ôn lương, chân hương lí căng thức" 唯先生之孝友溫良, 真鄉里矜式 (Tế Chu Nhụ hưởng văn 祭周孺亨文).
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Bình tĩnh ổn định. ◇ Sử Kí 史記: "Chư hầu an định, Hà, Vị tào vãn thiên hạ, tây cấp kinh sư" 諸侯安定, 河, 渭漕輓天下, 西給京師 (Lưu Hầu thế gia 留侯世家) Chư hầu yên ổn xong, thì sông Hoàng Hà, Vị thủy có thể dùng để chuyên chở của cải thiên hạ về kinh đô.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" 梵.
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" 梵天.
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh 維摩詰所說經: "Thường tu phạm hạnh" 常修梵行 (Quyển thượng 卷上) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" 梵語 ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" 梵文 văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" 梵音深妙, 令人樂聞 (Tự phẩm đệ nhất 序品第一) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" 梵宮 cung thờ Phật, "phạm chúng" 梵眾 các chư sư, "phạm âm" 梵音 tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" 范.
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".
Từ điển Thiều Chửu
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm 范.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Thuộc về) Phật giáo: 梵宮 Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: 梵語 Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như 花 (bộ 艹).
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" 梵.
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" 梵天.
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh 維摩詰所說經: "Thường tu phạm hạnh" 常修梵行 (Quyển thượng 卷上) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" 梵語 ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" 梵文 văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" 梵音深妙, 令人樂聞 (Tự phẩm đệ nhất 序品第一) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" 梵宮 cung thờ Phật, "phạm chúng" 梵眾 các chư sư, "phạm âm" 梵音 tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" 范.
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Thuộc về) Phật giáo: 梵宮 Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: 梵語 Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như 花 (bộ 艹).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ưa chuộng
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hơn, vượt trội. ◎ Như: "vô dĩ tương thượng" 無以相尚 không lấy gì hơn.
3. (Động) Chuộng, tôn sùng, coi trọng. ◎ Như: "thượng văn" 尚文 coi trọng văn, "thượng vũ" 尚武 coi trọng võ, "thượng đức" 尚德 chuộng đức, "thượng sỉ" 尚齒 coi trọng tuổi tác. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tuyên Đức gian, cung trung thượng xúc chức chi hí" 宣德間, 宮中尚促織之戲 (Xúc chức 促織) Thời Tuyên Đức, trong cung chuộng trò chơi chọi dế.
4. (Động) Coi sóc, quản lí. ◎ Như: "thượng y" 尚衣 chức quan coi về áo quần cho vua, "thượng thực" 尚食 chức quan coi về việc ăn uống của vua, "thượng thư" 尚書 quan đứng đầu một bộ.
5. (Động) Sánh đôi, lấy công chúa gọi là "thượng" 尚. § Có ý tôn trọng con nhà vua nên không gọi là "thú" 娶. ◇ Sử Kí 史記: "Công Thúc vi tướng, thượng Ngụy công chúa" 公叔為相, 尚魏公主 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) Công Thúc làm tướng quốc, cưới công chúa (vua) Ngụy.
6. (Phó) Ngõ hầu, mong mỏi. ◎ Như: "thượng hưởng" 尚饗 ngõ hầu hưởng cho.
7. (Phó) Còn, mà còn. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Thiên địa thượng bất năng cửu, nhi huống ư nhân" 天地尚不能久, 而況於人 (Chương 23) Trời đất còn không dài lâu, phương chi là con người.
8. (Phó) Vẫn. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngô tuân tuân nhi khởi, thị kì phữu, nhi ngô xà thượng tồn" 吾恂恂而起, 視其缶, 而吾蛇尚存 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Tôi rón rén đứng dậy, ngó vào cái vò, thì rắn của tôi vẫn còn.
9. (Danh) Họ "Thượng".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chuộng, tôn sùng, coi trọng: 高尚 Cao thượng, cao cả; 尚德 Chuộng đức;
③ (văn) Ngõ hầu, mong: 尚 饗 Ngõ hầu hưởng cho; 我生之後,逢此百憂,尚寐無覺 Ta sinh ra rồi, gặp phải trăm điều lo, mong cứ ngủ yên không biết gì (Thi Kinh: Vương phong: Thố viên);
④ (văn) Hơn: 無以相尚 Không lấy gì cùng tranh hơn;
⑤ (văn) Chủ về, coi về, phụ trách: 尚衣 Chức quan coi về áo vua; 尚食 Chức quan coi về việc ăn uống của vua; 尚書 Quan đứng đầu một bộ, quan thượng thư;
⑥ (văn) Lấy công chúa, cưới công chúa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" 嗎, "ni" 呢. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " 仕非為貧也, 而有時乎為貧 (Vạn Chương hạ 萬章下) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" 呼. ◎ Như: "ô hô" 於乎 hỡi ơi!
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng gọi, như Sâm hồ 參乎, người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử 所求乎子 cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như 於 cùng nghĩa với chữ hô 呼.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" 嗎, "ni" 呢. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ 論語: "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" 學而時習之, 不亦悅乎 (Học nhi 學而) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" 吾道一以貫之 (Lí nhân 里仁) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " 仕非為貧也, 而有時乎為貧 (Vạn Chương hạ 萬章下) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" 呼. ◎ Như: "ô hô" 於乎 hỡi ơi!
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng gọi, như Sâm hồ 參乎, người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ 巍巍乎 cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! 必也正名乎 ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử 所求乎子 cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như 於 cùng nghĩa với chữ hô 呼.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với 吧 trong bạch thoại): 默默乎,河伯! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); 願君顧先王之宗廟,姑反國統萬民乎! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): 善哉言乎! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); 美哉乎,山河之固 Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); 惜乎!子不遇時,如令子當高帝時,萬戶侯豈足道哉! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: 天乎 Trời ơi!; 參乎,吾道一以貫之! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như 於, 于, 在): 不在乎好看,在乎實用 Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; 楚人生乎楚,長乎楚,而楚言 Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); 吾生乎亂世 Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như 與 để nêu đối tượng so sánh): 異乎吾所聞夫爲天下者,亦奚以異乎牧馬者哉,亦去其害馬者而已 Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như 於, 比 để nêu đối tượng so sánh): 城之大者,莫大乎天下矣 Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 學莫便乎近其人 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); 以吾 一日長乎爾,毌吾以也 Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): 吾嘗疑乎是 Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): 天子嫁女乎諸侯 Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như 爲…所 hoặc 被, 於 trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): 萬嘗與莊公戰,獲乎莊公 Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); 傷乎矢也 Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: 故翟以爲雖不耕織乎,而功賢于耕織也 Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); 仕非爲貧也,而有時乎爲貧 Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như 然) (không dịch): 汨乎混流,順阿而下 Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); 浩浩乎,平沙無垠 Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" 教育 dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" 古者易子而教之 (Li Lâu thượng 離婁上) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" 宗教: đạo. ◎ Như: "Phật giáo" 佛教 đạo Phật, "Hồi giáo" 回教 đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" 飽食暖衣, 逸居而無教, 則近於禽獸 (Đằng Văn Công thượng 滕文公上) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" 詔, mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" 教.
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" 教職 các chức coi về việc học, "giáo sư" 敎師 thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" 莫教 chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn 周邦彥: "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" 帳裡不教春夢到 (Ngọc lâu xuân 玉樓春) Trong trướng không cho xuân mộng đến.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" 教育 dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" 古者易子而教之 (Li Lâu thượng 離婁上) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" 宗教: đạo. ◎ Như: "Phật giáo" 佛教 đạo Phật, "Hồi giáo" 回教 đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" 飽食暖衣, 逸居而無教, 則近於禽獸 (Đằng Văn Công thượng 滕文公上) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" 詔, mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" 教.
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" 教職 các chức coi về việc học, "giáo sư" 敎師 thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" 莫教 chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn 周邦彥: "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" 帳裡不教春夢到 (Ngọc lâu xuân 玉樓春) Trong trướng không cho xuân mộng đến.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bảo, sai, khiến, cho, để cho, cho phép: 誰教你去? Ai bảo (khiến) anh đi?; 誰教你進那屋子的? Ai cho phép mày vào nhà đó?; 打起黃鶯兒,莫教枝上啼 Nhờ ai đuổi hộ con oanh, đừng cho nó hót trên cành (Y Châu từ); 忽見陌頭楊柳色,悔教夫婿覓封侯 Đầu đường chợt thấy xanh tơ liễu, hối để chồng đi kiếm tước hầu (Vương Xương Linh: Khuê oán);
③ Đạo, tôn giáo: 佛教 Đạo Phật; 天主教 Đạo Thiên chúa;
④ (cũ) Lệnh dạy, lệnh truyền (lệnh truyền của thiên tử gọi là chiếu 詔, của thái tử hoặc các chư hầu gọi là giáo). Xem 教 [jiao].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 93
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.