ngư
yú ㄩˊ

ngư

phồn thể

Từ điển phổ thông

con cá

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con cá.
2. (Danh) Vật có hình giống như cá. ◎ Như: "ngư phù" thẻ làm tin, bằng gỗ hay đồng, hình con cá, dùng dưới thời nhà Đường bên Trung Quốc. Còn gọi là "ngư thư" .
3. (Danh) Họ "Ngư".

Từ điển Thiều Chửu

① Con cá. Có rất nhiều thứ, mà thường dùng để làm đồ ăn, vì thế nên gọi sự hà hiếp người khác là ngư nhục . Như thế hào ngư nhục hương lí kẻ cường hào hà hiếp dân trong làng xóm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cá: Hai con cá; Vực có sâu thì cá mới sinh ra ở đó (Sử );
② (văn) Ngư phù (gọi tắt) (cái thẻ làm tin trao cho các bầy tôi có hình con cá đúc bằng vàng, bạc, đồng, đời Đường, Trung Quốc);
③ Ngựa có lông trắng ở hai mắt;
④ (văn) Chỗ gồ lên ở phía ngoài bàn tay;
⑤ [Yú] (Họ) Ngư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cá — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Ngư.

Từ ghép 35

mãnh
měng ㄇㄥˇ

mãnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mạnh, khoẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mạnh, dũng cảm. ◎ Như: "mãnh tướng" tướng mạnh.
2. (Tính) Hung ác, hung bạo, tàn ác. ◎ Như: "mãnh thú" thú mạnh dữ, "mãnh hổ" cọp dữ. ◇ Lễ : "Hà chánh mãnh ư hổ dã" (Đàn cung ) Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp vậy.
3. (Phó) Đột nhiên, bỗng nhiên. ◎ Như: "mãnh tỉnh" hốt nhiên tỉnh ngộ. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm mãnh văn đắc nhất trận nhục hương" (Đệ tứ hồi) (Lỗ) Trí Thâm bỗng ngửi thấy mùi thịt thơm.
4. (Phó) Dữ dội, gấp nhanh. ◎ Như: "mãnh liệt" mạnh mẽ dữ dội, "mãnh tiến" tiến nhanh tiến mạnh.
5. (Danh) Sự nghiêm khắc. ◇ Tả truyện : "Duy hữu đức giả năng dĩ khoan phục dân, kì thứ mạc như mãnh" , (Chiêu Công nhị thập niên ) Chỉ người có đức mới có thể lấy khoan dung mà làm cho dân theo, dưới bậc ấy không gì bằng nghiêm khắc.
6. (Danh) Con chó mạnh.
7. (Danh) Họ "Mãnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Mạnh, như mãnh tướng tướng mạnh, mãnh thú thú mạnh, v.v.
② Nghiêm ngặt.
③ Mạnh dữ, như mãnh liệt mạnh dữ quá, đang mê hoặc mà hốt nhiên tỉnh ngộ gọi là mãnh tỉnh .
④ Ác.
⑤ Chó mạnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mãnh (liệt), mạnh, dữ, ác, tàn bạo: Tướng mạnh, mãnh tướng; Tiến nhanh tiến mạnh; Sút mạnh một cú, trái banh lọt vào khung thành; Dùng chính sách mạnh thì dân bị tàn hại, tàn hại thì thi hành chính sách khoan dung (Tả truyện); Chính sách hà khắc còn tàn bạo hơn cọp (Lễ );
② Bỗng nhiên, đột nhiên: Đột nhiên từ trong nhà nhảy ra.【】mãnh địa [mângde] Như nghĩa ②; 【】mảnh nhiên [mângrán] Như ;
③ (văn) Kiên cố, kiên cường, vững chắc: Đá cứng; Ý chí kiên cường;
④ (văn) Sắc bén: Móng vuốt sắc bén;
⑤ (văn) Con chó khỏe mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó dữ, có sức mạnh — Mạnh mẽ dữ tợn — Thình lình.

Từ ghép 13

Từ điển trích dẫn

1. Nỗ lực, hết sức làm. ◇ Hán Thư : "Sự tại cưỡng miễn nhi dĩ, cưỡng miễn học vấn, tắc kiến bác nhi tri ích minh" , , (Đổng Trọng Thư truyện ).
2. Việc gượng ép phải làm hoặc khó làm cho được.
3. Gắng gượng, không tự nhiên. ◇ Lão tàn du tục tập di cảo 稿: "Đồng trần tục nhân xử, tha nhất dạng đích trần tục, đồng cao nhã nhân xử, tha hựu nhất dạng đích cao nhã, tịnh vô nhất điểm cường miễn xử, sở dĩ nhân đô trắc bất thấu tha" , , , , , (Đệ ngũ hồi ).
đấu
dòu ㄉㄡˋ

đấu

phồn thể

Từ điển phổ thông

tranh đấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh nhau, tương tranh. ◎ Như: "giới đấu" đánh nhau bằng vũ khí. ◇ Luận Ngữ : "Cập kì tráng dã, huyết khí phương cương, giới chi tại đấu; cập kì lão dã, huyết khí suy, giới chi tại đắc" , , ; , , (Quý thị ) Vào tuổi tráng niên, khí huyết cương cường, nên răn về tranh đấu; về già, khí huyết đã suy, nên răn về tính tham.
2. (Động) Chọi, đá nhau (khiến cho động vật đánh nhau). ◎ Như: "đấu cẩu" đấu chó, "đấu kê" chọi gà, "đấu khúc khúc nhi" đá dế. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Hoặc đấu kê dĩ vi lạc" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Có kẻ lấy việc chọi gà làm vui.
3. (Động) Đọ tài, so tài (thi nhau giành thắng lợi). ◎ Như: "đấu trí" dùng trí tranh hơn thua, "đấu kì" đánh cờ, "đấu pháp" đấu pháp thuật (ngày xưa), dùng mưu kế tranh thắng.
4. (Động) Gom, chắp, ghép. ◇ Dụ thế minh ngôn : "Ngã môn đấu phân ngân tử, dữ nhĩ tác hạ" , (Tân kiều thị hàn ngũ mại xuân tình ) Chúng ta gom góp tiền bạc, cùng ngươi chúc mừng.
5. (Động) Khiến cho, gây ra. § Thông "đậu" .
6. (Danh) Họ "Đấu".
7. Cũng viết là "đấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ đấu giống như hình kẻ chiến sĩ đối nhau mà đồ binh để đằng sau.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh nhau, so hơn thua. Hình chữ cho thấy hai kẻ sĩ đứng trước mặt nhau, quân lính ở cả phía sau, tượng trưng cho hai vị tướng sắp so tài — Như chữ Đấu — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 6

lược
lüě , lüè , lǔ ㄌㄨˇ

lược

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cướp lấy, tước đoạt
2. nét phảy
3. đánh đòn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đoạt lấy, cướp lấy. ◎ Như: "xâm lược" lấn tới cướp bóc. ◇ Thái Bình Quảng : "Phụ dữ phu câu vi đạo sở sát, tẫn lược kim bạch" , (Tạ Tiểu Nga truyện ) Cha và chồng đều bị bọn cường đạo sát hại, cướp sạch tiền bạc, lụa là.
2. (Động) Phẩy, phất, lướt nhẹ qua. ◇ Tô Thức : "Hữu cô hạc hoành giang đông lai, (...) kiết nhiên trường minh, lược dư chu nhi tây dã" , (...) , 西 (Hậu Xích Bích phú ) Có một con hạc lẻ bay ngang sông, từ phía đông lại, (...) rít kêu một tiếng dài, lướt ngang thuyền tôi mà qua hướng tây.
3. (Danh) Nét phẩy trong chữ Hán.

Từ điển Thiều Chửu

① Cướp lấy, như xâm lược xâm cướp.
② Phẩy ngang, nét phẩy chữ gọi là lược.
③ Ðánh đòn (đánh bằng roi).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cướp đoạt: Đoạt lấy;
② Lướt nhẹ qua: Gió mát lướt qua mặt; Chim én bay lướt trên mặt nước;
③ Đánh, quất, vụt (bằng roi);
④ (văn) Phẩy ngang;
⑤ Nét phẩy (trong chữ Hán). Xem [lđâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Vơ lấy, vớ lấy: Vớ được một cây gậy đánh liền. Xem [lđè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cướp đoạt — Chặt đứt.

Từ ghép 10

thiến, thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiến

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử );
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử );
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử : Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người tài giỏi
2. thiện, lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt, việc lành. § Đối lại với "ác" . ◎ Như: "nhật hành nhất thiện" mỗi ngày làm một việc tốt.
2. (Danh) Người có đức hạnh, người tốt lành.
3. (Danh) Họ "Thiện".
4. (Động) Giao hảo, thân thiết. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Chiến quốc sách : "Quang dữ tử tương thiện" (Yên sách tam ) (Điền) Quang tôi với ông (chỉ Kinh Kha ) thân thiết với nhau.
5. (Động) Cho là hay, khen. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Sử : "Lương sổ dĩ Thái Công binh pháp thuyết Bái Công, Bái Công thiện chi, thường dụng kì sách" , , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nhiều lần đem binh pháp của Thái Công nói cho Bái Công nghe, Bái Công khen, thường dùng sách lược ấy.
6. (Động) Thích. ◇ Mạnh Tử : "Vương như thiện chi, tắc hà vi bất hành?" ? (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm?
7. (Động) Tiếc. ◇ Tuân Tử : "Cố thiện nhật giả vương, thiện thì giả bá" , (Cường quốc ) Cho nên người tiếc ngày là bậc vương, người tiếc giờ là bậc bá.
8. (Tính) Tốt, lành. ◎ Như: "thiện nhân" người tốt, "thiện sự" việc lành.
9. (Tính) Quen. ◎ Như: "diện thiện" mặt quen.
10. (Phó) Hay, giỏi. ◎ Như: "năng ca thiện vũ" ca hay múa giỏi, "thiện chiến" đánh hay, "thiện thư" viết khéo.
11. (Thán) Hay, giỏi. ◇ Mai Thừa : "Thái tử viết: Thiện! Nguyện phục văn chi" ! (Thất phát ) Thái tử nói: Hay! Xin được nghe nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử );
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử );
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử : Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt lành. Tốt đẹp — Giỏi, khéo.

Từ ghép 35

giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn thể

Từ điển phổ thông

bài văn răn bảo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Răn, cảnh cáo, khuyên bảo. ◇ Lễ : "Tiền xa phúc, hậu xa giới" , (Đại đái ) Xe trước lật, xe sau cảnh giác.
2. (Danh) Lời cảnh cáo. ◇ Tuân Tử : "Phát giới bố lệnh nhi địch thối" 退 (Cường quốc ) Đưa ra lời cảnh cáo, truyền bá mệnh lệnh mà địch lui.
3. (Danh) Bài văn răn bảo. ◎ Như: "giới tử thư" thư răn bảo con.

Từ điển Thiều Chửu

① Bài văn răn bảo. Như giới tử thư thơ răn bảo con.
② Trừng giới, dùng hình phạt nhẹ cho biết sợ.
③ Sai, bảo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Răn, cảnh cáo, khuyên bảo: Khuyên can;
② (văn) Bài răn, điều răn, lời dạy bảo: Sách răn dạy con;
③ (văn) Sai bảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Răn bảo — Sai khiến — Như chữ Giới .

Từ ghép 1

ức
yì ㄧˋ

ức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đè, nén

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ấn, đè xuống. ◇ Hoài Nam Tử : "Bệnh tì hà giả, phủng tâm ức phúc" , (Nguyên đạo ) Người bệnh khi đau, ôm ngực đè bụng.
2. (Động) Đè nén. ◎ Như: "ức chế" .
3. (Động) Nén, ghìm. ◎ Như: "phù nhược ức cường" nâng đỡ người yếu đuối, ghìm kẻ mạnh.
4. (Động) Ngăn chận, cản trở. ◇ Tuân Tử : "Vũ hữu công, ức hạ hồng" , (Thành tướng ) Vua Vũ có công, ngăn chận nước lụt lớn. ◇ Sử : "Toại thừa thắng trục Tần quân chí Hàm Cốc quan, ức Tần binh, Tần binh bất cảm xuất" , , (Ngụy Công Tử truyện ).
5. (Động) Ép buộc, cưỡng bách. ◇ Hàn Dũ : "Cổ nhân hữu ngôn viết: "Nhân các hữu năng hữu bất năng." Nhược thử giả, phi Dũ chi sở năng dã. Ức nhi hành chi, tất phát cuồng tật" : "." , . , (Thượng trương bộc xạ thư ).
6. (Động) Đuổi, bỏ đi không dùng, biếm xích. ◇ Mặc Tử : "Bất tiếu giả ức nhi phế chi, bần nhi tiện chi, dĩ vi đồ dịch" , , (Thượng hiền trung ).
7. (Động) Làm cho bị oan ức. ◇ Quốc ngữ : "Hình Hầu dữ Ung Tử tranh điền, Ung Tử nạp kì nữ ư Thúc Ngư dĩ cầu trực. Cập đoán ngục chi nhật, Thúc Ngư ức Hình Hầu" , . , (Tấn ngữ cửu ).
8. (Động) Cúi xuống. ◇ Yến tử xuân thu : "Yến Tử ức thủ nhi bất đối" (Nội thiên , Gián hạ ) Yến Tử cúi đầu không đáp.
9. (Động) Chết, tử vong. ◇ Hoài Nam Tử : "Tắc binh cách hưng nhi phân tranh sanh, dân chi diệt ức yêu ẩn, ngược sát bất cô, nhi hình tru vô tội, ư thị sanh hĩ" , , , , (Bổn kinh ).
10. (Động) Cưỡng lại, chống lại, làm trái. ◇ Thủy hử truyện : "Lô Tuấn Nghĩa ức chúng nhân bất quá, chỉ đắc hựu trụ liễu kỉ nhật" , (Đệ lục nhị hồi) Lô Tuấn Nghĩa không cưỡng lại được ý muốn của mọi người, đành phải ở lại thêm vài ngày.
11. (Động) Bày tỏ ý kiến.
12. (Phó) Chẳng lẽ, há (phản vấn). § Cũng như: "nan đạo" , "khởi" . ◇ Mạnh Tử : "Ức vương hưng giáp binh, nguy sĩ thần, cấu oán ư chư hầu, nhiên hậu khoái ư tâm dư?" , , , ? (Lương Huệ Vương thượng ).
13. (Tính) Trầm, thấp. ◇ Thái Ung : "Ư thị phồn huyền ức, nhã vận phục dương" , (Cầm phú ).
14. (Liên) Hoặc là, hay là. § Cũng như: "hoặc thị" , "hoàn thị" . ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chí ư thị bang dã, tất văn kì chánh, cầu chi dư ức dữ chi dư?" , , ? (Học nhi ) Thầy đến nước nào cũng được nghe chính sự nước đó, (như vậy) là thầy cầu được nghe đấy ư hay là được cho nghe đấy ư?
15. (Liên) Mà còn. § Cũng như: "nhi thả" . ◇ Tam quốc chí : "Phi duy thiên thì, ức diệc nhân mưu dã" , (Gia Cát Lượng truyện ) Không phải chỉ có thiên thời mà còn có mưu trí của con người nữa.
16. (Liên) Nhưng mà. § Cũng như: "đãn thị" , "nhiên nhi" . ◇ Luận Ngữ : "Nhược thánh dữ nhân, tắc ngô khởi cảm; ức vi chi bất yếm, hối nhân bất quyện, tắc khả vị vân nhĩ dĩ hĩ" , ; , , (Thuật nhi ) Như làm bậc thánh và bậc nhân thì ta há dám; nhưng mà làm mà không chán, dạy người không mỏi mệt, ta chỉ có thể gọi được như vậy mà thôi.
17. (Liên) Thì là, thì. § Cũng như: "tắc" , "tựu" .
18. (Liên) Nếu như. § Cũng như: "như quả" . ◇ Tả truyện : "Ức Tề nhân bất minh, nhược chi hà?" , ? (Chiêu Công thập tam niên ).
19. (Trợ) Đặt ở đầu câu (dùng làm ngữ trợ từ). ◇ Đái Chấn : "Ức ngôn san dã, ngôn thủy dã, thì hoặc bất tận san chi áo, thủy chi kì" , , , (Dữ Phương Hi Nguyên thư ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè nén, như ức chế .
② Ðè xuống.
③ Chỉn, hay lời nói chuyển câu, như cầu chi dư, ức dư chi dư cầu đấy ư? hay cho đấy ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dằn ép, đè nén, dìm xuống;
② (văn) (lt) Hoặc, hay là, song, nhưng, mà: ? Đó là sức mạnh của phương nam? Đó là sức mạnh của phương bắc? Hay là sức mạnh của nhà ngươi? (Trung dung). 【】ức hoặc [yìhuò] (văn) Hoặc, hay là;【】ức diệc [yìyì] (văn) a. (Không chỉ...) mà còn; b. Hay là: ? Nhà của Trọng Tử ở, là do ông Bá Di cất ư? Hay là do Đạo Chích cất? (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay đè xuống — Đè nén — Bị đè nén. Td: Oan ức — Hoặc giả ( tiếng dùng để chuyển tiếp lời nói ).

Từ ghép 7

biên giới

phồn thể

Từ điển phổ thông

biên giới

Từ điển trích dẫn

1. Đường ranh phân chia hai nước. ◇ Tây du 西: "Thử nãi thị Đại Đường đích san hà biên giới" (Đệ thập tam hồi) Đây là ranh giới nước Đại Đường.
2. Vùng đất ở biên cương. ◇ Tấn Thư : "Tất sử biên giới vô tham tiểu lợi, cường nhược bất đắc tương lăng" 使, (Ân Trọng Kham truyện ) Tất làm cho vùng biên cảnh không tham lợi nhỏ, nước mạnh nước yếu không lấn hiếp nhau được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Biên cảnh .
phanh
pēng ㄆㄥ

phanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đun, nấu chín

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nấu. ◇ Nguyễn Trãi : "Hà thời kết ốc vân phong hạ, Cấp giản phanh trà chẩm thạch miên" , (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác ) Bao giờ làm được nhà dưới núi mây che, Múc nước suối nấu trà, gối đá mà ngủ.
2. (Động) Rim. § Phương pháp nấu ăn, trước hết lấy dầu mỡ nóng xào sơ qua, sau đó thêm dầu, nước tương... quấy trộn thật nhanh rồi đem ra ngay. ◎ Như: "phanh đối hà" rim tôm he.
3. (Động) Giết, tiêu diệt. ◇ Hoài Nam Tử : "Giảo thố đắc nhi liệp khuyển phanh, cao điểu tận nhi cường nỗ tàng" , (Thuyết lâm huấn ) Bắt được con thỏ khôn lanh rồi thì giết chó săn, bắn hết chim bay cao rồi thì cất (hủy bỏ) nỏ cứng.
4. (Động) Rèn đúc. ◇ Lí Bạch : " phanh thả thước" (Vũ xương tể hàn quân khứ tư tụng bi ) Rèn đúc rồi hãy nung chảy.
5. (Động) Nạt nộ.
6. (Động) Hình phạt tàn khốc thời xưa, lấy vạc nấu người. ◇ Chiến quốc sách : "Thần thỉnh tam ngôn nhi dĩ hĩ, ích nhất ngôn, thần thỉnh phanh" , , (Tề sách nhất ) Tôi xin nói ba tiếng thôi, (nếu nói) dư một tiếng, thì xin cứ đem nấu tôi đi.
7. (Danh) Chỉ cơm rau, món ăn. ◇ Lục Du : "Dụ khôi cô thủ quân vô tiếu, Lão Tử khán lai thị đại phanh" , (Cố lí ) Khoai củ nấm rau, xin bạn đừng cười, Lão Tử trông thấy thì là món ăn thịnh soạn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nấu, rim, đun: Tôm rim; Nấu nướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đun lên — Nấu cho chín.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.