Từ điển trích dẫn

1. Khoảng không, trống rỗng hoàn toàn không có gì hết.
2. Tỉ dụ nơi chốn hoàn toàn không có người nào, sự vật nào, quyền lực nào hết cả hoặc hiện tượng mọi hoạt động đều ngừng lại. ◎ Như: "chân không trạng thái" .
3. Thuật ngữ Phật giáo: Mọi hiện tượng đều cho khái niệm tạo thành, không có thật thể. ◇ Đại trí độ luận : "Phục thứ tất cánh không thị vi chân không" (Quyển tam thập nhất ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Danh từ vật lí học, chỉ khoảng không có gì, không có cả không khí ( vacuum ) — Tiếng nhà Phật, chỉ trạng thái được giải thoát, thật sự không còn dính dấp gì với thế tục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ như không còn biết gì, chân tay như không còn biết gì, chân tay như không cử động được. Chỉ tâm trạng bàng hoàng tới lặng người đi. Đoạn trường tân thanh : » Nàng đà tán hoán tê mê «.
cơ, khi, kì, kỉ, kỷ, ỷ
jī ㄐㄧ, jǐ ㄐㄧˇ, qī ㄑㄧ, yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đơn, lẻ
2. không thuận lợi

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đơn, lẻ;
Không thuận lợi.

khi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. một chân
2. thọt chân
3. chi thể thú vật không đầy đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đùi, chân, cẳng.
2. Một âm là "kì". (Động) Đâm, chạm, húc.
3. Một âm là "khi". (Tính) Nghiêng, lệch. § Thông "khi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một chân;
② Thọt chân;
③ Chi thể thú vật không đầy đủ;
④ Nặng về một bên, nghiêng lệch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ có một chân ( què hoặc thọt ) — Các âm khác là Nghị, Kỉ.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đùi, chân, cẳng.
2. Một âm là "kì". (Động) Đâm, chạm, húc.
3. Một âm là "khi". (Tính) Nghiêng, lệch. § Thông "khi" .

kỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đùi, chân, cẳng.
2. Một âm là "kì". (Động) Đâm, chạm, húc.
3. Một âm là "khi". (Tính) Nghiêng, lệch. § Thông "khi" .

kỷ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bắp chân, cẳng chân;
② Nghiêng lệch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ống chân — Dựa vào — Một âm khác là Khi.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chống lại.
cố
gù ㄍㄨˋ

cố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vững chắc
2. vốn có

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bền chắc, vững vàng. ◇ Nguyễn Du : "Thạch trụ kí thâm căn dũ cố" (Mạnh Tử từ cổ liễu ) Trụ đá càng sâu gốc càng bền.
2. (Tính) Hủ lậu, không biến thông, chấp nhất. ◎ Như: "ngoan cố" ương ngạnh, ngu ương. ◇ Mạnh Tử : "Cố tai, Cao tẩu chi vi thi dã" , (Cáo tử hạ ) Lão họ Cao giảng thơ văn chấp nhất lắm thay!
3. (Động) Làm cho vững chắc. ◎ Như: "củng cố quốc phòng" làm cho bền vững việc phòng bị đất nước.
4. (Phó) Một mực, kiên quyết, quyết. ◎ Như: "cố thỉnh" cố xin, "cố từ" hết sức từ chối. ◇ Sử Kí : "Chu Công trường nam cố thỉnh dục hành" ( (Việt Vương Câu Tiễn thế gia ) Đứa con trai trưởng của Chu Công quyết xin đi.
5. (Phó) Vốn có, xưa nay vẫn thế. ◎ Như: "cố hữu" sẵn có. ◇ Chiến quốc sách : "Xà cố vô túc, tử an năng vi chi túc" , (Tề sách nhị ) Rắn vốn khôngchân, sao anh lại vẽ chân cho nó?
6. (Phó) Há, lẽ nào, chẳng lẽ. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Sử Kí : "Nhân cố hữu hảo mĩ như Trần Bình nhi trường bần tiện giả hồ?" (Trần Thừa tướng thế gia ) Há có người tuấn tú như Trần Bình mà nghèo khổ mãi bao giờ?
7. (Phó) Hãy, thì hãy. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
8. (Trợ) Đương nhiên, tất nhiên. ◎ Như: "cố dã" cố nhiên thế vậy.
9. (Danh) Họ "Cố".

Từ điển Thiều Chửu

① Bền chắc.
② Cố chấp, không biến thông, cái gì cũng chấp nhất gọi là cố.
③ Cố, như cố thỉnh cố xin, cố từ cố từ, v.v.
④ Cố nhiên, lời giúp tiếng, như cố dã cố nhiên thế vậy.
⑤ Bỉ lậu.
⑥ Yên định.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắc, vững, làm cho chắc, làm cho vững, củng cố: Nền tảng đã vững chắc; Củng cố nước nhà; Thần nghe nói kẻ muốn cho cây được lớn lên thì ắt phải làm cho sâu rễ bền gốc (Ngụy Trưng: Gián Thái Tông thập tư sớ);
② Kết, đặc, đọng: Chất đặc, thể rắn; Ngưng kết, đọng lại;
③ Cố sức, một mực, kiên quyết, quyết, khư khư, khăng khăng, ngoan cố, cố chấp, ngang ngạnh: Kiên quyết giữ vững trận địa; Ngoan cố, lì lợm; Đứa con trai trưởng của Chu Công quyết xin đi (Sử kí); Sự cố chấp của tấm lòng nhà ngươi (Liệt tử);
④ Trước, vốn: Trước vẫn có, vốn đã có; ? Rắn vốn khôngchân, ông làm sao làm chân cho nó được (Chiến quốc sách);
⑤ (văn) Cố nhiên, tất nhiên, dĩ nhiên: Tất nhiên ta có thể đi xe, nhưng cũng có thể đi tàu; Cố nhiên vậy; Ông cố nhiên là người nhân, nhưng cũng quá là ngu (Mã Trung Tích: Trung Sơn Lang truyện);
⑥ (văn) Bỉ lậu, hẹp hòi;
⑦ (văn) Yên định;
⑧ (văn) Tất, ắt phải: ? Ông có thể ắt phải dâng nộp công ư? (Công Dương truyện: Tương công nhị thập thất niên);
⑨ (văn) Há, sao lại (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Người nhân sao lại như thế được? (há như thế ư?) (Mạnh tử: Vạn Chương thượng);
⑩ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bốn bề đều bị ngăn chặn, không thoát ra được — Vững chắc. Cứng rắn — Yên ổn. Hẹp hòi — Chắc chắn. Nhất định — Tên người, tức Nguyễn Sĩ Cố, học giả đời Trần, từng giữ các chức Nội thị Học sĩ đời Thánh Tông và Thiên chương Học sĩ đời Anh Tông, chuyên giảng dạy Ngũ kinh, một trong nhóm người đầu tiên làm thơ bằng chữ Nôm.

Từ ghép 23

bí, bả
bì ㄅㄧˋ, bǒ ㄅㄛˇ, pō ㄆㄛ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chân có tật, đi khập khiễng. ◎ Như: "bả cước" chân khập khiễng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tăng tắc lại đầu tiển cước, na đạo tắc bả túc bồng đầu, phong phong điên điên, huy hoắc đàm tiếu nhi chí" , , , (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó thì đầu chốc, đi chân đất, vị đạo sĩ thì chân khập khiễng đầu bù, khùng khùng điên điên, vung vẩy cười cười nói nói mà đến.
2. Một âm là "bí". (Tính) Nghiêng, lệch. ◇ Lễ Kí : "Du vô cứ, lập vô bí" , (Khúc lễ thượng ) Đi chớ nghênh ngang, đứng đừng nghiêng lệch.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nghiêng một bên, không ngay ngắn, đứng một chân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kiễng chân lên — Một âm khác là Bả.

bả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

què chân, thọt chân

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chân có tật, đi khập khiễng. ◎ Như: "bả cước" chân khập khiễng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na tăng tắc lại đầu tiển cước, na đạo tắc bả túc bồng đầu, phong phong điên điên, huy hoắc đàm tiếu nhi chí" , , , (Đệ nhất hồi) Nhà sư đó thì đầu chốc, đi chân đất, vị đạo sĩ thì chân khập khiễng đầu bù, khùng khùng điên điên, vung vẩy cười cười nói nói mà đến.
2. Một âm là "bí". (Tính) Nghiêng, lệch. ◇ Lễ Kí : "Du vô cứ, lập vô bí" , (Khúc lễ thượng ) Đi chớ nghênh ngang, đứng đừng nghiêng lệch.

Từ điển Thiều Chửu

① Què, một chân khô đét không đi được.
Chân có tật, đi khập khiễng. Một âm là bí: kiễng chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Què, thọt, khập khiễng: Khập khà khập khiễng, đi cà nhắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thọt chân. Có tật một chân — Một âm khác là Bí.

Từ ghép 1

cang, cương, hàng, kháng
gāng ㄍㄤ, kàng ㄎㄤˋ

cang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sao Cang (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao. ◎ Như: "địa thế cao kháng" thế đất cao.
2. (Tính) Cao ngạo. ◎ Như: "bất kháng bất ti" không cao ngạo không thấp hèn.
3. (Phó) Quá, thậm. ◎ Như: "kháng dương" chân dương thái quá, "kháng hạn" nắng quá (đại hạn).
4. (Động) Chống cự. § Thông "kháng" . ◇ Tả truyện : "Kháng đại quốc chi thảo" (Tuyên Công thập tam niên ) Chống cự sự thảo phạt của nước lớn.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cát bất năng kháng thân, yên năng kháng tông" , (Chiêu Công lục niên ) (Du) Cát không thể tự bảo hộ thân mình, thì làm sao bảo hộ được dòng họ?
6. (Danh) Họ "Kháng".
7. Một âm là "cang". (Danh) Cổ họng, yết hầu. ◎ Như: "ách kì cang" chẹn cổ họng.
8. (Danh) Sao "Cang", một vì sao trong Nhị thập bát tú.
9. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "cương".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao, như bất kháng bất ti không kiêu ngạo không siểm nịnh.
② Quá, như kháng dương chân dương thái quá, kháng hạn nắng quá.
③ Che chở, như kháng tông chi tử đứa con có thể làm phên che chở cho họ được.
④ Một âm là cang. Cổ, như ách kì cang bóp thửa cổ.
⑤ Sao Cang, một vì sao trong Nhị thập bát tú, cũng đọc là chữ cương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yết hầu, cổ họng: Không chẹn ngay cổ họng (Hán thư);
② Sao Cang (một ngôi trong Nhị thập bát tú).

cương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao. ◎ Như: "địa thế cao kháng" thế đất cao.
2. (Tính) Cao ngạo. ◎ Như: "bất kháng bất ti" không cao ngạo không thấp hèn.
3. (Phó) Quá, thậm. ◎ Như: "kháng dương" chân dương thái quá, "kháng hạn" nắng quá (đại hạn).
4. (Động) Chống cự. § Thông "kháng" . ◇ Tả truyện : "Kháng đại quốc chi thảo" (Tuyên Công thập tam niên ) Chống cự sự thảo phạt của nước lớn.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cát bất năng kháng thân, yên năng kháng tông" , (Chiêu Công lục niên ) (Du) Cát không thể tự bảo hộ thân mình, thì làm sao bảo hộ được dòng họ?
6. (Danh) Họ "Kháng".
7. Một âm là "cang". (Danh) Cổ họng, yết hầu. ◎ Như: "ách kì cang" chẹn cổ họng.
8. (Danh) Sao "Cang", một vì sao trong Nhị thập bát tú.
9. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "cương".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao, như bất kháng bất ti không kiêu ngạo không siểm nịnh.
② Quá, như kháng dương chân dương thái quá, kháng hạn nắng quá.
③ Che chở, như kháng tông chi tử đứa con có thể làm phên che chở cho họ được.
④ Một âm là cang. Cổ, như ách kì cang bóp thửa cổ.
⑤ Sao Cang, một vì sao trong Nhị thập bát tú, cũng đọc là chữ cương.

hàng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cổ — Đường mòn trong rừng, hươu thỏ chạy — Họ người — Một âm khác là Kháng. Xem Kháng.

Từ ghép 1

kháng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao
2. kiêu ngạo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao. ◎ Như: "địa thế cao kháng" thế đất cao.
2. (Tính) Cao ngạo. ◎ Như: "bất kháng bất ti" không cao ngạo không thấp hèn.
3. (Phó) Quá, thậm. ◎ Như: "kháng dương" chân dương thái quá, "kháng hạn" nắng quá (đại hạn).
4. (Động) Chống cự. § Thông "kháng" . ◇ Tả truyện : "Kháng đại quốc chi thảo" (Tuyên Công thập tam niên ) Chống cự sự thảo phạt của nước lớn.
5. (Động) Che chở, bảo hộ. ◇ Tả truyện : "Cát bất năng kháng thân, yên năng kháng tông" , (Chiêu Công lục niên ) (Du) Cát không thể tự bảo hộ thân mình, thì làm sao bảo hộ được dòng họ?
6. (Danh) Họ "Kháng".
7. Một âm là "cang". (Danh) Cổ họng, yết hầu. ◎ Như: "ách kì cang" chẹn cổ họng.
8. (Danh) Sao "Cang", một vì sao trong Nhị thập bát tú.
9. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "cương".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao, như bất kháng bất ti không kiêu ngạo không siểm nịnh.
② Quá, như kháng dương chân dương thái quá, kháng hạn nắng quá.
③ Che chở, như kháng tông chi tử đứa con có thể làm phên che chở cho họ được.
④ Một âm là cang. Cổ, như ách kì cang bóp thửa cổ.
⑤ Sao Cang, một vì sao trong Nhị thập bát tú, cũng đọc là chữ cương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cao. (Ngb) Kiêu ngạo: Không kiêu căng không tự ti; Rồng bay quá cao sẽ có lúc hối (Chu Dịch);
② Gay gắt, quá mức, thái quá, cực độ: Chân dương thái quá; Nắng quá;
③ (văn) Ngang nhau, địch nổi (dùng như , ): Uy dũng và mưu lược không thể địch nổi (Dương Hùng: Triệu Sung Quốc tụng);
④ Chống cự (dùng như ): Chống lại sự thảo phạt của nước lớn (Tả truyện);
⑤ Che chở, bảo hộ: , ? Du Cát không thể tự bảo hộ thân mình, thì làm sao bảo hộ được dòng họ? (Tả truyện);
⑥ [Kàng] (Họ) Kháng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao ( trái với thấp ) — Đội lên cao — Chống cự lại — Một âm là Hàng.

Từ ghép 4

kiển, nghiễn
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, yàn ㄧㄢˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú ngay và phẳng.
2. Một âm là "nghiễn". (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◇ Trang Tử : "Bách xá trọng nghiễn, nhi bất cảm tức" , (Thiên đạo ) Đi trăm xá chân chai cứng mà không dám nghỉ. § "Xá" là một đơn vị chiều dài ngày xưa.
3. § Cũng như chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân cứng đờ ra, không còn cảm giác gì, vì quá mỏi — Một âm là Nghiễn.

nghiễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. móng chân ngay và phẳng của giống thú
2. chai (phần da dày lên)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Móng chân giống thú ngay và phẳng.
2. Một âm là "nghiễn". (Danh) Da chai cứng trên tay chân (vì bị mài xát). ◇ Trang Tử : "Bách xá trọng nghiễn, nhi bất cảm tức" , (Thiên đạo ) Đi trăm xá chân chai cứng mà không dám nghỉ. § "Xá" là một đơn vị chiều dài ngày xưa.
3. § Cũng như chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ nghiễn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Móng chân ngay và phẳng của giống thú;
② Chai dộp. 【】 nghiễn tử [jiănzi] Chai chân hay chai tay. Cg. [lăojiăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhón chân, kiễng chân lên — Một âm là Kiển. Xem Kiển.
bảo
bǎo ㄅㄠˇ

bảo

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim bảo (giống con mòng, tương truyền là giống rất dâm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giống chim như con nhạn, lông cánh loang lổ, chân không có ngón sau, bay không giỏi nhưng biết lội nước.
2. (Danh) Ngày xưa nói chim bảo là giống rất dâm, cho nên gọi kĩ nữ là "bảo nhi" , mụ dầu hay tú bà là "bảo mẫu" .
3. (Danh) Ngựa lông đen trắng lẫn lộn. § Cũng gọi là "bác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chim bảo, giống như con mòng mà lang lổ, chân không có ngón sau. Ngày xưa bảo nó là giống rất dâm, cho nên gọi đĩ nhà thổ là bảo nhi , mẹ giầu, tú bà là bảo mẫu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chim sấm, chim ôtit;
② Mụ "tú bà", mụ trùm gái điếm, mụ trùm nhà thổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim giống chim nhạn, sống trên mặt nước, còn gọi là Dã nhạn ( otis dyobwskii ).

Từ ghép 2

trạo, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ

trạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rớt
2. mất
3. giảm sút
4. lay động, vẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◎ Như: "điệu tại thủy lí" rơi xuống nước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thán liễu nhất hồi khí, điệu liễu kỉ điểm lệ" , (Đệ bát thập nhị hồi) Than thở một hồi, rớt vài giọt lệ.
2. (Động) Mất, đánh mất, bỏ sót. ◎ Như: "điệu liễu tiền bao" đánh mất ví tiền, "điệu liễu kỉ cá tự" bỏ sót mấy chữ.
3. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "điệu sắc" giảm màu.
4. (Động) Lay động, vẫy. ◎ Như: "vĩ đại bất điệu" đuôi to không vẫy được (nghĩa bóng: đầu đuôi không xứng hợp). ◇ Chân San Dân : "Đông phong nhược dục chiêu nhân túy, Tần điệu kiều tây mại tửu kì" , 西 (Xuân hành ) Gió xuân như muốn vời người lại để say, Ở cầu phía tây luôn lay động lá cờ (tiệm) bán rượu.
5. (Động) Ngoảnh, quay lại. ◎ Như: "tương xa đầu điệu quá lai" quay (đầu) xe lại.
6. (Động) Trao đổi, thay thế. ◎ Như: "điệu hoán" đổi lẫn nhau, "điệu bao" đánh tráo.
7. (Trợ) Mất đi (đặt sau động từ). ◎ Như: "thiêu điệu" đốt đi, "đâu điệu" ném đi, "trừ điệu" trừ bỏ đi, "vong điệu" quên đi.
8. § Ghi chú: Tục đọc là "trạo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rớt: Rơi nước mắt, rớt nước mắt; Rơi xuống nước;
② Đánh rơi, đánh mất, bỏ sót: Đánh mất cây bút máy rồi; Bỏ sót mấy chữ;
③ Tụt: Anh ấy đi chậm quá, tụt lại phía sau rồi;
④ Ngoảnh lại, quay lại: Ngoảnh đầu lại;
⑤ Đổi: Đổi chỗ; Đổi chỗ ngồi;
⑥ Đi, mất, quách đi, béng đi, phăng đi (đặt sau động từ, chỉ sự mất đi, như): Sửa cái thói xấu ấy đi!; Ăn mất, ăn đi; Vứt đi!;
⑦ (văn) Lắc: Lắc đầu;
⑧ Xứng: Đuôi dài không xứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động. Đưa qua đưa lại — Chèo thuyền.

Từ ghép 4

điệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rớt
2. mất
3. giảm sút
4. lay động, vẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◎ Như: "điệu tại thủy lí" rơi xuống nước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thán liễu nhất hồi khí, điệu liễu kỉ điểm lệ" , (Đệ bát thập nhị hồi) Than thở một hồi, rớt vài giọt lệ.
2. (Động) Mất, đánh mất, bỏ sót. ◎ Như: "điệu liễu tiền bao" đánh mất ví tiền, "điệu liễu kỉ cá tự" bỏ sót mấy chữ.
3. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "điệu sắc" giảm màu.
4. (Động) Lay động, vẫy. ◎ Như: "vĩ đại bất điệu" đuôi to không vẫy được (nghĩa bóng: đầu đuôi không xứng hợp). ◇ Chân San Dân : "Đông phong nhược dục chiêu nhân túy, Tần điệu kiều tây mại tửu kì" , 西 (Xuân hành ) Gió xuân như muốn vời người lại để say, Ở cầu phía tây luôn lay động lá cờ (tiệm) bán rượu.
5. (Động) Ngoảnh, quay lại. ◎ Như: "tương xa đầu điệu quá lai" quay (đầu) xe lại.
6. (Động) Trao đổi, thay thế. ◎ Như: "điệu hoán" đổi lẫn nhau, "điệu bao" đánh tráo.
7. (Trợ) Mất đi (đặt sau động từ). ◎ Như: "thiêu điệu" đốt đi, "đâu điệu" ném đi, "trừ điệu" trừ bỏ đi, "vong điệu" quên đi.
8. § Ghi chú: Tục đọc là "trạo".

Từ điển Thiều Chửu

① Xứng đáng, sự gì đầu cuối ứng nhau gọi là điệu, như vĩ đại bất điệu đuôi to không xứng.
② Lắc, như điệu đầu bất cố lắc đầu không đoái.
③ Tục gọi sự giao đổi là điệu. Tục đọc là trạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rớt: Rơi nước mắt, rớt nước mắt; Rơi xuống nước;
② Đánh rơi, đánh mất, bỏ sót: Đánh mất cây bút máy rồi; Bỏ sót mấy chữ;
③ Tụt: Anh ấy đi chậm quá, tụt lại phía sau rồi;
④ Ngoảnh lại, quay lại: Ngoảnh đầu lại;
⑤ Đổi: Đổi chỗ; Đổi chỗ ngồi;
⑥ Đi, mất, quách đi, béng đi, phăng đi (đặt sau động từ, chỉ sự mất đi, như): Sửa cái thói xấu ấy đi!; Ăn mất, ăn đi; Vứt đi!;
⑦ (văn) Lắc: Lắc đầu;
⑧ Xứng: Đuôi dài không xứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động. Lúc lắc — Trao đổi — Ta có người quen đọc Trạo.

Từ ghép 6

thích, xích
chì ㄔˋ

thích

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đỏ. ◎ Như: "diện hồng nhĩ xích" mặt hồng tai đỏ (vì mắc cỡ hay giận dữ), "cận chu giả xích" gần màu đỏ "chu" là màu đỏ "xích" (Kinh Lễ: đỏ nhạt là "xích" , đỏ đậm là "chu" ).
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" hay "xích tâm" .
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" tay không, "xích bần" nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng : "Xích ngô chi tộc dã" (Giải trào ) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đỏ, sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là xích thành hay xích tâm .
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí , nghèo không có một cái gì gọi là xích bần , tay không gọi là xích thủ v.v.
④ Trần truồng, như xích thể mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu hay xích thiệt . Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.

xích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đỏ, màu đỏ
2. trần truồng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đỏ. ◎ Như: "diện hồng nhĩ xích" mặt hồng tai đỏ (vì mắc cỡ hay giận dữ), "cận chu giả xích" gần màu đỏ "chu" là màu đỏ "xích" (Kinh Lễ: đỏ nhạt là "xích" , đỏ đậm là "chu" ).
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" hay "xích tâm" .
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" tay không, "xích bần" nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng : "Xích ngô chi tộc dã" (Giải trào ) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đỏ, sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là xích thành hay xích tâm .
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí , nghèo không có một cái gì gọi là xích bần , tay không gọi là xích thủ v.v.
④ Trần truồng, như xích thể mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu hay xích thiệt . Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỏ, son: Màu đỏ;
Không, hết sạch, trắng tay, xơ xác, hết sức: Tay không; Nghèo xơ xác;
③ Cởi trần, trần truồng: Đi chân không, chân đất; Cởi trần;
④ (văn) Thành thật, chân thật, trung thành: Suy tấm lòng thành nơi bụng những người hiền (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh châu thư); Lòng dạ trung thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đỏ. Màu đỏ. Xem xích thằng — Trống không. Trống trơn, không có gì. Xem Xích thủ — Trần truồng, không có gì che đậy. Xem Xích thân — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Xích.

Từ ghép 25

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.