hàng, hành, hãng, hạng, hạnh
háng ㄏㄤˊ, hàng ㄏㄤˋ, héng ㄏㄥˊ, xíng ㄒㄧㄥˊ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hàng, dòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàng, dòng: Xếp thành hàng đôi; Bốn dòng thơ, thơ bốn dòng;
② Ngành, nghề nghiệp: Đổi nghề (ngành); Làm nghề gì học nghề ấy;
③ Cửa hàng, hàng: Cửa hàng đồ điện; Ngân hàng;
④ Thứ bậc (trong gia đình): Ba anh em anh thứ mấy?; Tôi thứ ba;
⑤ (văn) Con đường: Men theo đường nhỏ kia (Thi Kinh);
⑥ (văn) Hàng (biên chế quân đội thời cổ, gồm 25 người);
⑦ (văn) Chỗ giao dịch mua bán, hãng, hãng buôn, cửa hàng: Cửa hàng thịt; Hãng, hãng buôn. Xem [xíng], [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một dãy, xếp thẳng theo thứ tự — Chỗ buôn bán. Chẳng hạn Ngân hàng. Ta gọi là Cửa hàng — Các âm khác là Hạng, Hãng, Hạnh. Xem các âm này.

Từ ghép 18

hành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. làm
3. hàng, dãy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi, hành: Ngày đi nghìn dặm;
② Lưu hành, lưu động: Thịnh hành; Phát hành báo chí;
③ Thi hành, chấp hành, tiến hành: Thực hành dân chủ;
④ Hành vi, hành động, việc làm: Lời nói phải đi đôi với việc làm;
⑤ (văn) Hoành hành: Bọn cướp tàn bạo công khai hoành hành (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Được: Thế thì không được; Được, anh cứ thế mà làm đi!;
⑦ Giỏi, cừ, tài, khá: Anh ấy giỏi (khá) lắm;
⑧ Sẽ, sắp: Sắp tốt nghiệp; Từ ngày xa cách đến nay lại sắp hết bốn năm trời (gần hết bốn năm) (Tào Phi: Dữ Ngô Chất thư); Khen cho vạn vật được đắc thời, mà cảm cho đời ta sẽ dứt (sắp kết thúc) (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề từ tịnh tự); Bọn bây rồi sẽ thấy ôm lấy thất bại (Lí Thường Kiệt).【】hành tương [xíng jiang] Sắp, sẽ. Như [jíjiang];
⑨ (văn) Đang: Chẳng biết con nhà ai, mang lồng đang hái dâu (Tống Tử Hầu: Đổng kiều nhiêu);
⑩ (văn) Hành trang: ? Xin chỉnh đốn hành trang làm gì vậy? (Sử kí);
⑪ Thể hành (một thể tài của nhạc phủ và cổ thi): Trường ca hành; Tòng quân hành;
⑫ (văn) Lại (lần nữa): Xa nghe giặc đến Bình Lăng, chiếu thư chẳng đợi lại lên ngựa liền (Trương Tịch: Thiếu niên hành);
⑬ [Xíng] (Họ) Hành. Xem [háng], [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đi — Đi từ nơi này tới nơi khác — Đường đi — Làm việc — Đem ra làm, đem ra dùng — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hạnh, Hãng.

Từ ghép 130

án hành 按行ấn hành 印行ba hành 爬行bài hành 排行ban hành 頒行bàng hành 旁行bàng hành thư 旁行書bạo hành 暴行bắc hành thi tập 北行詩集bình hành 平行bộ hành 步行bối hành 輩行canh hành 更行chấp hành 執行chấp hành 执行chinh tây kỉ hành 征西紀行chuẩn hành 准行cổ hành 鼓行cung hành 躬行cử hành 舉行cưỡng hành 強行dạ hành 夜行dâm hành 淫行dĩ hành 以行di hành 遺行du hành 遊行đại hành tinh 大行星đồ hành 徒行độc hành 獨行đồng hành 同行hành binh 行兵hành chánh 行政hành chỉ 行止hành chính 行政hành cung 行宮hành cước 行腳hành dinh 行營hành động 行動hành giả 行者hành giáo 行教hành hình 行刑hành hóa 行化hành hunh 行凶hành khách 行客hành khất 行乞hành lang 行廊hành lí 行里hành lữ 行旅hành nhân 行人hành niên 行年hành quân 行軍hành quyết 行决hành sắc 行色hành sử 行使hành sư 行師hành thiện 行善hành tinh 行星hành trang 行裝hành trình 行程hành tung 行蹤hành văn 行文hành vân 行雲hành vi 行為hành vi 行爲hiện hành 現行hoành hành 橫行khả hành 可行khước hành 卻行lâm hành 临行lâm hành 臨行lệ hành 例行lộng hành 弄行lữ hành 旅行lực hành 力行lưu hành 流行nghịch hành 逆行ngoại hành 外行ngôn hành 言行ngũ hành 五行nhiếp hành 攝行phạn hành 梵行phát hành 發行phi hành 飛行phi hành đoàn 飛行團phi hành gia 飛行家phong hành 風行phụng hành 奉行quán hành 慣行quy hành củ bộ 規行矩步san hành 刊行song hành 雙行sở hành 所行tại hành 在行tạm hành 暫行tản hành 散行tẩm hành 浸行tật hành 疾行tất hành 膝行tây hành kỉ lược 西行紀略thật hành 實行thi hành 施行thông hành 通行thủy hành 水行thừa hành 乘行thừa hành 承行thực hành 实行thực hành 實行tiềm hành 潛行tiến hành 進行tiễn hành 餞行tịnh hành 並行tịnh hành 并行tính hành 性行tốc hành 速行tri hành hợp nhất 知行合一tu hành 修行tuần hành 巡行tuân hành 遵行tùy hành 隨行từ hành 徐行tự hành 自行tự hành xa 自行車vận hành 運行vĩ hành 尾行viễn hành 遠行xà hành 蛇行xu hành 趨行xuất hành 出行ý cẩm dạ hành 衣錦夜行yêu hành 要行

hãng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa hàng. Tiệm buôn — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hành, Hạnh. Xem các âm này.

hạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thứ hạng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc. Ta cũng nói là thứ hạng — Bọn người. Đám người giống nhau. Ta cũng nói là Hạng người — Các âm khác là Hàng, Hành, Hạnh, Hãng. Xem các âm này.

hạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đức hạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Phẩm hạnh, đức hạnh, hạnh kiểm: Phẩm hạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nết tốt — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hành. Xem các âm này.

Từ ghép 19

chí
zhì ㄓˋ

chí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ý chí, chí hướng
2. cân, đo, đong

Từ điển phổ thông

1. ghi chép
2. văn ký sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ý hướng, quyết tâm, nơi để tâm vào đấy. ◎ Như: "hữu chí cánh thành" chí tất nên. ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên, Tử Lộ thị. Tử viết: Hạp các ngôn nhĩ chí" , . : (Công Dã Tràng ) Nhan Uyên, Quý Lộ theo hầu. Khổng Tử nói: Sao không nói chí hướng của các anh (cho ta nghe)?
2. (Danh) Mũi tên.
3. (Danh) Bài văn chép. ◎ Như: "Tam quốc chí" , "địa phương chí" .
4. (Danh) Chuẩn đích.
5. (Danh) Họ "Chí".
6. (Động) Ghi chép. § Cũng như "chí" . ◇ Tô Thức : "Đình dĩ vũ danh, chí hỉ dã" , (Hỉ vủ đình kí ) Đình đặt tên là Mưa, để ghi một việc mừng.
7. (Động) Ghi nhớ. ◎ Như: "vĩnh chí bất vong" ghi nhớ mãi không quên.
8. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Chí, nơi để tâm vào đấy gọi là chí. Như hữu chí cánh thành chí tất nên. Người có khí tiết gọi là chí nghĩa là tâm có chủ trương, không có a dua theo đời vậy.
② Chuẩn đích.
③ Mũi tên.
④ Ghi chép, cũng như chữ chí .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều mà lòng mình hướng tới. Cái ý muốn to lớn mạnh mẽ — Ý riêng, lòng riêng — Ghi chép, biên soạn.

Từ ghép 52

thao, tháo
cāo ㄘㄠ, cào ㄘㄠˋ

thao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầm, nắm
2. giữ gìn
3. nói
4. tập

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, giữ. ◎ Như: "thao đao" cầm dao.
2. (Động) Nắm giữ (quyền hành, ...). ◎ Như: "thao quyền lợi" nắm giữ quyền lợi.
3. (Động) Điều khiển (chèo, chống, chở, gảy, ...). ◎ Như: "thao chu" chèo thuyền, "thao cầm" đánh đàn.
4. (Động) Làm, làm việc, tòng sự. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp hữu Thành Danh giả, thao đồng tử nghiệp, cửu bất thụ" , , (Xúc chức ) Trong ấp có người tên Thành Danh, làm đồng sinh, nhưng lâu rồi thi không đỗ.
5. (Động) Huấn luyện, tập luyện. ◎ Như: "thao binh diễn luyện" tập luyện diễn hành binh lính, "thao diễn" thao luyện diễn tập.
6. (Động) Nói, sử dụng ngôn ngữ. ◎ Như: "thao ngô âm" nói tiếng xứ Ngô, "thao Anh ngữ" nói tiếng Anh.
7. Một âm là "tháo". (Danh) Vận động, hoạt động để luyện tập, giữ gìn sức khỏe, thân thể. ◎ Như: "thể tháo" thể thao, "tảo tháo" thể dục buổi sớm.
8. (Danh) Chí, phẩm cách, đức hạnh. ◎ Như: "tiết tháo" chí tiết.
9. (Danh) Khúc đàn. ◎ Như: "Quy sơn tháo" khúc đàn Quy sơn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu tương cầm phổ phiên xuất, tá tha Ỷ Lan Tư Hiền lưỡng tháo, hợp thành âm vận" , , (Đệ bát thập thất hồi) Lại giở sách nhạc ra, mượn hai khúc Ỷ Lan, Tư Hiền hợp thành âm vận.
10. (Danh) Họ "Tháo".

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, giữ, như thao khoán cầm khoán.
② Giữ gìn, như thao trì , thao thủ đều nghĩa là giữ gìn đức hạnh cả.
③ Nói, như thao ngô âm nói tiếng xứ Ngô.
④ Tập, như thao diễn tập trận.
⑤ Một âm là tháo. Chí, như tiết tháo chí tiết. Phàm dùng về danh từ đều gọi là chữ tháo cả.
⑥ Khúc đàn, như quy sơn tháo khu đàn quy sơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, nắm, giữ: Cầm dao; Quyền hành nắm trong tay người khác;
② Điều khiển, thao tác: Chèo thuyền;
③ Làm: Làm nghề phụ; Làm nghề thầy thuốc;
④ Nói: Nói giọng Nam;
⑤ Tập, luyện tập, thể dục: Thể dục buổi sáng;
⑥ (văn) Sự gìn giữ (phẩm chất, tiết tháo): Muốn xem sự gìn giữ phẩm hạnh của người ở ẩn (Vương Sung: Luận hoành);
⑦ Đức hạnh, tiết tháo: Giữ gìn tiết tháo trong sạch; Khách của Thang là Điền Giáp tuy là người buôn bán nhưng có phẩm hạnh tốt (Sử kí: Trương Thang truyện);
⑧ (văn) Tên khúc đàn: Khúc đàn Cơ tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ — Diễn tập việc binh bị — Một âm là Tháo. Xem Tháo.

Từ ghép 21

tháo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phẩm chất, tiết tháo
2. khúc đàn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, giữ. ◎ Như: "thao đao" cầm dao.
2. (Động) Nắm giữ (quyền hành, ...). ◎ Như: "thao quyền lợi" nắm giữ quyền lợi.
3. (Động) Điều khiển (chèo, chống, chở, gảy, ...). ◎ Như: "thao chu" chèo thuyền, "thao cầm" đánh đàn.
4. (Động) Làm, làm việc, tòng sự. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp hữu Thành Danh giả, thao đồng tử nghiệp, cửu bất thụ" , , (Xúc chức ) Trong ấp có người tên Thành Danh, làm đồng sinh, nhưng lâu rồi thi không đỗ.
5. (Động) Huấn luyện, tập luyện. ◎ Như: "thao binh diễn luyện" tập luyện diễn hành binh lính, "thao diễn" thao luyện diễn tập.
6. (Động) Nói, sử dụng ngôn ngữ. ◎ Như: "thao ngô âm" nói tiếng xứ Ngô, "thao Anh ngữ" nói tiếng Anh.
7. Một âm là "tháo". (Danh) Vận động, hoạt động để luyện tập, giữ gìn sức khỏe, thân thể. ◎ Như: "thể tháo" thể thao, "tảo tháo" thể dục buổi sớm.
8. (Danh) Chí, phẩm cách, đức hạnh. ◎ Như: "tiết tháo" chí tiết.
9. (Danh) Khúc đàn. ◎ Như: "Quy sơn tháo" khúc đàn Quy sơn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu tương cầm phổ phiên xuất, tá tha Ỷ Lan Tư Hiền lưỡng tháo, hợp thành âm vận" , , (Đệ bát thập thất hồi) Lại giở sách nhạc ra, mượn hai khúc Ỷ Lan, Tư Hiền hợp thành âm vận.
10. (Danh) Họ "Tháo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm, nắm, giữ: Cầm dao; Quyền hành nắm trong tay người khác;
② Điều khiển, thao tác: Chèo thuyền;
③ Làm: Làm nghề phụ; Làm nghề thầy thuốc;
④ Nói: Nói giọng Nam;
⑤ Tập, luyện tập, thể dục: Thể dục buổi sáng;
⑥ (văn) Sự gìn giữ (phẩm chất, tiết tháo): Muốn xem sự gìn giữ phẩm hạnh của người ở ẩn (Vương Sung: Luận hoành);
⑦ Đức hạnh, tiết tháo: Giữ gìn tiết tháo trong sạch; Khách của Thang là Điền Giáp tuy là người buôn bán nhưng có phẩm hạnh tốt (Sử kí: Trương Thang truyện);
⑧ (văn) Tên khúc đàn: Khúc đàn Cơ tử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gìn giữ sự ngay thẳng — Lòng ngay thẳng. Td: Tiết tháo — Một khúc đàn, bài đàn — Xem Thao.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Chí hướng và phẩm hạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng muốn cao cả và nết tốt.

gia truyền

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Gia truyện" : Truyện kí kể lại sự tích của tổ tiên. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Chí ư phẩm hạnh văn chương, lệnh lang tự hữu gia truyện" , (Đệ tứ thập lục hồi) Cho đến đức hạnh văn chương, thì lệnh lang đã có văn bản kể lại sự tích của tổ tiên.
2. "Gia truyền" : Sự vật trong gia đình truyền lại từ đời trước tới đời sau. ◇ Trần Thư : "Gia truyền tứ thư sổ thiên quyển, Tổng trú dạ tầm độc, vị thường xuyết thủ" , , (Giang Tổng truyện ) Trong gia đình truyền đời lại cho sách mấy ngàn quyển, Giang Tổng ngày đêm đọc, chưa từng rời tay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Được trao lại trong nhà, từ đời ông đời cha tới đời con cháu.

gia truyện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Gia truyện" : Truyện kí kể lại sự tích của tổ tiên. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Chí ư phẩm hạnh văn chương, lệnh lang tự hữu gia truyện" , (Đệ tứ thập lục hồi) Cho đến đức hạnh văn chương, thì lệnh lang đã có văn bản kể lại sự tích của tổ tiên.
2. "Gia truyền" : Sự vật trong gia đình truyền lại từ đời trước tới đời sau. ◇ Trần Thư : "Gia truyền tứ thư sổ thiên quyển, Tổng trú dạ tầm độc, vị thường xuyết thủ" , , (Giang Tổng truyện ) Trong gia đình truyền đời lại cho sách mấy ngàn quyển, Giang Tổng ngày đêm đọc, chưa từng rời tay.
ngưng
níng ㄋㄧㄥˊ

ngưng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngưng đọng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đông lại, đọng lại, đặc lại, cứng lại, dắn lại. ◇ Sầm Tham : "Mạc trung thảo hịch nghiễn thủy ngưng" (Tẩu mã xuyên hành phụng tống xuất sư tây chinh 西) Trong trướng viết hịch, nước nghiên mực đông đặc.
2. (Động) Thành tựu, hình thành. ◇ Trung Dung : "Cẩu bất chí đức, chí đạo bất ngưng yên" , (Chương 27.5) Nếu không phải là bậc đức hạnh hoàn toàn thì đạo chí thiện không thành tựu được.
3. (Động) Tụ tập. ◎ Như: "ngưng tập" tụ lại.
4. (Động) Dừng, ngừng lại. ◇ Tôn Xử Huyền : "Phong ngưng bắc lâm mộ" (Cú ) Gió ngừng ở rừng phía bắc lúc chiều tối.
5. (Động) Củng cố. ◇ Tuân Tử : "Kiêm tịnh dị năng dã, duy kiên ngưng chi nan yên" , (Nghị binh ) Kiêm quản thì dễ, chỉ làm cho vững mạnh mới khó thôi.
6. (Tính) Đông, đọng. ◇ Bạch Cư Dị : "Ôn tuyền thủy hoạt tẩy ngưng chi" (Trường hận ca ) Nước suối ấm chảy mau, rửa thân thể mịn màng như mỡ đông.
7. (Tính) Lộng lẫy, hoa lệ, đẹp đẽ. ◎ Như: "ngưng trang" đẹp lộng lẫy.
8. (Phó) Chăm chú, chuyên chú. ◇ Trang Vực : "Ngưng thê khuy quân quân mạc ngộ" (Thành thượng tà dương y lục thụ từ ) Đăm đăm nhìn lén chàng mà chàng không hay biết.
9. (Phó) Chậm rãi, thong thả. ◇ Bạch Cư Dị : "Hoãn ca mạn vũ ngưng ti trúc, Tận nhật quân vương khán bất túc" , (Trường hận ca ) Ca thong thả, múa nhẹ nhàng, (đàn) chậm rãi tiếng tơ tiếng trúc, Suốt ngày, quân vương xem vẫn cho là không đủ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðọng lại. Chất lỏng đọng lại gọi là ngưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đông lại, đọng lại, đặc lại, cứng lại, rắn lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước đóng thành băng — Lạnh đông cứng lại — Đọng lại, tụ lại, nhóm lại một chỗ — Thành công. Nên việc.

Từ ghép 11

hạnh
xìng ㄒㄧㄥˋ

hạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. may mắn
2. yêu dấu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) May mắn, phúc lành. ◎ Như: "đắc hạnh" được sủng ái (chỉ việc hoạn quan và các cung phi được vua yêu). ◇ Hán Thư : "Nguyện đại vương dĩ hạnh thiên hạ" (Cao Đế kỉ đệ nhất hạ ) Mong đại vương tạo phúc cho thiên hạ.
2. (Danh) Họ "Hạnh".
3. (Động) Mừng, thích. ◎ Như: "hân hạnh" vui mừng, "hạnh tai lạc họa" lấy làm vui thích vì thấy người khác bị tai họa. ◇ Công Dương truyện : "Tiểu nhân kiến nhân chi ách tắc hạnh chi" (Tuyên Công thập ngũ niên ) Kẻ tiểu nhân thấy người bị khốn ách thì thích chí.
4. (Động) Mong cầu. ◎ Như: "hạnh phú quý" mong được sang giàu. ◇ Sử Kí : Đại trượng phu bất năng tự tự, ngô ai vương tôn nhi tiến thực, khởi vọng báo hồ , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Bậc đại trượng phu không tự nuôi nổi thân mình, tôi thương cậu nên cho ăn, chứ có mong báo đáp đâu.
5. (Động) Hi vọng, kì vọng.
6. (Động) Thương yêu, sủng ái.
7. (Động) Thương xót, lân mẫn, ai liên.
8. (Động) Khen ngợi, khuyến khích.
9. (Động) Thắng hơn.
10. (Động) Đến. § Ngày xưa, vua chúa và hoàng tộc đến nơi nào, gọi là "hạnh". ◎ Như: "lâm hạnh" vua đến. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thoại thuyết Giả Nguyên Xuân tự na nhật hạnh Đại quan viên hồi cung khứ hậu, (...) hựu mệnh tại Đại Quan viên lặc thạch, vi thiên cổ phong lưu nhã sự" , (...) , (Đệ nhị thập tam hồi) Nói chuyện (Nguyên phi) Giả Nguyên Xuân sau khi quang lâm vườn Đại Quan về cung, (...) lại sai người khắc lên đá (những bài vịnh) ở vườn này, để ghi nhớ cuộc chơi phong nhã hiếm có xưa nay.
11. (Động) Đặc chỉ đế vương cùng chăn gối với đàn bà. ◇ Tống Ngọc : "Mộng kiến nhất phụ nhân viết: Thiếp Vu San chi nữ dã, vi Cao Đường chi khách, văn quân du Cao Đường, nguyện tiến chẩm tịch. Vương nhân hạnh chi" : , , , . (Cao đường phú , Tự ).
12. (Động) Cứu sống.
13. (Động) Khỏi bệnh, thuyên dũ. ◇ Đường Chân : "Sở hữu hoạn sảnh giả, nhất nhật, vị kì thê viết: Ngô mục hạnh hĩ. Ngô kiến lân ốc chi thượng đại thụ yên" , , : . (Tiềm thư , Tự minh ).
14. (Phó) Không ngờ mà được. ◎ Như: "vạn hạnh" thật là muôn vàn may mắn, may mắn không ngờ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trẫm tư Đông Đô cửu hĩ. Kim thừa thử đắc hoàn, nãi vạn hạnh dã" . , (Đệ thập tam hồi) Trẫm từ lâu nhớ Đông Đô lắm. Nay nhân thể được về, lấy làm muôn vàn may mắn.
15. (Phó) May mà, may thay. ◇ Vương Thị Trung : "Khứ hương tam thập tải, Hạnh tao thiên hạ bình" , (Giang yêm ) Xa quê ba chục năm, May gặp thiên hạ thái bình.
16. (Phó) Vừa, đúng lúc, kháp hảo. ◇ Dương Vạn Lí : "Kiều vân nộn nhật vô phong sắc, Hạnh thị hồ thuyền hảo phóng thì" , (Triệu Đạt Minh tứ nguyệt nhất nhật chiêu du Tây Hồ 西).
17. (Phó) Vẫn, còn, mà còn.
18. (Phó) Trước nay, bổn lai, nguyên lai.
19. (Liên) Giả sử, thảng nhược, nếu như.

Từ điển Thiều Chửu

① May, hạnh phúc. Sự gì đáng bị thiệt mà lại thoát gọi là hạnh.
② Cầu, hạnh tai lạc họa cầu cho người bị tai và lấy làm thích.
③ Yêu dấu, bọn hoạn quan và các cung phi được vua yêu tới gọi là đắc hạnh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hạnh phúc;
② Vui mừng: Vui sướng;
③ (văn) Mong: Mong đừng từ chối;
④ May mắn: May mà chưa thành tai nạn;
⑤ (cũ) Chỉ sự yêu dấu của người trên đối với người dưới: Được yêu dấu.【hạnh thần [xìng chén] (cũ) Bề tôi được vua yêu, sủng thần;
⑥ [Xìng] (Họ) Hạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

May mắn — Điều may mắn — Không phải phần mình mà mình được hưởng — Được vua yêu quý — Việc đi chơi của vua gọi là Hạnh.

Từ ghép 15

Từ điển trích dẫn

1. Dựa theo đức nhân. ◇ Luận Ngữ : "Tử viết: Chí ư đạo, cứ ư đức, y ư nhân, du ư nghệ" , , , (Thuật nhi) Khổng Tử nói: Để tâm chí vào đạo, giữ gìn đức hạnh, nương theo điều nhân, vui với lục nghệ (lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào đức nhân mà sống ở đời, mà hành động xử thế.

Từ điển trích dẫn

1. Sống tạm bợ qua ngày, cẩu thả thâu sinh. ◇ Bắc Tề Thư : "Đại trượng phu ninh khả ngọc toái, bất năng ngõa toàn" , (Nguyên Cảnh An truyện ) Bậc đại trượng phu thà tan thân nát ngọc, chứ không chịu cẩu thả để sống qua ngày.
2. Ngói uyên ương được lành lặn, vợ chồng đoàn tụ. ◇ Liêu trai chí dị : "Hạnh mông chửng cứu, đức đái nhị thiên, đãn thất nhân li tán, cầu tá hồng uy, canh tứ ngõa toàn" , , , , (Liễu Sinh ) May được cứu giải, đội ơn tái tạo, nhưng vợ chồng li tán, xin nhờ oai lớn, cho được đoàn viên.
hạ, xuyết
xiá ㄒㄧㄚˊ, xià ㄒㄧㄚˋ

hạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rảnh rỗi
2. thôi, nghỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhàn rỗi. ◎ Như: "hạ nhật" ngày rảnh.
2. (Danh) Lúc vô sự, sự rảnh rỗi. ◎ Như: "vô hạ cập thử" không rỗi đâu lo tới sự ấy. ◇ Liêu trai chí dị : "Hạ hạnh kiến cố" (Đinh Tiền Khê ) Khi nào rảnh xin đến thăm.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhàn rỗi.
② Lúc vô sự, như hạ nhật lúc không bận có việc gì, vô hạ cập thử không rỗi đâu tới sự ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhàn hạ, nhàn, rỗi rảnh, rỗi rãi, rảnh việc: Không được rỗi; Lúc nhàn rỗi sau giờ làm; Ngày rảnh việc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rảnh rang, nhàn rỗi. Ta vẫn nói Nhàn hạ.

Từ ghép 9

xuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rảnh rỗi
2. thôi, nghỉ

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.