cáp, ha, hà
hā ㄏㄚ, hǎ ㄏㄚˇ, hà ㄏㄚˋ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. uống nước
2. ngáp
3. tiếng cười

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Uống nước.
② Cá ngáp miệng.
③ Cáp cáp tiếng cười hầng hậc, khanh khách.

Từ điển Trần Văn Chánh

】cáp thập mã [hàshimă] (động) Ếch (nhái) Ha-xi (đặc sản của tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc). Xem [ha], [hă].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Chửi, mắng: Mắng cho nó một trận;
② [Hă] (Họ) Cáp. Xem [ha], [hà].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hà (hơi): Hà hơi vào tay cho ấm;
② Cá ngáp miệng;
③ Uống nước;
④ (thán) Ha, ha ha: ! Ha ha! Tốt quá!
⑤ (thanh) Ha ha, ha hả: Cười ha hả. Xem [hă], [hà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng lúc nhúc của đàn cá đông — Dáng cá ngáp miệng.

Từ ghép 5

ha

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hơi, ngáp. ◎ Như: "ha khí" hà hơi, ngáp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Xạ Nguyệt phiên thân đả cá ha khí" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Xạ Nguyệt trở mình ngáp dài.
2. (Động) Uốn cong, khom. ◎ Như: "cúc cung ha yêu" cúi mình khom lưng.
3. (Động) "Ha lạt" giết chết, sát hại. § Ghi chú: Phiên âm tiếng Mông Cổ "alaqu". Cũng phiên là "a lạt" , "ha lạt" , "ha lan" . ◇ Tạ Kim Ngô : "Tương tha chỉ nhất đao ha lạt liễu" (Đệ tam chiết) Đem nó cho một đao giết chết liền.
4. (Tính) "Ha lạt" ôi, thiu, khét. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thì dã biện bất xuất thị hương, thị tao, thị điềm cam, thị hà lạt" , , , (Đệ tam thập bát hồi) Lúc đó không phân biệt ra được là mùi thơm, là tanh, là ngon ngọt hay là thiu thối.
5. (Trạng thanh) Ha ha, hô hô (tiếng cười). ◎ Như: "ha ha đại tiếu" cười ha hả.
6. (Thán) Biểu thị đắc ý, vui mừng: a ha. ◎ Như: "ha ha, ngã sai trước liễu" , a ha, tôi đoán ra rồi.
7. (Danh) Họ "Ha".
8. Một âm là "hà". (Động) "Hà ba" đi chân khuỳnh ra, đi chân chữ bát. ◎ Như: "tha tẩu lộ thì na song hà ba thối nhi khả chân bất nhã quan" anh ta đi đường hai chân khuỳnh ra trông thật là không đẹp mắt.
9. Một âm là "cáp". (Danh) "Cáp lạt" đồ dệt bằng lông thú, như dạ, nỉ, nhung, sản xuất ở nước Nga.
10. (Danh) Tộc "Cáp", một dân tộc thiểu số ở Trung Quốc.
chân
zhēn ㄓㄣ

chân

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực
2. người tu hành

Từ điển trích dẫn

1. Cũng viết là "chân" .

Từ điển Thiều Chửu

Chân thực, tình thành rất mực gọi là chân, như chân như nguyên lai vẫn tinh thành viên mãn thanh tịnh, không phải mượn ở ngoài vào, chân đế đạo lí chân thực, trái lại với chữ vọng .
② Người tiên, nhà đạo gọi những người tu luyện đắc đạo là chân nhân . Ðạo Phật, đạo Lão nói chữ chân cũng như bên nhà Nho nói chữ thành .
③ Vẽ truyền thần gọi là tả chân , chụp ảnh cũng gọi là tả chân.
④ Cũng viết là chân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thật, thực, chân thực: Thật và giả; Nói thật đấy; Người thật việc thật; Đến lúc về sau quân giặc kéo đến thật (Lã thị Xuân thu: Nghi tự);
② Thật là, quả là: Phong cảnh Thái hồ thật là đẹp; Thật là phấn khởi; Quả là tốt; Thật đáng tiếc;
③ Rõ: Nhìn không rõ;
④ [Zhen] (Họ) Chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Chân .

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng xưng anh mình đối với người khác. ◇ Tam hiệp ngũ nghĩa : "Tiểu đệ khiếu lai nhân đái tín hồi bẩm gia huynh, thuyết dữ ngô huynh xảo ngộ" , (Đệ tam thập hồi).
2. Mượn chỉ tiền. ◇ Lỗ Bao : "Tuy hữu trung nhân, nhi vô gia huynh, hà dị vô túc nhi dục hành, vô dực nhi dục tường" , , , (Tiền thần luận ) Dù có người làm trung gian, mà không có "anh nhà tôi", thì khác gì khôngchân mà muốn đi, không có cánh mà muốn bay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Anh của tôi.
võ, vũ
wǔ ㄨˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. võ thuật
2. quân sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sức mạnh, chiến tranh, quân sự. § Đối lại với "văn" . ◎ Như: "văn vũ song toàn" văn võ gồm tài. ◇ Mạnh Tử : "Uy vũ bất năng khuất" (Đằng Văn Công hạ ) Uy quyền sức mạnh không làm khuất phục được.
2. (Danh) Bước, vết chân, nối gót. ◎ Như: "bộ vũ" nối làm công nghiệp của người trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ quá khứ sổ vũ" (Anh Ninh ) Cô gái đi qua vài bước. ◇ Khuất Nguyên : "Hốt bôn tẩu dĩ tiên hậu hề, cập tiền vương chi chủng vũ" , (Li tao ) Vội rong ruổi trước sau, mong nối gót các đấng vua trước.
3. (Danh) Tên một khúc nhạc do Chu Vũ Vương làm ra.
4. (Danh) Mũ lính. ◎ Như: "vũ biền" mũ quan võ thời xưa.
5. (Danh) Họ "Vũ".
6. (Tính) Thuộc về chiến tranh, quân sự. ◎ Như: "vũ khí" khí giới.
7. (Tính) Mạnh mẽ, oai phong. ◎ Như: "uy vũ" uy thế mạnh mẽ, "khổng vũ hữu lực" rất oai phong và có sức mạnh.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "võ".

Từ điển Thiều Chửu

① Võ, đối lại với văn . Lấy uy sức mà phục người gọi là vũ.
② Vết chân, nối gót, như bộ vũ nối làm công nghiệp của người trước.
③ Khúc nhạc vũ.
④ Mũ lính. Ta quen đọc là chữ võ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Võ, vũ, vũ lực, quân sự: Văn võ song toàn; Vũ dũng;
② (văn) Bước: Đi không được mấy bước; Theo bước chân (nối nghiệp) người đi trước;
③ Khúc nhạc vũ;
④ (văn) Mũ lính;
⑤ [Wư] (Họ) Võ, Vũ.

Từ ghép 4

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. võ thuật
2. quân sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sức mạnh, chiến tranh, quân sự. § Đối lại với "văn" . ◎ Như: "văn vũ song toàn" văn võ gồm tài. ◇ Mạnh Tử : "Uy vũ bất năng khuất" (Đằng Văn Công hạ ) Uy quyền sức mạnh không làm khuất phục được.
2. (Danh) Bước, vết chân, nối gót. ◎ Như: "bộ vũ" nối làm công nghiệp của người trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ quá khứ sổ vũ" (Anh Ninh ) Cô gái đi qua vài bước. ◇ Khuất Nguyên : "Hốt bôn tẩu dĩ tiên hậu hề, cập tiền vương chi chủng vũ" , (Li tao ) Vội rong ruổi trước sau, mong nối gót các đấng vua trước.
3. (Danh) Tên một khúc nhạc do Chu Vũ Vương làm ra.
4. (Danh) Mũ lính. ◎ Như: "vũ biền" mũ quan võ thời xưa.
5. (Danh) Họ "Vũ".
6. (Tính) Thuộc về chiến tranh, quân sự. ◎ Như: "vũ khí" khí giới.
7. (Tính) Mạnh mẽ, oai phong. ◎ Như: "uy vũ" uy thế mạnh mẽ, "khổng vũ hữu lực" rất oai phong và có sức mạnh.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "võ".

Từ điển Thiều Chửu

① Võ, đối lại với văn . Lấy uy sức mà phục người gọi là vũ.
② Vết chân, nối gót, như bộ vũ nối làm công nghiệp của người trước.
③ Khúc nhạc vũ.
④ Mũ lính. Ta quen đọc là chữ võ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Võ, vũ, vũ lực, quân sự: Văn võ song toàn; Vũ dũng;
② (văn) Bước: Đi không được mấy bước; Theo bước chân (nối nghiệp) người đi trước;
③ Khúc nhạc vũ;
④ (văn) Mũ lính;
⑤ [Wư] (Họ) Võ, Vũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mạnh mẽ — Chỉ chung việc làm dựa trên sức mạnh — Chỉ về việc quân sự. Td: Vũ bị — To lớn mạnh mẽ. Đoạn trường tân thanh : » So dần dây vũ dây văn, Bốn dây to nhỏ theo vần cung thương « — Họ người — Cũng đọc Võ.

Từ ghép 36

luyên, luyến
liàn ㄌㄧㄢˋ, luán ㄌㄨㄢˊ

luyên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, ràng buộc. ◎ Như: "luyên tác" buộc dây thừng.
2. Một âm là "luyến". (Động) Co quắp, co rút. ◎ Như: "câu luyến" co quắp. ◇ Tố Vấn : "Thủ túc luyến khúc bất năng thân trực" (Sơ ngũ quá luận ) Tay chân co rút không duỗi thẳng được.

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, cùng ràng buộc với nhau không rời được.
② Một âm là luyến. Co quắp, như câu luyến chân tay co quắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Buộc;
② Co: Co rút; Co giật chân tay.

luyến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. buộc
2. co lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc, ràng buộc. ◎ Như: "luyên tác" buộc dây thừng.
2. Một âm là "luyến". (Động) Co quắp, co rút. ◎ Như: "câu luyến" co quắp. ◇ Tố Vấn : "Thủ túc luyến khúc bất năng thân trực" (Sơ ngũ quá luận ) Tay chân co rút không duỗi thẳng được.

Từ điển Thiều Chửu

① Buộc, cùng ràng buộc với nhau không rời được.
② Một âm là luyến. Co quắp, như câu luyến chân tay co quắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Buộc;
② Co: Co rút; Co giật chân tay.

Từ ghép 1

như
rú ㄖㄨˊ

như

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bằng, giống, như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo, theo đúng. ◎ Như: "như ước" theo đúng ước hẹn, "như mệnh" tuân theo mệnh lệnh.
2. (Động) Đi, đến. ◇ Sử Kí : "Tề sứ giả như Lương" 使 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Sứ nước Tề đến nước Lương.
3. (Giới) Dùng để so sánh: bằng. ◎ Như: "viễn thân bất như cận lân" người thân ở xa không bằng láng giềng gần. ◇ Sử Kí : "Ngô Khởi nãi tự tri phất như Điền Văn" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô Khởi mới biết mình không bằng Điền Văn.
4. (Giới) Giống như. ◎ Như: "tuân tuân như dã" lù lù như thế vậy, "ái nhân như kỉ" thương người như thể thương thân.
5. (Liên) Nếu, lời nói ví thử. ◇ Tây du kí 西: "Ủy đích một hữu, như hữu tức đương phụng thừa" , (Đệ tam hồi) Quả thực là không có, nếu có xin dâng ngay.
6. (Liên) Hoặc, hoặc giả. ◇ Luận Ngữ : "Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, bí cập tam niên, khả sử túc dân" , , , , 使 (Tiên tiến ) Một nước vuông vức sáu bảy chục dặm, hoặc năm sáu chục dặm, Cầu tôi cầm quyền nước ấy, thì vừa đầy ba năm, có thể khiến cho dân chúng được no đủ.
7. (Trợ) Đặt sau tính từ, biểu thị tình hình hay trạng huống. Tương đương với "nhiên" . ◎ Như: "đột như kì lai" đến một cách đột ngột. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử lúc nhàn cư thì thư thái, vẻ mặt hòa vui.
8. (Phó) "Như ... hà" ... nài sao, làm sao được. ◇ Luận Ngữ : "Khuông nhân kì như dư hà" (Tử Hãn ) Người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
9. (Danh) Nguyên như thế. Trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính, không nhiễm trần ai là "như" .
10. (Danh) Họ "Như".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng, cùng. Dùng để so sánh, như ái nhân như kỉ yêu người như yêu mình.
② Dùng để hình dung, như tuân tuân như dã lù lù như thế vậy.
③ Lời nói ví thử, như như hữu dụng ngã giả bằng có dùng ta.
④ Nài sao, như Khuông nhân kì như dư hà người nước Khuông họ làm gì ta được ư!
⑤ Ði, như như Tề đi sang nước Tề.
⑥ Nguyên như thế, trong kinh Phật cho rằng vẫn còn nguyên chân tính không nhiễm trần ai là như.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Theo, theo đúng: Hoàn thành đúng kì hạn; Phải theo đúng như đã giao ước;
② Như, giống như: Thương người như thể thương thân; Bền vững như thép. 【】như ... tỉ [rú... bê] (văn) Giống như: Một khi gặp phải điều lợi hại nhỏ, thì chỉ giống như cọng lông sợi tóc mà thôi (Hàn Dũ: Liễu Tử Hậu mộ chí minh);【】như thử [rúcê] Như thế, như vậy: Gan dạ như thế; Tất nhiên là như vậy; 【】như hà [rúhé] a. Thế nào, ra sao: Tình hình gần đây ra sao; b. Vì sao, tại sao, cớ sao: ? Cớ sao bọn giặc đến xâm phạm? (Lí Thường Kiệt); 【】như ... hà [rú... hé] (văn) Làm sao đối với..., làm thế nào đối với...: ? Làm thế nào đối với đống đất đá kia? (Liệt tử: Thang vấn);【 】như kim [rújin] (văn) Hiện nay: Nay người ta đang là dao là thớt, còn tôi là cá là thịt (Sử kí); 【】như...nhiên [rú...rán] (văn) Giống như: Người ta trông mình như trông thấy gan phồi (Lễ kí);【】như đồng [rútóng] Như là, như thế, cũng như, giống như: Anh ta một câu cũng không nói như người câm vậy; 【】như hứa [rúxư] (văn) Như thế, đến thế (thường đặt trước hoặc sau hình dung từ để biểu thị mức độ): ? Lang quân sau ngày xa cách ốm o đến thế, có lẽ trước đây làm thơ khổ? (Tát Đô Thứ: Tương phùng hành tặng biệt cựu hữu Trị Tướng quân); 【】như ... yên [rú...yan] (văn) Giống như (như [rú...rán]): Người quân tử phạm lỗi, cũng giống như nhật thực nguyệt thực (Luận ngữ); 【】như chi hà [rúzhihé] (văn) Biết làm thế nào?: ? Ta muốn đánh nước Ngu thì nước Quách sẽ cứu, biết làm thế nào? (Công Dương truyện);
③ Bằng: Tôi không bằng anh ấy; Tự cho là kém hơn (Chiến quốc sách);
④ (văn) Đến, đi, đi đến, sang, qua, đi qua (dùng như , nghĩa ⑪): Đi nhà xí; Tôn Quyền định qua nước Ngô (Tam quốc chí); 使使 Sai sứ qua Tần nhận đất (Sử kí);
⑤ Nếu: Nếu không đồng ý thì có thể nêu ý kiến; Nếu biết đó là việc làm phi nghĩa, thì phải thôi ngay, sao phải đợi tới sang năm (Mạnh tử).【】như quả [rúguô] Nếu, nếu mà, nếu như, ví bằng: Nếu có thời gian nhất định tôi sẽ đến: Nếu mà biết trước một hôm thì kịp đấy; 【】như hoặc [rúhuò] (văn) Như 使 [rúshê]; 【】như lịnh [rúlìng] (văn) Như 使;【】như kì [rúqí] Nếu, nếu như, giá mà: Nếu anh không tin thì tự đi hỏi; 【】như nhược [rúruò] Giá mà, nếu như; 【使】như sử [rúshê] (văn) Nếu, nếu như: 使? Nếu như lòng nhân mà không được báo đáp, thì người ta tu thân lập danh để làm gì? (Lưu Tuấn: Biện mệnh luận); 【】như hữu [ruýôu] (văn) Như 使;
⑥ (văn) Và: Công và đại phu bước vào (Nghi lễ);
⑦ (văn) Hoặc là, hay là: Đất vuông sáu, bảy chục dặm, hay là năm, sáu chục dặm (Luận ngữ: Tiên tiến);
⑧ (văn) Theo, chiếu theo: Nói theo thực tế, e là chuyện không có thật (Luận hoành);
⑨ (văn) Thì: 便 Thấy có lợi thì tiến tới, thừa dịp tốt mà khởi binh (Diêm thiết luận);
⑩ (văn) Hình như, dường như: Thừa tướng hình như có vẻ kiêu ngạo đối với vua (Sử kí);
⑪ (văn) Nên, phải: Quả nhân vốn phải đến gặp ông (Mạnh tử: Công Tôn Sửu hạ);
⑫ Đặt sau từ chỉ trạng thái, để chỉ "một cách" (dùng như ): Đến một cách đột ngột; Có vẻ tin cẩn thật thà; Thiên hạ yên yên ổn ổn (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo. Thuận theo — Đến. Tới — Nếu — Giống với. Thơ Nguyễn Khuyến có câu: » Bạn già lớp trước nay còn mấy, chuyện cũ mười phần chín chẳng hư « — Bằng với. Td: Cần bất như chuyên ( Cần thì không bằng Chuyên ).

Từ ghép 28

mưu, vô
móu ㄇㄡˊ, wú ㄨˊ

mưu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưu đôi : Tên một loại mũ bằng vải đời nhà Hạ — Một âm là Vô. Xem Vô.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chớ, đừng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Không, chẳng. ◇ Vương An Thạch : "Hàn Thối Chi vô vi sư, kì thục năng vi sư?" 退, (Thỉnh Đỗ Thuần tiên sanh nhập huyền học thư nhị ) Hàn Thối Chi (Hàn Dũ) không làm thầy, thì ai có thể làm thầy?
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" chắc là, chẳng phải là, "tương vô" chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị : "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" , , (Thanh Phụng ) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí : "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" , , (Vũ An Hầu truyện ) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◇ Sử Kí : "Hĩnh vô mao" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chớ, đừng.
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả ), tương vô hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi một thứ mũ vải đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không được, chớ, đừng: Đừng có đến lúc khát nước mới đào giếng. 【】vô ninh [wúnìng] (phó) Thà, chi bằng, chẳng bằng, đúng hơn, hơn: Cho đó là một kì tích, chi bằng cho là sự tất nhiên phát triển của lịch sử. Cv. ;【】vô dung [wuýong] Không cần. Cv. ;
② [Wú] (Họ) Vô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chớ. Đừng — Không cần.

Từ ghép 1

chuyết, xuyết
duō ㄉㄨㄛ, duó ㄉㄨㄛˊ

chuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vá (áo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khíu, vá. ◎ Như: "bổ chuyết" vá áo quần.
2. (Danh) "Trực chuyết" áo mặc thường ngày thời xưa. Sau thường chỉ y phục của nhà sư, đạo sĩ hoặc sĩ tử. § Cũng gọi là "trực bi" , "trực thân" . ◇ Thủy hử truyện : "Đãi tha khởi lai, xuyên liễu trực chuyết, xích trước cước, nhất đạo yên tẩu xuất tăng đường lai" , 穿, , (Đệ tứ hồi) Đợi đến khi (Lỗ Trí Thâm) thức dậy, (thấy) y xốc áo bào, đi chân không, xăm xăm bước ra ngoài tăng đường.
3. § Ta quen đọc là "xuyết".

Từ điển Thiều Chửu

① Khíu vá. Tục gọi cái áo dài là trực chuyết . Ta quen đọc là chữ xuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khâu vá: Vá may.

xuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vá (áo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khíu, vá. ◎ Như: "bổ chuyết" vá áo quần.
2. (Danh) "Trực chuyết" áo mặc thường ngày thời xưa. Sau thường chỉ y phục của nhà sư, đạo sĩ hoặc sĩ tử. § Cũng gọi là "trực bi" , "trực thân" . ◇ Thủy hử truyện : "Đãi tha khởi lai, xuyên liễu trực chuyết, xích trước cước, nhất đạo yên tẩu xuất tăng đường lai" , 穿, , (Đệ tứ hồi) Đợi đến khi (Lỗ Trí Thâm) thức dậy, (thấy) y xốc áo bào, đi chân không, xăm xăm bước ra ngoài tăng đường.
3. § Ta quen đọc là "xuyết".

Từ điển Thiều Chửu

① Khíu vá. Tục gọi cái áo dài là trực chuyết . Ta quen đọc là chữ xuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khâu vá: Vá may.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vá áo. Vá chỗ rách. Như chữ Xuyết .
cơ, ki, ky
jī ㄐㄧ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hoa tay, vằn tay
2. sọt rác
3. sao Ky (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái giần, cái nia, cái sàng. § Tục gọi là "bá ki" .
2. (Danh) Cái sọt rác. ◎ Như: "bổn ki" cái đồ hốt rác.
3. (Danh) Sao "Ki", một ngôi sao trong nhị thập bát tú. ◇ Trang Tử : "Phó duyệt kị ki vĩ, tỉ ư liệt tinh" , (Đại tông sư ) Phó Duyệt (sau khi chết) cưỡi sao Cơ sao Vĩ, sánh với các vì tinh tú. § Vì thế nay gọi người chết là "kị ki" .
4. (Danh) Họ "Ki".
5. (Động) Thu, lấy. ◇ Sử Kí : "Đầu hội ki liễm, dĩ cung quân phí" , (Trương Nhĩ, Trần Dư truyện ) Theo đầu người mà thu thập, vơ vét để cung cấp quân phí.
6. (Động) § Xem "ki cứ" .
7. § Ta quen đọc là "cơ".

Từ điển Thiều Chửu

① Bá ki cái nia, cái sàng.
② Ki cứ ngông ngáo, ngồi soạc hai chân, không có kính cẩn gọi là ki cứ.
③ Vằn tay, hoa tay.
④ Cái sọt rác.
⑤ Sao Ki, một ngôi sao trong nhị thập bát tú. Trang Tử có câu: Phó duyệt kị ki vĩ, tỉ ư liệt tinh , (Ðại tông sư ) Phó Duyệt (sau khi chết) cưỡi sao Cơ sao Vĩ, sánh với các vì tinh tú. Vì thế nay gọi người chết là kị ki . Ta quen đọc là chữ cơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái giần (để giần gạo), cái nia, cái sàng, cái sẩy thóc;
② Vân tay;
③ (văn) Sọt rác;
④【】ki cứ [jijù] (văn) Ngồi chồm hỗm;
⑤ [Ji] Sao Ki (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
⑥ [Ji] (Họ) Cơ.

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái giần, cái nia, cái sàng. § Tục gọi là "bá ki" .
2. (Danh) Cái sọt rác. ◎ Như: "bổn ki" cái đồ hốt rác.
3. (Danh) Sao "Ki", một ngôi sao trong nhị thập bát tú. ◇ Trang Tử : "Phó duyệt kị ki vĩ, tỉ ư liệt tinh" , (Đại tông sư ) Phó Duyệt (sau khi chết) cưỡi sao Cơ sao Vĩ, sánh với các vì tinh tú. § Vì thế nay gọi người chết là "kị ki" .
4. (Danh) Họ "Ki".
5. (Động) Thu, lấy. ◇ Sử Kí : "Đầu hội ki liễm, dĩ cung quân phí" , (Trương Nhĩ, Trần Dư truyện ) Theo đầu người mà thu thập, vơ vét để cung cấp quân phí.
6. (Động) § Xem "ki cứ" .
7. § Ta quen đọc là "cơ".

Từ ghép 3

ky

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hoa tay, vằn tay
2. sọt rác
3. sao Ky (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển Thiều Chửu

① Bá ki cái nia, cái sàng.
② Ki cứ ngông ngáo, ngồi soạc hai chân, không có kính cẩn gọi là ki cứ.
③ Vằn tay, hoa tay.
④ Cái sọt rác.
⑤ Sao Ki, một ngôi sao trong nhị thập bát tú. Trang Tử có câu: Phó duyệt kị ki vĩ, tỉ ư liệt tinh , (Ðại tông sư ) Phó Duyệt (sau khi chết) cưỡi sao Cơ sao Vĩ, sánh với các vì tinh tú. Vì thế nay gọi người chết là kị ki . Ta quen đọc là chữ cơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái giần (để giần gạo), cái nia, cái sàng, cái sẩy thóc;
② Vân tay;
③ (văn) Sọt rác;
④【】ki cứ [jijù] (văn) Ngồi chồm hỗm;
⑤ [Ji] Sao Ki (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
⑥ [Ji] (Họ) Cơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sàng, cái dần. Dụng cụ lựa gạo lại, bỏ trấu cám đi — Quét bụi, phủi bụi — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú.

Từ ghép 2

tương, tượng
xiàng ㄒㄧㄤˋ

tương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hình dáng
2. giống như

tượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con voi

Từ điển phổ thông

1. hình dáng
2. giống như

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con voi. § Tục gọi là "đại tượng" .
2. (Danh) Dạng, hình trạng, trạng thái. § Thông "tượng" . ◎ Như: "cảnh tượng" cảnh vật, "khí tượng" khí hậu (sự biến hóa của các trạng thái thiên nhiên như nắng, mưa, gió, bão) § Xem thêm từ này. § Ghi chú: Nhà Phật cho đạo Phật sau khi Phật tổ tịch rồi một nghìn năm là thời kì "tượng giáo" , nghĩa là chỉ còn có hình tượng Phật chứ không thấy chân thân Phật nữa.
3. (Danh) Phép tắc, mẫu mực.
4. (Danh) Tên một điệu múa ngày xưa, do vua Vũ đặt ra.
5. (Danh) Đồ đựng rượu.
6. (Danh) Họ "Tượng".
7. (Tính) Làm bằng ngà voi. ◎ Như: "tượng hốt" cái hốt bằng ngà voi.
8. (Động) Giống, tương tự. § Thông "tượng" .
9. (Động) Phỏng theo, bắt chước. ◎ Như: "tượng hình" dựa theo hình sự vật (một cách trong "lục thư" , tức là sáu cách cấu tạo chữ Hán). ◇ Tả truyện : "Quân hữu quân chi uy nghi, kì thần úy nhi ái chi, tắc nhi tượng chi" , , (Tương công tam thập nhất niên ) Vua có oai nghi của vua, bề tôi kính sợ và yêu vì, mà bắt chước theo.

Từ điển Thiều Chửu

① Con voi.
② Ngà voi, như tượng hốt cái hốt bằng ngà voi.
③ Hình trạng, hình tượng, như: đồ tượng tranh tượng, nay thông dụng chữ .
④ Tượng giáo nhà Phật cho đạo Phật sau khi Phật tổ tịch rồi một nghìn năm là thời kì tượng giáo, nghĩa là chỉ còn có hình tượng Phật chứ không thấy chân thân Phật nữa.
⑤ Khí tượng, có cái hình tượng lộ ra ngoài.
⑥ Làm phép, gương mẫu.
⑦ Đồ đựng rượu.
⑧ Điệu múa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Con) voi, tượng;
② Ngà voi: Cái hốt bằng ngà voi;
③ Hình dáng, tình trạng, hình tượng: Cảnh tượng; Khí tượng;
④ Tượng: Tượng hình: Tượng thanh;
⑤ (văn) Phép tắc, khuôn mẫu;
⑥ (văn) Đồ đựng rượu;
⑦ (văn) Điệu múa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con voi. Td: Quản tượng ( người chăn voi ) — Cái ngà voi — Hình trạng hiện ra. Td: Cảnh tượng — Cái phép tắc — Tên một con cờ trong lối cờ tướng.

Từ ghép 33

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.