cầm
qín ㄑㄧㄣˊ

cầm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đàn cầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc khí: (1) Một loại đàn xưa của Trung Quốc. ◎ Như: "thất huyền cầm" đàn cầm bảy dây, "nguyệt cầm" đàn nguyệt. ◇ Nguyễn Trãi : "Giai khách tương phùng nhật bão cầm" (Đề Trình xử sĩ Vân oa đồ ) Khách quý gặp nhau, ngày ngày ôm đàn gảy. (2) Dùng cho tên một số nhạc khí tây phương. ◎ Như: "cương cầm" dương cầm (piano), "khẩu cầm" harmonica, "thủ phong cầm" accordéon.
2. (Danh) Họ "Cầm".
3. (Động) Gảy đàn. ◇ Mạnh Tử : "Tượng vãng nhập Thuấn cung, Thuấn tại sàng cầm" , (Vạn Chương thượng ) Tượng đến, vào cung vua Thuấn, vua Thuấn đang gảy đàn trên giường.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đàn cầm, đàn dài ba thước sáu tấc, căng bảy dây gọi là đàn cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đàn cầm (một thứ đàn dài ba thước sáu tấc thời xưa, có bảy dây);
② Đàn, cầm: Dương cầm, pianô; Đàn ăccoóc, đàn xếp; Ácmônica; cầm, viôlông; Hồ cầm, đàn nhị; Đàn nguyệt; Đàn gẩy tai trâu;
③ [Qín] (Họ) Cầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại đàn thời cổ, giống như đàn tranh của ta ngày nay, nhưng chỉ có 5 hoặc 7 dây — Chỉ chung các loại đàn.

Từ ghép 26

thư
shū ㄕㄨ

thư

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sách
2. thư tín

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách. ◎ Như: "giáo khoa thư" sách giáo khoa, "bách khoa toàn thư" sách từ điển bách khoa.
2. (Danh) Thư tín. ◎ Như: "gia thư" thư nhà. ◇ Đỗ Phủ : "Nhất nam phụ thư chí, Nhị nam tân chiến tử" , (Thạch hào lại ) Một đứa con trai gởi thư đến, (Báo tin) hai đứa con trai kia vừa tử trận.
3. (Danh) Lối chữ Hán. ◎ Như: "thảo thư" chữ thảo, "khải thư" chữ chân, "lệ thư" lối chữ lệ.
4. (Danh) Cách cấu tạo chữ Hán. § Xem "lục thư" .
5. (Danh) Đơn, giấy tờ, văn kiện. ◎ Như: "chứng thư" giấy chứng nhận, "thân thỉnh thư" đơn xin.
6. (Danh) Tên gọi tắt của kinh "Thượng Thư" .
7. (Danh) Họ "Thư".
8. (Động) Viết. ◎ Như: "thỉnh dĩ Trung văn thư tả" xin viết bằng Trung văn.
9. (Động) Ghi chép.

Từ điển Thiều Chửu

① Sách.
② Ghi chép, viết.
Thư tín, như thướng thư dâng thơ.
④ Chữ, như thư pháp phép viết chữ, biết tinh tường các lối chữ gọi là thư gia .
⑤ Kinh thư, gọi tắt tên kinh Thượng thư.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sách: Mua mấy quyển sách;
Thư: Thư nhà; Viết thư trình lên;
③ Văn kiện, giấy tờ, giấy, đơn: Chứng minh thư, giấy chứng nhận; Đơn xin;
④ Viết: Viết;
⑤ Chữ, kiểu chữ: Kiểu chữ khải;
⑥ Kinh Thư (nói tắt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Viết ra. Ghi chép — Sách vở — Tên một bộ sách trong Ngũ kinh của Trung Hoa, tức kinh Thư — Lá thơ trao đổi tin tức. Đoạn trường tân thanh : » Gia đồng vào gửi thư nhà mới sang «.

Từ ghép 101

án thư 案書ánh nguyệt độc thư 映月讀書ánh tuyết độc thư 映雪讀書bạ thư 簿書bạch diện thư sanh 白面書生bách khoa toàn thư 百科全書bạch thư 帛書bàng hành thư 旁行書báng thư 謗書bảo thư 寶書thư 祕書binh thư 兵書binh thư yếu lược 兵書要略bộ thư 簿書bội thư 揹書cầmthư họa 琴棋書畫cầm thư 琴書cấm thư 禁書chẩm kinh tạ thư 枕經藉書chiến thư 戰書chiếu thư 詔書chúc thư 囑書chứng thư 證書công thư 攻書cựu ước toàn thư 舊約全書dâm thư 淫書dật thư 逸書di thư 遺書đại việt sử kí toàn thư 大越史記全書đồ thư 圖書đồ thư quán 圖書舘đồ thư quán 圖書館độc thư 讀書gia thư 家書giác thư 覺書hà đồ lạc thư 河圖洛書hôn thư 婚書hưu thư 休書khải thư 楷書kháng thư 抗書khánh trúc nan thư 罄竹難書khoán thư 券書lai thư 來書lệ thư 隸書lịch thư 曆書lục thư 六書mật thư 密書ngụy thư 偽書niệm thư 唸書phân thư 分書phần thư 焚書phần thư khanh nho 焚書坑儒phi thư 飛書quân thư 軍書quần thư khảo biện 羣書考辦sái thư 曬書sắc thư 敕書tàng thư viện 藏書院thi thư 詩書thư cục 書局thư diện 書面thư dung 書傭thư điếm 書店thư đố 書蠧thư đồng 書童thư đồng 書筒thư giá 書架thư hàm 書函thư hiên 書軒thư hương 書香thư hương thế gia 書香世家thư khố 書庫thư kí 書記thư kiếm 書劍thư ký 書記thư lại 書吏thư pháp 書法thư phong 書封thư phòng 書房thư quán 書舘thư quyển 書卷thư sinh 書生thư song 書窻thư tịch 書籍thư tín 書信thư trác 書桌thư trai 書齋thư viện 書院thư xã 書社thượng thư 尚書tiễn thư 箭書tiệp thư 捷書tình thư 情書tùng thư 叢書tứ thư 四書tứ thư thuyết ước 四說書約vạn ngôn thư 萬言書văn thư 文書thư 緯書thư 赦書yêu thư 妖書
sác, số, sổ, xúc
cù ㄘㄨˋ, shǔ ㄕㄨˇ, shù ㄕㄨˋ, shuò ㄕㄨㄛˋ

sác

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhiều lần, luôn luôn, thường: Suýt chết đã mấy lần rồi (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); Khi ấy đất thường động vỡ, nhiều trận hỏa tai giáng xuống (Hậu Hán thư). 【】sác kiến bất tiên [shuò jiàn bùxian] Thường gặp chẳng mới mẻ gì (không có gì lạ). Xem [cù], [shư], [shù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều lần — Các âm khác là Số, Sổ, Xúc. Coi các âm này.

số

phồn thể

Từ điển phổ thông

số lượng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Số: Số người nhiều quá; Số lẻ; Số chẵn;
② Mấy, vài: Mấy lần; Vài ngày;
③ Thuật số;
④ Toán thuật (một trong 6 môn học cơ bản thời xưa — gọi là lục nghệ);
⑤ (văn) Phép tắc, quy luật;
⑥ (văn) Vận mạng, số mạng;
⑦ (văn) Tài nghệ: Nay đánh cờ là một tài nghệ, nhưng nó chỉ là một tài nghệ nhỏ thôi (Mạnh tử: Cáo tử thượng);
⑧ (văn) Lí lẽ: Đem khách mới cho tranh với bạn quen cũ, về lí lẽ thì sẽ không thắng được (Hàn Phi tử: Cô phẫn). Xem [cù], [shư], [shuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ dùng để đếm, tức con số — Cuộc đời được trời sắp đặt trước. Ca dao có câu: » Số giàu lấy khó cũng giàu, số nghèo chín đụn mười trâu cũng nghèo « — Một âm là Sổ. Xem Sổ.

Từ ghép 56

sổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một vài
2. đếm
3. kể ra, nêu ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đếm: Đếm không xuể;
② Chỉ sự hơn: Nhà tôi chỉ có nó là khỏe hơn cả;
③ Kể: Không đáng kể;
④ Kể tội, quở mắng: Quở trách, mắng. Xem [cù], [shù], [shuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đếm. Đếm số — Tính toán — Vài ba. Mấy — Một âm là Số. Xem Số.

Từ ghép 3

xúc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◇ Trang Tử : "Phún tắc đại giả như châu, tiểu giả như vụ, tạp nhi hạ giả, bất khả thắng sổ dã" , , , (Thu thủy ) Phun ra giọt lớn bằng hạt trai, giọt nhỏ như hạt sương mù, lộn xộn rơi xuống, không thể đếm xuể.
2. (Động) Trách mắng. ◎ Như: "diện sổ kì tội" ngay mặt trách tội.
3. (Động) Kể, cân nhắc. ◎ Như: "sổ điển vong tổ" mất gốc (kể điển tích quên cả chức sự của tổ), "bất túc sổ" không đủ để kể.
4. (Phó) (Kể ra thì thấy) trội nhất, hơn hết (trong số, trong vòng). ◎ Như: "toàn ban sổ tha công khóa tối hảo" trong cả lớp, anh ta được coi là học giỏi nhất.
5. (Tính) Vài, mấy. ◎ Như: "sổ nhật" vài ba ngày, "sổ khẩu" vài ba miệng. ◇ Mạnh Tử : "Sổ khẩu chi gia, khả dĩ vô cơ hĩ" , (Lương Huệ Vương thượng ) Vài miệng ăn (nhân khẩu) trong nhà ấy chẳng đến nỗi đói khổ.
6. Một âm là "số". (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "nhân số" số người, "thứ sổ" số lần.
7. (Danh) Phép toán thời xưa. § Một trong "lục nghệ" sáu môn học cơ bản: "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán.
8. (Danh) Thuật bói, thuật chiêm bốc. ◇ Tả truyện : "Quy, tượng dã. Thệ số dã" , . (Hi Công thập ngũ niên ).
9. (Danh) Vận mệnh, khí vận. ◎ Như: "thiên số" , "kiếp số" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử diệc tĩnh cực tư động, vô trung sanh hữu chi số dã" , (Đệ nhất hồi) Đấy cũng là cái số kiếp "tĩnh lắm thì nghĩ tới động", "từ không sinh ra có" đó thôi.
10. (Danh) Quy luật, phép tắc. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù cùng cao tắc nguy, đại mãn tắc dật, nguyệt doanh tắc khuyết, nhật trung tắc di, phàm thử tứ giả, tự nhiên chi số dã" , 滿, , , , (Lí Cố truyện ) Cao tới cùng thì nguy hiểm, đầy quá thì tràn, trăng tròn rồi khuyết, mặt trời ở giữa thì dời đi, phàm bốn điều đó, là những quy luật tự nhiên vậy.
11. (Danh) Chế độ pháp luật. ◇ Quản Tử : "Thánh quân nhậm pháp nhi bất nhậm trí, nhậm số nhi bất nhậm thuyết" , (Nhậm pháp ).
12. (Danh) Tài nghệ. ◇ Mạnh Tử : "Kim phù dịch chi vi số, tiểu số dã" , (Cáo tử thượng ) Nay đánh cờ là một tài nghệ, (nhưng chỉ là) một tài nghệ nhỏ thôi.
13. Lại một âm là "sác". (Phó) Luôn luôn, thường, nhiều lần. ◎ Như: "mạch sác" mạch chạy mau, "sác kiến" thấy luôn. ◇ Chiến quốc sách : "Yên tiểu nhược, sác khốn ư binh" , (Yên sách tam ) Nước Yên nhỏ yếu, thường khốn đốn vì chiến tranh.
14. Một âm nữa là "xúc". (Tính) Nhỏ kín, đan mau, tế mật. ◇ Mạnh Tử : "Xúc cổ bất nhập ô trì" 洿 (Lương Huệ Vương thượng ) Lưới đan mau không vào ao dơ bẩn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðếm, đếm số vật xem là bao nhiêu gọi là sổ.
② Trách mắng kẻ có tội.
③ Kể, cân nhắc, như sổ điển vong tổ kể điển tích quên cả chức sự của tổ, bất túc sổ không đủ kể.
④ Lời tính phỏng, như sổ nhật vài ba ngày, sổ khẩu vài ba miệng, v.v.
⑤ Một âm là số. Số mục, như cơ số số lẻ, ngẫu số số chẵn, v.v.
⑥ Thuật số, môn toán học dùng chân số để luận về tính chất và quan hệ của số.
⑦ Số mệnh, số kiếp.
⑧ Lại một âm là sác. Luôn luôn, như mạch sác mạch chạy mau, sác kiến thấy luôn.
⑧ Một âm nữa là xúc. Nhỏ, đan mau.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhặt: 洿Lưới nhặt không vào ao lớn (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng). Xem [shư], [shù], [shuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Các âm khác là Sác, Số, Sổ. Xem các âm này.

Từ điển trích dẫn

1. Đàn và sách. ◇ Đào Uyên Minh : "Duyệt thân thích chi tình thoại, lạc cầm thư dĩ tiêu ưu" , (Quy khứ lai từ ) Vui vẻ nghe chuyện trò tình thật của người thân thích, vui với cây đàn và cuốn sách để khuây lo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây đàn và cuốn sách. Chỉ người học trò, kẻ sĩ. Nguyễn Công Trứ khi đi thi có vế câu đối rằng: » Trời đất nhé, gắng một phen này nữa, xếp cung kiếm cầm thư vào một gánh, làm cho nổi tiếng trượng phu kềnh «.
bôn, bản, bổn
běn ㄅㄣˇ

bôn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản — Tên người, tức Dương Bang Bản tên cũ của Lê Tung Dực sai viết bài tổng luận cho Đại Việt Sử kí toàn thư. Xem tiểu sử ở vần Tung.

Từ ghép 82

ấn bản 印本bách nạp bản 百納本bản bản 版本bản chất 本質bản chất 本质bản châu 本州bản chi 本枝bản địa 本地bản điếm 本店bản kỉ 本紀bản kim 本金bản lai 本來bản lãnh 本領bản lãnh 本领bản lĩnh 本領bản lĩnh 本领bản lợi 本利bản mạt 本末bản mệnh 本命bản năng 本能bản nghĩa 本义bản nghĩa 本義bản nguyên 本源bản nhân 本人bản nhị 本二bản quốc 本國bản sắc 本色bản sinh 本生bản sư 本師bản thân 本身bản thể 本体bản thể 本體bản thủy 本始bản tiền 本錢bản tiền 本钱bản tính 本性bản trạch 本宅bản tức 本息bản vị 本位bản vụ 本務biên bản 編本biệt bản 別本ca bản 歌本cảo bản 稿本căn bản 根本cân sương bản 巾箱本cổ bản 古本cổ bản 股本cơ bản 基本dạng bản 样本dạng bản 樣本dịch bản 譯本đại bản doanh 大本營đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編độc bản 讀本khóa bản 課本kịch bản 劇本kiều bản 桥本kiều bản 橋本kim bản 金本lịch bản 曆本ngân bản vị 銀本位ngụy bản 偽本nguyên bản 原本nhân bản 人本nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhật bản 日本phó bản 副本phức bản 複本quốc bản 國本sao bản 抄本sủy bản 揣本tam sao thất bản 三抄失本tiêu bản 标本tiêu bản 標本tục bản 續本tư bản 資本tư bản 资本vong bản 亡本vong bản 忘本vụ bản 務本

bổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gốc (cây)
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gốc cây. ◎ Như: "nhất bổn" một gốc cây.
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long : "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" , (Nghị đối ) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư : "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" , (Viên Áng truyện ) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" tháng này, "bổn niên" năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" thân mình, "bổn quốc" nước mình, "bổn vị" cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí : "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" , () (Cao Tổ bổn kỉ ) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gốc, một cây gọi là nhất bổn .
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân thân mình, bổn quốc nước mình, bổn vị cái địa vị của mình, bổn lĩnh cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn . Ta quen đọc là chữ bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gốc, nguồn (gốc), cội rễ: Mất gốc; Cây không gốc; Cây có cội, nước có nguồn;
② Thân cây, cọng: Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: Năm nay, Tháng này;
⑥ Tiền vốn: Đủ vốn; Một vốn muôn lời;
⑦ 【】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: Vốn phải như thế; Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: ? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: Cuốn sổ tay; Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: Bản sao, bản chép; Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: Một quyển sách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gốc cây — Thân chính của cây — Lúc mới đầu — Tiếng chỉ những gì thuộc về mình — Cũng đọc Bản. Xem dưới vần Bản.

Từ ghép 49

Từ điển trích dẫn

1. Ngưỡng mộ, hướng lòng về. ◇ Vương Bột : "Thiên hạ khuynh tâm, tận đương niên chi ý khí" , (Tống bạch thất tự ).
2. Chỉ tình yêu thương giữa nam nữ. ◇ Ba Kim : "Nhị ca cận lai ngận khuynh tâm ư Cầm Thư" (Gia , Thập nhất) Anh Hai gần đây xiêu lòng lắm rồi vì Cầm Thư.
3. Thành tâm, tận tâm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đại trượng phu kí ngộ minh chủ, tự đương khuynh tâm tương đầu" , (Đệ tứ thập thất hồi) Đại trượng phu đã gặp được minh chủ, cũng nên hết lòng đi theo.
4. Hướng về mặt trời (như hoa quỳ). Tỉ dụ trung trinh. ◇ Hà Cảnh Minh : "Cô quỳ mộ thái dương, Khuynh tâm lượng bất di" , (Tặng vọng chi ) Hoa quỳ lẻ loi ái mộ mặt trời, Trung trinh lòng chẳng đổi dời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêng lòng, hướng lòng về. Chú ý.

Từ điển trích dẫn

1. Đánh đàn, chơi cờ, viết chữ, vẽ tranh. Phiếm chỉ các thú văn nghệ phong nhã. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "(Văn Quân) thông tuệ quá nhân, tư thái xuất chúng, cầmthư họa, vô sở bất thông" (), 姿, , (Du trọng cử đề thi ngộ thượng hoàng ).
trương, trướng
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

trương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. treo lên, giương lên
2. sao Trương (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể mã, đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "kì thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như kì thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Há, nhe ra, mở ra, giương, trương, căng, giăng: Há mồm; Nhe răng; Giương cung bắn tên; Căng lưới đánh cá. (Ngb) Trương ra, lớn mạnh: Thế đang lớn mạnh;
② Khoe (khoang), (thổi) phồng, (phô) trương: Phô trương thanh thế; Khoa trương, thổi phồng, khoe khoang;
③ Mở: Đóng mở; Mở hàng (cửa hàng), mở đầu, mở ra;
④ Nhìn, dòm: 西 Nhìn ngược nhìn xuôi;
⑤ (loại) Tờ, cái, bức, tấm, chiếc: Hai tờ giấy; Một cái (chiếc) bàn; Hai bức tranh; Một tấm ảnh; Một chiếc chiếu;
⑥ [Zhang] Sao Trương (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
⑦ [Zhang] (Họ) Trương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giương rộng ra. Mở lớn ra. Td: Khai trương — Bày ra. Sắp đặt — Một trang giấy. Một tờ giấy. Đoạn trường tân thanh : » Tiên thề cùng thảo một trương « — Họ người. Thơ Lê Thánh Tông: » Miếu ai như miếu vợ chàng Trương «.

Từ ghép 19

trướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể mã, đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "kì thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như kì thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày biện sắp đặt — Tự cho mình là lớn, là giỏi — Dùng như chữ Trướng — Dùng như chữ Trướng — Một âm là Trương. Xem Trương.
trú, trụ
zhù ㄓㄨˋ

trú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Cư ngụ. Truyện HT: » Mới hay trú tiền nha « — Dừng lại. ĐTTT: » Dọn nhà hãy tạm cho nàng trú chân «.

Từ ghép 16

trụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi, như viên thanh đề bất trụ tiếng vượn kêu không thôi.
② Ở, như trụ sơn hạ ở dưới núi.
③ Còn đấy, nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: thành trụ hoại không . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là trụ, như trụ trì tam bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là trụ trì Phật bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là trụ trì Pháp bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là trụ trì tăng bảo. Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị trụ trì.
④ Lưu luyến (dính bám) như vô sở trụ không lưu luyến vào đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ ghép 9

nghệ
yì ㄧˋ

nghệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trồng cây
2. tài năng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nghề, tài năng, kĩ thuật. ◎ Như: "công nghệ" , "kĩ nghệ" .
2. (Danh) Đời xưa cho "lễ" , "nhạc" , "xạ" bắn, "ngự" cầm cương cưỡi ngựa, "thư" viết, "số" học về toán: là "lục nghệ" .
3. (Danh) Văn chương. ◇ Liêu trai chí dị : "Tri chế nghệ phủ?" (Lục phán ) Có rành văn chương cử nghiệp không?
4. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Quốc ngữ : "Tham dục vô nghệ" (Tấn ngữ bát ) Tham muốn không hạn độ.
5. (Danh) Họ "Nghệ".
6. (Động) Trồng. ◇ Mạnh Tử : "Thụ nghệ ngũ cốc" (Đằng Văn Công thượng ) Trồng trọt năm giống thóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghề, tài năng, học vấn, kĩ thuật đều gọi là nghệ. Ðời xưa cho lễ , nhạc , xạ bắn, ngự cầm cương cưỡi ngựa, thư viết, số học về toán: là lục nghệ sáu nghệ.
② Văn. Như các sách vở gọi là nghệ văn chí .
③ Trước. Như nghệ tổ , cũng như ta nói thủy tổ .
④ Trồng. Như thụ nghệ ngũ cốc trồng tỉa năm giống thóc.
⑤ Cùng cực.
⑥ Chuẩn đích.
⑦ Phân biệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Công) nghệ, nghề, tài nghề, kĩ năng, kĩ thuật: Công nghệ;
② Nghệ thuật: Văn nghệ;
③ (văn) Trồng: Trồng tỉa ngũ cốc;
④ (văn) Cùng cực;
⑤ (văn) Chuẩn đích;
⑥ (văn) Phân biệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tài giỏi, khéo léo – Trồng trọt — Việc làm đòi hỏi sự khéo léo.

Từ ghép 17

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.