lõa, luy, lụy, lũy
léi ㄌㄟˊ, lěi ㄌㄟˇ, lèi ㄌㄟˋ, liè ㄌㄧㄝˋ, lù ㄌㄨˋ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trần truồng. Như chữ Lõa — Các âm khác là Luy, Lũy, Lụy. Xem các âm này.

luy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xâu liền, nối liền
2. dây to
3. bắt giam

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dây thừng;
② Ràng buộc, buộc vào nhau, xâu liền, bện vào nhau, quấn quanh, vấn vít: Dây sắn quấn vào (Thi Kinh);
③ Như [lèi];
④ 【】luy chuế [léizhui] (Sự vật) lôi thôi, phiền phức, rườm rà, (văn tự) dài dòng: Mang theo nhiều hành lí lôi thôi quá. Cv. Xem [lâi], [lèi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Luy — Buộc lại. Trói buộc — Các âm khác Lụy, Lũy, Lõa. Xem các âm này.

Từ ghép 1

lụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

liên lụy, dính líu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mệt mỏi, mệt nhọc, mệt: Chẳng biết mệt mỏi tí nào;
② Làm mệt nhọc, làm phiền lụy: Xem chữ nhỏ mỏi mắt; Việc này người khác làm không xong, vẫn phải phiền đến anh thôi;
③ Vất vả: Vất vả suốt ngày rồi hãy nghỉ thôi;
④ Liên lụy, dính dấp, dây dưa: Dây dưa; Liên lụy;
⑤ (văn) Mối lo, tai họa;
⑥ (văn) Tật, khuyết điểm: Mà có tật ưa nói thẳng hết ra không kiêng dè (Kê Khang: Dữ Sơn Cự Nguyên tuyệt giao thư). Xem [lâi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trói buộc — Dính dấp tới. Chịu khổ lây. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Ngọn đèn dù tắt đừng nghe trẻ, làn nước chi cho lụy đến nàng « — Thiếu nợ. Ta còn hiểu là luồn cúi chiều chuộng. Thơ Nguyễn Công Trứ có câu: » Bởi số chạy sao cho khỏi số, lụy người nên nỗi phải chiều người «.

Từ ghép 10

lũy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xếp nhiều, chồng chất
2. tích lũy, tích trữ
3. nhiều lần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buộc dây. § Thông . ◇ Trang Tử : "Phù yết can luy, thú quán độc, thủ nghê phụ, kì ư đắc đại ngư nan hĩ" 竿, , , (Ngoại vật ) Kìa hạng cầm cần câu buộc dây (nhỏ), rảo đến bên ngòi lạch, rình đợi cá nghê cá giếc. Với họ (mà) được cá lớn khó thay.
2. (Động) Trói buộc, gò bó. ◇ Mạnh Tử : "Nhược sát kì phụ huynh, hệ luy kì tử đệ" , (Lương Huệ Vương hạ ) Nhược giết cha anh họ, trói buộc con em họ.
3. Một âm là "lụy". (Động) Dính líu, dây dưa. ◎ Như: "liên lụy" dính líu, "lụy cập tha nhân" làm dính dấp tới người khác.
4. (Động) Hao tổn, hao hụt. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất chung tuế, bạc sản lụy tận" , (Xúc chức ) Chưa được một năm, sản nghiệp hao tổn hết sạch.
5. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bất căng tế hạnh, chung lụy đại đức" , (Lữ ngao ) Không giữ nghiêm nết nhỏ, rốt cuộc làm hại đến đức lớn.
6. (Động) Phó thác. ◇ Hàn Phi Tử : "Ngô dục dĩ quốc lụy tử, tử tất vật tiết dã" , (Ngoại trước thuyết hữu thượng ) Ta muốn giao phó nước cho ông, ông tất chớ để lộ.
7. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "lao lụy" mệt nhọc, "bì lụy" mỏi mệt.
8. (Danh) Chỉ những cái dính líu đến gia đình như vợ con, của cải. ◎ Như: "gia lụy" chỉ vợ con, tài sản.
9. (Danh) Mối lo, tai họa. ◇ Chiến quốc sách : "Hán Trung nam biên vi Sở lợi, thử quốc lụy dã" , (Tần sách nhất ) Hán Trung bờ cõi nam là cái Sở tham muốn, đó là mối lo cho nước (Tần).
10. (Danh) Tật, khuyết điểm. ◇ Kê Khang : "Nhi hữu hảo tận chi lụy" (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ) Mà có tật ưa nói thẳng hết ra.
11. Một âm là "lũy". (Động) Thêm. ◎ Như: "tích lũy" tích thêm mãi, "lũy thứ" thêm nhiều lần, "tích công lũy đức" chứa công dồn đức.
12. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Trói.
② Một âm là lũy. Thêm, như tích lũy tích thêm mãi, lũy thứ nhiều lần, lần ấy, lần khác.
③ Lại một âm là lụy. Liên lụy, chịu lụy, như thụ lụy bất thiển chịu lụy không ít, tục lụy thói tục làm lụy mình, gia lụy vì gia đình làm lụy mình, v.v. Phàm sự gì phiền đến thân đều gọi là lụy cả. Mang nợ cũng gọi là khuy lụy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chồng chất, nhiều: Ngày dồn tháng chứa, hết năm này qua năm khác; Hàng ngàn hàng vạn;
② Liên miên: Dài dòng văn tự;
③ Như [lâi]. Xem [lèi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tăng lên. Gấp lên nhiều lần — Các âm khác là Lõa, Luy. Xem các âm này.

Từ ghép 13

đỉnh
dǐng ㄉㄧㄥˇ, zhēn ㄓㄣ

đỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái vạc, cái đỉnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vạc, ngày xưa đúc bằng kim loại, ba chân hai tai, dùng để nấu ăn.
2. (Danh) Vật báu lưu truyền trong nước thời xưa. § Vua "Vũ" nhà "Hạ" thu vàng trong chín châu lại, đúc làm chín cái đỉnh. Về đời "Tam Đại" (Hạ , "Thương" , "Chu" ) coi là vật báu của nước. Cho nên ai lấy được thiên hạ gọi là "định đỉnh" .
3. (Danh) Lệ ngày xưa ai có công thì khắc công đức vào cái đỉnh. Vì thế chữ triện ngày xưa có lối chữ viết như cái chuông cái đỉnh gọi là "chung đỉnh văn" .
4. (Danh) Cái lư đốt trầm.
5. (Danh) Ví dụ với tam công, tể tướng, trọng thần. ◎ Như: "đài đỉnh" , "đỉnh phụ" .
6. (Danh) Hình cụ thời xưa dùng để nấu giết tội nhân. ◇ Văn Thiên Tường : "Đỉnh hoạch cam như di" (Chánh khí ca ) (Bị hành hình nấu) vạc dầu (mà coi thường thấy) ngọt như đường.
7. (Danh) Tiếng địa phương (Phúc Kiến) chỉ cái nồi. ◎ Như: "đỉnh gian" phòng bếp, "đỉnh cái" vung nồi.
8. (Phó) Theo thế chân vạc (ba mặt đối ngang nhau). ◇ Tam quốc chí : "Tam gia đỉnh lập" (Lục Khải truyện ) Ba nhà đứng thành thế chân vạc.
9. (Phó) Đang, đúng lúc. ◇ Hán Thư : "Thiên tử xuân thu đỉnh thịnh" (Giả Nghị truyện ) Thiên tử xuân thu đang thịnh.
10. (Tính) Cao, lớn. ◎ Như: "đại danh đỉnh đỉnh" tiếng cả lừng lẫy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đỉnh. Ðúc bằng loài kim, ba chân hai tai, lớn bé khác nhau, công dụng cũng khác. Vua Vũ nhà Hạ thu vàng trong chín châu lại, đúc làm chín cái đỉnh. Về đời Tam Ðại (Hạ , Thương , Chu ) cho là một vật rất trọng lưu truyền trong nước. Cho nên ai lấy được thiên hạ gọi là định đỉnh .
② Cái đồ đựng đồ ăn. Như đỉnh chung nói về nhà quý hiển. Lệ ngày xưa ai có công thì khắc công đức vào cái đỉnh. Vì thế chữ triện ngày xưa có lối chữ viết như cái chuông cái đỉnh gọi là chung đỉnh văn .
③ Cái vạc.
④ Cái lư đốt trầm.
⑤ Ðang. Như xuân thu đỉnh thịnh đang lúc mạnh khỏe trai trẻ.
⑥ Ðỉnh đỉnh lừng lẫy. Như đại danh đỉnh đỉnh tiếng cả lừng lẫy.
⑦ Ba mặt đứng đều nhau gọi là đỉnh. Như đỉnh trị ba mặt đứng đối ngang nhau.
⑧ Ngày xưa nói vị chức tam công như ba chân đỉnh, nên đời sau gọi chức tể tướng là đỉnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái vạc, cái đỉnh (ba chân), cái lư đốt trầm: Đỉnh ba chân;
② Mạnh mẽ, thịnh vượng, hiển hách, lừng lẫy: Ở thì ở chỗ nhà cao sang thịnh (Tả Tư: Ngô đô phú);
③ Gồm ba mặt, ba bên, cùng đứng đối lập ở ba phía (thành thế chân vạc): Ba mặt đứng đối ngang nhau; Ba nhà đứng thành thế chân vạc (Tam quốc chí);
④ (văn) Đang: Thiên tử xuân thu đang thịnh (Hán thư). Cv.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ vật bằng đồng, có quai xách, có ba chân, thời cổ dùng để nấu cơm cho nhiều người ăn. Cũng gọi là cái vạc. Chẳng hạn Vạc dầu — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Tốn trên quẻ Li, chỉ về sự mới mẻ — Ba mặt đối nhau. Ta gọi là vẽ chân vạc — Vuông vức — Hưng thịnh.

Từ ghép 13

phu, phù
fū ㄈㄨ, fú ㄈㄨˊ

phu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chồng
2. đàn ông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đàn ông (thành niên). ◎ Như: "trượng phu" đàn ông, con trai thành niên.
2. (Danh) Chỉ chung người bình thường. ◎ Như: "vạn phu mạc địch" muôn người không chống lại được, "thất phu" người thường.
3. (Danh) Người làm việc lao động. ◎ Như: "ngư phu" , "nông phu" , "xa phu" , "tiều phu" .
4. (Danh) Chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Thoa trị kỉ hà, tiên phu chi di trạch dã" , (Vương Thành ) Thoa này chẳng đáng giá bao nhiêu, nhưng là của chồng tôi ngày xưa để lại.
5. Một âm là "phù". (Trợ) Thường dùng làm lời mở đầu một đoạn văn nghị luận. ◎ Như: "Phù đạt dã giả" ôi đạt vậy ấy. ◇ Âu Dương Tu : "Phù thu, hình quan dã, ư thì vi âm; hựu binh tượng dã, ư hành vi kim" , , ; , (Thu thanh phú ) Mùa thu, là thời kì của quan Hình (xử phạt), về thời tiết thì thuộc Âm; lại tượng trưng cho việc Binh, về ngũ hành là Kim.
6. (Trợ) Ở cuối câu, lời nói đoạn rồi than. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ" : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
7. (Trợ) Dùng giữa câu, không có nghĩa hoặc để thư hoãn ngữ khí. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Dư quan phù Ba Lăng thắng trạng, tại Động Đình nhất hồ" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Ta coi thắng cảnh ở Ba Lăng, chỉ nhờ vào một hồ Động Đình.
8. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy. ◇ Luận Ngữ : "Phù chấp dư giả vi thùy?" 輿 (Vi Tử ) Người cầm cương xe đó là ai?
9. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: này, đây. § Tương đương với "thử" , "bỉ" . ◇ Luận Ngữ : "Phù nhân bất ngôn, ngôn tất hữu trúng" , (Tiên tiến ) Con người đó không nói (nhiều), (nhưng) hễ nói thì trúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðàn ông. Con trai đã nên người khôn lớn gọi là trượng phu . Kẻ đi làm công cũng gọi là phu.
② Chồng.
③ Một âm là phù. Lời mở đầu, có ý chuyên chỉ vào cái gì, như phù đạt dã giả ôi đạt vậy ấy.
④ Lời nói đoạn rồi than. Như thệ giả như tư phù đi ấy như thế kia ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chồng: Anh rể; Dượng;
② Phu: Phu xe; Tiều phu;
③ Phu phen: Phu phen, phu dịch; Bắt phu;
④ Người đàn ông, nam nhi: Người dân thường;
⑤ (văn) Ông ấy, người ấy, người kia: Kẻ kia bất lương, người trong nước ai cũng đều biết (Thi Kinh); Ông ấy chịu nguy khốn vì ta (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người đàn ông — Người chồng — Công việc nặng — Người làm công việc nặng. Td: Xa phu ( người kéo xe ) — Một âm là Phù. Xem Phù.

Từ ghép 67

bạc phu 薄夫bạo phu 暴夫bỉ phu 鄙夫bộc phu 僕夫bổn phu 体夫canh phu 更夫cát phu 褐夫chinh phu 征夫chuẩn phu 準夫cô phu 姑夫công phu 功夫cuồng phu 狂夫dân phu 民夫dịch phu 役夫dịch phu 驛夫đại phu 大夫đại trượng phu 大丈夫đồ phu 屠夫độ phu 渡夫độc phu 獨夫gian phu 奸夫hạt phu 褐夫khiếp phu 怯夫kiệu phu 轎夫lão phu 老夫lạp phu tang cổ ni 拉夫桑賈尼mã phu 馬夫mộ phu 募夫mục phu 牧夫muội phu 妹夫ngoan phu 頑夫ngu phu 愚夫ngư phu 漁夫như phu nhân 如夫人nọa phu 懦夫nông phu 農夫phàm phu 凡夫phu dịch 夫役phu nhân 夫人phu phụ 夫婦phu phụ hảo hợp 夫婦好合phu quân 夫君phu quý phụ vinh 夫貴婦榮phu tế 夫壻phu thê 夫妻phu tử 夫子phu xướng phụ tùy 夫倡婦隨quang lộc đại phu 光祿大夫sàn phu 孱夫sát phu 殺夫sắc phu 嗇夫sắc phu 穡夫sĩ phu 士夫tể phu 宰夫thất phu 匹夫thư phu 姐夫tiền phu 前夫tiều phu 樵夫tòng phu 從夫tráng phu 壯夫trạo phu 掉夫trượng phu 丈夫tuyển phu 選夫vị hôn phu 未婚夫vọng phu 望夫vũ phu 武夫xa phu 車夫

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(thán từ dùng để bắt đầu hoặc kết thúc câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đàn ông (thành niên). ◎ Như: "trượng phu" đàn ông, con trai thành niên.
2. (Danh) Chỉ chung người bình thường. ◎ Như: "vạn phu mạc địch" muôn người không chống lại được, "thất phu" người thường.
3. (Danh) Người làm việc lao động. ◎ Như: "ngư phu" , "nông phu" , "xa phu" , "tiều phu" .
4. (Danh) Chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Thoa trị kỉ hà, tiên phu chi di trạch dã" , (Vương Thành ) Thoa này chẳng đáng giá bao nhiêu, nhưng là của chồng tôi ngày xưa để lại.
5. Một âm là "phù". (Trợ) Thường dùng làm lời mở đầu một đoạn văn nghị luận. ◎ Như: "Phù đạt dã giả" ôi đạt vậy ấy. ◇ Âu Dương Tu : "Phù thu, hình quan dã, ư thì vi âm; hựu binh tượng dã, ư hành vi kim" , , ; , (Thu thanh phú ) Mùa thu, là thời kì của quan Hình (xử phạt), về thời tiết thì thuộc Âm; lại tượng trưng cho việc Binh, về ngũ hành là Kim.
6. (Trợ) Ở cuối câu, lời nói đoạn rồi than. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại xuyên thượng viết: Thệ giả như tư phù, bất xả trú dạ" : , (Tử Hãn ) (Khổng) Tử đứng trên bờ sông nói: Chảy đi hoài như thế kia, ngày đêm không ngừng!
7. (Trợ) Dùng giữa câu, không có nghĩa hoặc để thư hoãn ngữ khí. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Dư quan phù Ba Lăng thắng trạng, tại Động Đình nhất hồ" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Ta coi thắng cảnh ở Ba Lăng, chỉ nhờ vào một hồ Động Đình.
8. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: cái đó, người ấy. ◇ Luận Ngữ : "Phù chấp dư giả vi thùy?" 輿 (Vi Tử ) Người cầm cương xe đó là ai?
9. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: này, đây. § Tương đương với "thử" , "bỉ" . ◇ Luận Ngữ : "Phù nhân bất ngôn, ngôn tất hữu trúng" , (Tiên tiến ) Con người đó không nói (nhiều), (nhưng) hễ nói thì trúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðàn ông. Con trai đã nên người khôn lớn gọi là trượng phu . Kẻ đi làm công cũng gọi là phu.
② Chồng.
③ Một âm là phù. Lời mở đầu, có ý chuyên chỉ vào cái gì, như phù đạt dã giả ôi đạt vậy ấy.
④ Lời nói đoạn rồi than. Như thệ giả như tư phù đi ấy như thế kia ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kia: Không lấy cái một kia hại cái một này (Tuân tử: Giải tế); Thì hai người kia là đại thần chỗ dựa của đất nước Lỗ (Tả truyện: Thành công thập lục niên);
② Trợ từ đầu câu (thường để mở đầu một đoạn văn nghị luận): Đánh giặc là dũng khí vậy (Tả truyện); Công việc tích trữ là mệnh lớn của thiên hạ (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
③ Trợ từ cuối câu (biểu thị sự khẳng định): Chỉ có ta với ngươi là như thế (Luận ngữ);
④ Trợ từ cuối câu (biểu thị nghi vấn): ? Thế thì ông muốn cho nước Tần được lợi ư? (Lã thị Xuân thu);
⑤ Trợ từ cuối câu (biểu thị ý cảm thán): Đi mãi như thế thay! (Luận ngữ); ! Nay như thế đó, thương thay! (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư);
⑥ Trợ từ giữa câu (biểu thị sự thư hoãn ngữ khí): Ăn lúa nếp hương, mặc đồ gấm (Luận ngữ); Ta ngắm thấy thắng cảnh Ba Lăng chỉ ở trong một hồ Động Đình (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kia. Nọ. Kia — Tiếng mở đầu lời nói — Trợ ngữ từ cuối câu — Một âm là Phu. Xem Phu.
thử, thự
shǔ ㄕㄨˇ

thử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ký tên
2. tạm giữ chức, chức vụ lâm thời

thự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nơi làm việc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sở quan (nơi quan lại làm việc). ◎ Như: "quan thự" , "công thự" .
2. (Danh) Cơ quan của chính phủ.
3. (Danh) Họ "Thự".
4. (Động) Xếp đặt, an bài, bố trí. ◎ Như: "bộ thự" đặt ra từng bộ.
5. (Động) Ghi chữ, kí. ◎ Như: "thự danh" kí tên, "hiệp định dĩ hoạch đắc thiêm thự" hiệp định đã được kí kết.
6. (Động) Tạm thay, tạm nhận chức việc. ◎ Như: "thự lí" tạm trị, tạm coi sóc công việc. ☆ Tương tự: "thự sự" , "thự nhậm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt, như bộ thự đặt ra từng bộ.
② Nêu tỏ ra, để một vật gì làm dấu hiệu gọi là thự, vì thế nên gọi các sở quan là thự, nghĩa là nêu rõ cái nơi làm việc. Như quan thự , công thự .
③ Ghi chữ, như thự danh kí tên.
④ Tạm nhận chức việc, như thự lí tạm trị, tạm coi sóc công việc, v.v. Cũng như thụ sự , thụ nhậm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sở: Công sở, công thự;
② Xếp đặt: (Sự) sắp đặt, bố trí;
③ Kí tên, kí kết: Hiệp định đã được kí kết; Chữ kí, kí tên;
④ Thay mặt, tạm nhận (chức vụ): Đại diện, thay mặt, tạm thay. Cg. [shưrèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi quan làm việc — Ngôi nhà lớn — Dùng như chữ Thự — Viết vào. Phê vào.

Từ ghép 4

bá, bách, mạch
bǎi ㄅㄞˇ, bó ㄅㄛˊ, mò ㄇㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trăm (số mục). ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó trăm lạng vàng.
2. (Danh) Họ "Bách".
3. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "bách tính" trăm họ, dân chúng.
4. (Tính) Gấp trăm lần.
5. § Có khi đọc là "bá".
6. Một âm là "mạch". (Danh) Cố gắng, gắng sức. ◇ Tả truyện : "Cự dược tam mạch, khúc dũng tam mạch" , (Hi Công nhị thập bát niên ) Nhảy ra xa, ba phen gắng sức, cong chân nhảy lên, ba phen gắng sức.

Từ điển Thiều Chửu

① Trăm.
② Nhiều, như bách tính trăm họ.
③ Gấp trăm lần. Có khi đọc là chữ bá.
④ Một âm là mạch. Cố gắng, như cự dược tam mạch gắng nhảy ba bận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trăm, bách: Một trăm đồng; Cửa hàng bách hóa;
② Nhiều, đủ điều, lắm, muôn: Trăm họ, bá tánh, dân chúng; Làm khó dễ đủ điều; Trong lúc trăm công nghìn việc;
③ Gấp trăm. Xem [bó].

Từ điển Trần Văn Chánh

】Bá Sắc [Bósè] Huyện Bá Sắc (thuộc Khu tự trị dân tộc Choang ở Quảng Tây, Trung Quốc). Xem [băi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Bách. Xem vần Bách — Một âm khác là Mạch.

Từ ghép 91

bá đa lộc 百多祿bá quan 百官bách bát chung 百八鐘bách bát phiền não 百八煩惱bách biến 百變bách bộ 百步bách bổ 百補bách bộ xuyên dương 百步穿楊bách bộ xuyên dương 百部穿楊bách cảm 百感bách cảm giao tập 百感交集bách chiến 百戰bách chiến bách thắng 百戰百勝bách chiết 百折bách chiết bất hồi 百折不回bách chiết thiên hồi 百折千回bách chiết thiên ma 百折千磨bách cốc 百穀bách công 百工bách diệp 百葉bách diệp song 百葉窗bách đại 百代bách gia 百家bách giải 百解bách hạnh 百行bách hóa 百貨bách hóa 百货bách hoa mật 百花蜜bách hoa sinh nhật 百花生日bách hoa tửu 百花酒bách hoa vương 百花王bách hộ 百戶bách hợp 百合bách hợp khoa 百合科bách kế 百計bách kết y 百結衣bách khoa 百科bách khoa toàn thư 百科全书bách khoa toàn thư 百科全書bách khoa từ điển 百科辭典bách lí 百里bách lí tài 百里才bách linh 百靈bách linh điểu 百靈鳥bách lượng 百兩bách mộ đại 百慕大bách nạp 百衲bách nạp bản 百納本bách nạp y 百納衣bách nghệ 百藝bách nhãn lê 百眼莉bách nhẫn 百忍bách nhất 百一bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bách niên 百年bách niên giai lão 百年偕老bách niên hảo hợp 百年好合bách phát bách trúng 百發百中bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bách phương 百芳bách quan 百官bách tật 百疾bách thanh điểu 百聲鳥bách thảo 百草bách thảo sương 百草霜bách thần 百神bách thế 百世bách thế sư 百世師bách thiệt điểu 百舌鳥bách thú 百獸bách tính 百姓bách tối 百晬bách túc 百足bách tuế 百歲bách tuế chi hậu 百歲之後bách tuế vi kì 百歲爲期bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bách việt 百越bách vô cấm kị 百無禁忌bách xuất 百出ngũ bách 五百nhất bách 一百nhất bách bát thập độ 一百八十nhất hô bách nặc 一呼百諾nhị bách 二百tam bách 三百thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân 十年樹木,百年樹人

bách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trăm, 100
2. rất nhiều

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trăm (số mục). ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó trăm lạng vàng.
2. (Danh) Họ "Bách".
3. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "bách tính" trăm họ, dân chúng.
4. (Tính) Gấp trăm lần.
5. § Có khi đọc là "bá".
6. Một âm là "mạch". (Danh) Cố gắng, gắng sức. ◇ Tả truyện : "Cự dược tam mạch, khúc dũng tam mạch" , (Hi Công nhị thập bát niên ) Nhảy ra xa, ba phen gắng sức, cong chân nhảy lên, ba phen gắng sức.

Từ điển Thiều Chửu

① Trăm.
② Nhiều, như bách tính trăm họ.
③ Gấp trăm lần. Có khi đọc là chữ bá.
④ Một âm là mạch. Cố gắng, như cự dược tam mạch gắng nhảy ba bận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trăm, bách: Một trăm đồng; Cửa hàng bách hóa;
② Nhiều, đủ điều, lắm, muôn: Trăm họ, bá tánh, dân chúng; Làm khó dễ đủ điều; Trong lúc trăm công nghìn việc;
③ Gấp trăm. Xem [bó].

Từ điển Trần Văn Chánh

】Bá Sắc [Bósè] Huyện Bá Sắc (thuộc Khu tự trị dân tộc Choang ở Quảng Tây, Trung Quốc). Xem [băi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một trăm. Cũng đọc Bá — Nhiều, đông đảo — Một âm khác là Mạch. Xem vần Mạch.

Từ ghép 89

bách bát chung 百八鐘bách bát phiền não 百八煩惱bách biến 百變bách bộ 百步bách bổ 百補bách bộ xuyên dương 百步穿楊bách bộ xuyên dương 百部穿楊bách cảm 百感bách cảm giao tập 百感交集bách chiến 百戰bách chiến bách thắng 百戰百勝bách chiết 百折bách chiết bất hồi 百折不回bách chiết thiên hồi 百折千回bách chiết thiên ma 百折千磨bách cốc 百穀bách công 百工bách diệp 百葉bách diệp song 百葉窗bách đại 百代bách gia 百家bách giải 百解bách hạnh 百行bách hóa 百貨bách hóa 百货bách hoa mật 百花蜜bách hoa sinh nhật 百花生日bách hoa tửu 百花酒bách hoa vương 百花王bách hộ 百戶bách hợp 百合bách hợp khoa 百合科bách kế 百計bách kết y 百結衣bách khoa 百科bách khoa toàn thư 百科全书bách khoa toàn thư 百科全書bách khoa từ điển 百科辭典bách lí 百里bách lí tài 百里才bách linh 百靈bách linh điểu 百靈鳥bách lượng 百兩bách mộ đại 百慕大bách nạp 百衲bách nạp bản 百納本bách nạp y 百納衣bách nghệ 百藝bách nhãn lê 百眼莉bách nhẫn 百忍bách nhất 百一bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bách niên 百年bách niên giai lão 百年偕老bách niên hảo hợp 百年好合bách phát bách trúng 百發百中bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bách phương 百芳bách quan 百官bách tật 百疾bách thanh điểu 百聲鳥bách thảo 百草bách thảo sương 百草霜bách thần 百神bách thế 百世bách thế sư 百世師bách thiệt điểu 百舌鳥bách thú 百獸bách tính 百姓bách tối 百晬bách túc 百足bách tuế 百歲bách tuế chi hậu 百歲之後bách tuế vi kì 百歲爲期bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bách việt 百越bách vô cấm kị 百無禁忌bách xuất 百出ngũ bách 五百nhất bách 一百nhất bách bát thập độ 一百八十nhất hô bách nặc 一呼百諾nhị bách 二百tam bách 三百thập niên thụ mộc, bách niên thụ nhân 十年樹木,百年樹人

mạch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trăm (số mục). ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó trăm lạng vàng.
2. (Danh) Họ "Bách".
3. (Tính) Nhiều. ◎ Như: "bách tính" trăm họ, dân chúng.
4. (Tính) Gấp trăm lần.
5. § Có khi đọc là "bá".
6. Một âm là "mạch". (Danh) Cố gắng, gắng sức. ◇ Tả truyện : "Cự dược tam mạch, khúc dũng tam mạch" , (Hi Công nhị thập bát niên ) Nhảy ra xa, ba phen gắng sức, cong chân nhảy lên, ba phen gắng sức.

Từ điển Thiều Chửu

① Trăm.
② Nhiều, như bách tính trăm họ.
③ Gấp trăm lần. Có khi đọc là chữ bá.
④ Một âm là mạch. Cố gắng, như cự dược tam mạch gắng nhảy ba bận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cố gắng. Gắng sức — Các âm khác là Bách, Bá. Xem các âm này.
trần, trận
chén ㄔㄣˊ, zhèn ㄓㄣˋ

trần

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xếp đặt, bày biện
2. cũ kỹ, lâu năm
3. họ Trần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bày, trưng bày. ◎ Như: "trần thiết" trưng bày.
2. (Động) Thuật, kể, bày tỏ, trình bày. ◇ Tây du kí 西: "Vương Mẫu văn ngôn, tức khứ kiến Ngọc Đế, bị trần tiền sự" , , (Đệ ngũ hồi) (Tây) Vương Mẫu nghe chuyện, liền đi tìm Ngọc Hoàng, kể hết sự việc.
3. (Động) Nêu lên, tuyên dương. ◇ Lễ Kí : "Dục gián bất dục trần" (Biểu kí ) Muốn can gián, không muốn nêu ra.
4. (Tính) Cũ, đẵ lâu. § Trái lại với chữ "tân" mới. ◎ Như: "trần bì" thứ vỏ quýt đã cũ. ◇ Nguyễn Du : "Du du trần tích thiên niên thượng" (Thương Ngô tức sự ) Xa xôi dấu cũ nghìn năm nước.
5. (Danh) Nước "Trần".
6. (Danh) Nhà "Trần" (557-589).
7. (Danh) Họ "Trần". ◎ Như: "Trần Nhân Tông" (1258-1308) vua nhà "Trần", Việt Nam.
8. (Danh) "Châu Trần" hai họ nối đời kết dâu gia với nhau.
9. Một âm là "trận". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "trận" . ◇ Luận Ngữ : "Vệ Linh Công vấn trận ư Khổng Tử" (Vệ Linh Công ) Vệ Linh Công hỏi Khổng Tử về chiến trận.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày. Như trần thiết bày đặt.
② Cũ, trái lại với chữ tân mới. Như trần bì thứ vỏ quýt đã cũ.
③ Nước Trần.
④ Nhà Trần (557-589).
⑤ Họ Trần.
⑥ Châu Trần hai họ nối đời kết dâu gia với nhau.
⑦ Một âm là trận. Cùng nghĩa với chữ trận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bày, đặt: Bày hàng;
② Trình bày, giãi bày, kể: Giãi bày;
③ Cũ, để lâu: Rượu để lâu năm; Đẩy cũ ra mới;
④ [Chén] Nước Trần (thời Xuân Thu, Trung Quốc);
⑤ [Chén] Tên Triều đại (ở Trung Quốc, năm 557-589; ở Việt Nam năm 1225-1400)
⑥ (Họ) Trần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắp bày ra — Lâu. Cũ — Họ người. Thơ Nguyễn Công Trứ: » Xưa nay mấy kẻ đa tình, Lão Trần là một với mình là hai « — Tên một triều đại của Việt Nam.

Từ ghép 22

trận

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bày, trưng bày. ◎ Như: "trần thiết" trưng bày.
2. (Động) Thuật, kể, bày tỏ, trình bày. ◇ Tây du kí 西: "Vương Mẫu văn ngôn, tức khứ kiến Ngọc Đế, bị trần tiền sự" , , (Đệ ngũ hồi) (Tây) Vương Mẫu nghe chuyện, liền đi tìm Ngọc Hoàng, kể hết sự việc.
3. (Động) Nêu lên, tuyên dương. ◇ Lễ Kí : "Dục gián bất dục trần" (Biểu kí ) Muốn can gián, không muốn nêu ra.
4. (Tính) Cũ, đẵ lâu. § Trái lại với chữ "tân" mới. ◎ Như: "trần bì" thứ vỏ quýt đã cũ. ◇ Nguyễn Du : "Du du trần tích thiên niên thượng" (Thương Ngô tức sự ) Xa xôi dấu cũ nghìn năm nước.
5. (Danh) Nước "Trần".
6. (Danh) Nhà "Trần" (557-589).
7. (Danh) Họ "Trần". ◎ Như: "Trần Nhân Tông" (1258-1308) vua nhà "Trần", Việt Nam.
8. (Danh) "Châu Trần" hai họ nối đời kết dâu gia với nhau.
9. Một âm là "trận". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "trận" . ◇ Luận Ngữ : "Vệ Linh Công vấn trận ư Khổng Tử" (Vệ Linh Công ) Vệ Linh Công hỏi Khổng Tử về chiến trận.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày. Như trần thiết bày đặt.
② Cũ, trái lại với chữ tân mới. Như trần bì thứ vỏ quýt đã cũ.
③ Nước Trần.
④ Nhà Trần (557-589).
⑤ Họ Trần.
⑥ Châu Trần hai họ nối đời kết dâu gia với nhau.
⑦ Một âm là trận. Cùng nghĩa với chữ trận .

Từ điển Trần Văn Chánh

(Sự) dàn quân (có tính chiến thuật), dàn trận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Trận — Xem Trần.

Từ ghép 4

dạ, dịch, xạ
shè ㄕㄜˋ, yè ㄜˋ, yì ㄧˋ

dạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn (tên, đạn, ...). ◇ Tô Thức : "Thước khởi ư tiền, sử kị trục nhi xạ chi, bất hoạch" , 使, (Phương Sơn Tử truyện ) Chim khách vụt bay trước mặt, sai người cưỡi ngựa đuổi bắn, không được.
2. (Động) Tiêm, phun. ◎ Như: "chú xạ" tiêm, "phún xạ" phun ra.
3. (Động) Soi, tỏa, lóe. ◎ Như: "thần quang tứ xạ" ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
4. (Động) Ám chỉ, nói cạnh khóe. ◎ Như: "ảnh xạ" nói bóng gió.
5. (Động) Giành lấy, đánh cá, thi đấu. ◎ Như: "xạ lợi" tranh cướp mối lợi. ◇ Sử Kí : "Kị sổ dữ Tề chư công tử trì trục trọng xạ" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Điền) Kị nhiều lần cùng với các công tử nước Tề đánh cá ngựa, số tiền cá khá lớn.
6. Một âm là "dạ". (Danh) ◎ Như: "bộc dạ" tên một chức quan nhà Tần.
7. Lại một âm là "dịch". (Động) Chán, ngán. ◎ Như: "vô dịch" không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn, cho tên vào cung nỏ mà bắn ra gọi là xạ. Phàm có cái gì tống mạnh rồi bựt ra xa đều gọi là xạ.
② Tìm kiếm, cái gì chú ý mà toan mưu cho được gọi là xạ. Như xạ lợi tranh cướp mối lợi.
③ Soi, như thần quang tứ xạ ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
④ Một âm là dạ, như bộc dạ chức quan bộc dạ nhà Tần.
⑤ Lại một âm là dịch. Chán, vô dịch không chán.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

dịch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn (tên, đạn, ...). ◇ Tô Thức : "Thước khởi ư tiền, sử kị trục nhi xạ chi, bất hoạch" , 使, (Phương Sơn Tử truyện ) Chim khách vụt bay trước mặt, sai người cưỡi ngựa đuổi bắn, không được.
2. (Động) Tiêm, phun. ◎ Như: "chú xạ" tiêm, "phún xạ" phun ra.
3. (Động) Soi, tỏa, lóe. ◎ Như: "thần quang tứ xạ" ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
4. (Động) Ám chỉ, nói cạnh khóe. ◎ Như: "ảnh xạ" nói bóng gió.
5. (Động) Giành lấy, đánh cá, thi đấu. ◎ Như: "xạ lợi" tranh cướp mối lợi. ◇ Sử Kí : "Kị sổ dữ Tề chư công tử trì trục trọng xạ" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Điền) Kị nhiều lần cùng với các công tử nước Tề đánh cá ngựa, số tiền cá khá lớn.
6. Một âm là "dạ". (Danh) ◎ Như: "bộc dạ" tên một chức quan nhà Tần.
7. Lại một âm là "dịch". (Động) Chán, ngán. ◎ Như: "vô dịch" không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn, cho tên vào cung nỏ mà bắn ra gọi là xạ. Phàm có cái gì tống mạnh rồi bựt ra xa đều gọi là xạ.
② Tìm kiếm, cái gì chú ý mà toan mưu cho được gọi là xạ. Như xạ lợi tranh cướp mối lợi.
③ Soi, như thần quang tứ xạ ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
④ Một âm là dạ, như bộc dạ chức quan bộc dạ nhà Tần.
⑤ Lại một âm là dịch. Chán, vô dịch không chán.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chán, chán bỏ: Không chán.

xạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắn tên, bắn nỏ
2. tìm kiếm
3. soi sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn (tên, đạn, ...). ◇ Tô Thức : "Thước khởi ư tiền, sử kị trục nhi xạ chi, bất hoạch" , 使, (Phương Sơn Tử truyện ) Chim khách vụt bay trước mặt, sai người cưỡi ngựa đuổi bắn, không được.
2. (Động) Tiêm, phun. ◎ Như: "chú xạ" tiêm, "phún xạ" phun ra.
3. (Động) Soi, tỏa, lóe. ◎ Như: "thần quang tứ xạ" ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
4. (Động) Ám chỉ, nói cạnh khóe. ◎ Như: "ảnh xạ" nói bóng gió.
5. (Động) Giành lấy, đánh cá, thi đấu. ◎ Như: "xạ lợi" tranh cướp mối lợi. ◇ Sử Kí : "Kị sổ dữ Tề chư công tử trì trục trọng xạ" (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Điền) Kị nhiều lần cùng với các công tử nước Tề đánh cá ngựa, số tiền cá khá lớn.
6. Một âm là "dạ". (Danh) ◎ Như: "bộc dạ" tên một chức quan nhà Tần.
7. Lại một âm là "dịch". (Động) Chán, ngán. ◎ Như: "vô dịch" không chán.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn, cho tên vào cung nỏ mà bắn ra gọi là xạ. Phàm có cái gì tống mạnh rồi bựt ra xa đều gọi là xạ.
② Tìm kiếm, cái gì chú ý mà toan mưu cho được gọi là xạ. Như xạ lợi tranh cướp mối lợi.
③ Soi, như thần quang tứ xạ ánh sáng thần soi tóe bốn bên.
④ Một âm là dạ, như bộc dạ chức quan bộc dạ nhà Tần.
⑤ Lại một âm là dịch. Chán, vô dịch không chán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắn: Xạ kích, bắn; Người bắn;
② Thuật bắn cung (một trong 6 môn phải học thời xưa, theo Khổng giáo);
③ Tiêm: Tiêm; Phun ra;
④ Tóe, lóe, bắn ra, tỏa ra, soi: Phản xạ; Ánh sáng tỏa khắp bốn phương; Mặt trời tỏa ra ánh sáng và sức nóng;
⑤ Ám chỉ: Ám chỉ; Bóng gió, cạnh khóe;
⑥ (văn) Cố tìm kiếm, giành lấy: Tranh cướp điều lợi;
⑦ (văn) Phỏng đoán;
⑧ (văn) Thi đấu, đánh bạc: Ông chỉ cần thi lại, tôi có thể khiến cho ông thắng cuộc (Sử kí);
⑨ Xạ (khoảng 150 bộ, dùng để tính khoảng cách bắn ra): Đi được một xạ đường đất (Hồng lâu mộng: Hồi 3).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắn bằng cung. Td: Thiện xạ ( bắn giỏi ) — Nay hiểu là bắn súng. Td: Xạ kích.

Từ ghép 23

tội
zuì ㄗㄨㄟˋ

tội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tội lỗi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lỗi lầm. ◎ Như: "tương công thục tội" đem công chuộc lỗi. ◇ Sử Kí : "Thử thiên chi vong ngã, phi chiến chi tội dã" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Đây là trời bỏ ta, chứ không phải lỗi tại ta đánh không giỏi.
2. (Danh) Hành vi phạm pháp, việc làm trái luật pháp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thủ ngã hồi kinh vấn tội" (Đệ nhất hồi ) Bắt ta về kinh hỏi tội.
3. (Danh) Nỗi khổ. ◎ Như: "bài tội" chịu khổ, "thụ bất liễu giá cá tội" chịu không nổi cái ách đó.
4. (Danh) Hình phạt. ◇ Sử Kí : "Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội" , (Cao Tổ bản kỉ ) Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì chịu hình phạt.
5. (Động) Lên án, trách cứ. ◎ Như: "quái tội" quở trách. ◇ Tả truyện : "Vũ, Thang tội kỉ" , (Trang Công thập nhất niên ) Vua Vũ, vua Thang tự trách lỗi mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Tội lỗi. Làm phạm phép luật phải phạt gọi là tội.
② Làm quan tự nói nhún mình là đãi tội , nghĩa là tự nói nhún mình là tài không xứng ngôi vậy.
③ Lỗi lầm.
④ Làm lầm, làm bậy khiến cho người ta giận gọi là đắc tội , tự nhận lỗi mình gọi là tạ tội .
④ Người ta lầm lỗi mình tự cho là vì mình không biết răn bảo cũng gọi là tội. Các vua ngày xưa ban chiếu tự nhận là có lỗi với dân gọi là tội kỉ chiếu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội, tội lỗi: Xử tội; Tội chết; Lập công chuộc tội;
② Cái khổ: Chịu khổ; Tôi không chịu (cái tội, cái nợ) như thế được;
③ Lỗi: Đổ lỗi cho người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm trái với pháp luật — Tiếng nhà Phật, chỉ việc làm ác, bị quả báo xấu. Đoạn trường tân thanh : » Thân sau ai chịu tội trời ấy cho « — Ta còn hiểu là lỗi nặng. Truyện Nhị độ mai : » Công nào chưa thấy, tội đà đến ngay «.

Từ ghép 41

trách, trái
zé ㄗㄜˊ, zhài ㄓㄞˋ

trách

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cầu xin
2. trách mắng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phận sự phải làm. ◎ Như: "trách nhậm" phần việc mình gánh nhận, "phụ trách" đảm nhận công việc, "quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách" , nước thịnh vượng hay bại vong, người thường cũng có phận sự.
2. (Động) Đòi hỏi, yêu cầu. ◇ Tả truyện : "Tống đa trách lộ ư Trịnh" (Hoàn Công thập tam niên ) Tống đòi hỏi nhiều tiền của ở nước Trịnh.
3. (Động) Đánh đòn, xử phạt. ◎ Như: "trách mạ" mắng phạt, "trượng trách" đánh bằng gậy, "si trách" đánh bằng roi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thí giáo xuất mã, như kì bất thắng, trách chi vị trì" , , (Đệ ngũ hồi) Xin hãy thử cho đem ngựa ra đánh, hễ mà không thắng, thì trị tội cũng chưa muộn.
4. (Động) Hỏi vặn, cật vấn. ◎ Như: "trách bị" khiển trách, "chỉ trách" chỉ trích.
5. Một âm là "trái". (Danh) Nợ. § Thông "trái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mong cầu, phận sự phải làm mà cầu cho tất phải làm cho trọn gọi là trách, như trách nhậm , trách vọng , đảm nhận công việc gọi là phụ trách .
② Trách mắng.
③ Đánh đòn, như trượng trách đánh bằng gậy, di trách đánh bằng roi.
④ Hỏi vặn.
⑤ Một âm là trái, cùng nghĩa với chữ trái (nợ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trách, trách nhiệm: Phụ trách, chịu trách nhiệm; Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn của công;
② Yêu cầu: Yêu cầu tốt đẹp mọi bề, cầu toàn trách bị;
③ Đòi hỏi: Đòi hỏi mình nghiêm ngặt hơn đòi hỏi người khác;
④ Trách (móc): Trách mắng; Quở trách, trách cứ;
⑤ (văn) Đánh đòn: Đánh bằng gậy; Đánh bằng roi;
⑥ (văn) Hỏi vặn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỏi để bắt lỗi. Thơ Lê Thánh Tông: » Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng « — Cầu xin. Mong — Phần việc thuộc về mình mong làm cho được. Td: Trọng trách.

Từ ghép 20

trái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phận sự phải làm. ◎ Như: "trách nhậm" phần việc mình gánh nhận, "phụ trách" đảm nhận công việc, "quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách" , nước thịnh vượng hay bại vong, người thường cũng có phận sự.
2. (Động) Đòi hỏi, yêu cầu. ◇ Tả truyện : "Tống đa trách lộ ư Trịnh" (Hoàn Công thập tam niên ) Tống đòi hỏi nhiều tiền của ở nước Trịnh.
3. (Động) Đánh đòn, xử phạt. ◎ Như: "trách mạ" mắng phạt, "trượng trách" đánh bằng gậy, "si trách" đánh bằng roi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thí giáo xuất mã, như kì bất thắng, trách chi vị trì" , , (Đệ ngũ hồi) Xin hãy thử cho đem ngựa ra đánh, hễ mà không thắng, thì trị tội cũng chưa muộn.
4. (Động) Hỏi vặn, cật vấn. ◎ Như: "trách bị" khiển trách, "chỉ trách" chỉ trích.
5. Một âm là "trái". (Danh) Nợ. § Thông "trái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mong cầu, phận sự phải làm mà cầu cho tất phải làm cho trọn gọi là trách, như trách nhậm , trách vọng , đảm nhận công việc gọi là phụ trách .
② Trách mắng.
③ Đánh đòn, như trượng trách đánh bằng gậy, di trách đánh bằng roi.
④ Hỏi vặn.
⑤ Một âm là trái, cùng nghĩa với chữ trái (nợ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nợ (như , bộ ): ? Tiên sinh không thẹn, mà còn có ý muốn đi thu nợ ở đất Tiết cho Văn này ư? (Chiến quốc sách: Tề sách).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Trái — Xem Trách.
nhận
rèn ㄖㄣˋ

nhận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhận ra, nhận biết
2. chấp thuận, nhận, bằng lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biện rõ, phân biệt, biết. ◎ Như: "nhận minh" biết rõ, "nhận lộ" biết đường. ◇ Thủy hử truyện : "Na quan nhân hướng tiền lai khán thì, nhận đắc thị Lâm Xung" , (Đệ thập nhất hồi) Vị quan nhân đó bước ra nhìn, nhận ra là Lâm Xung.
2. (Động) Bằng lòng, đồng ý, chịu thuận. ◎ Như: "thừa nhận" thuận cho là được, "công nhận" tất cả đều đồng ý. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tháo tuy tâm tri trúng kế, khước bất khẳng nhận thác" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) (Tào) Tháo trong bụng biết mình đã mắc mưu, nhưng vẫn không chịu nhận lỗi.
3. (Động) Lấy làm. ◇ Lưu Khắc Trang : "Mộng hồi tàn nguyệt tại, Thác nhận thị thiên minh" , (Đáp phụ huynh Lâm Công Ngộ ) Tỉnh mộng trăng tàn còn ở đó, Lầm tưởng là trời đã sáng.
4. (Động) Không cùng huyết thống mà kết thành thân thuộc. ◎ Như: "nhận can đa" nhận cha nuôi, "nhận tặc tác phụ" kết giặc làm cha.

Từ điển Thiều Chửu

① Biện rõ, nhận biết. Như nhận minh nhận rõ ràng.
② Ừ cho, bằng lòng cho. Như thừa nhận vâng cho là được, công nhận mọi người đều cho là được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận rõ: 西 Đồ của ai thì người đó đến nhận; Biết chữ; Nhận không ra; Nhận họ hàng; Nhận mặt;
② Bằng lòng, công nhận, đồng ý: Cho là được, bằng lòng; Nhận sai lầm; Công nhận; Không công nhận, phủ nhận; Cho là, cho rằng, nhận rằng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết rõ, phân biệt được cái này với cái khác — Tiếp đón vào — Bằng lòng.

Từ ghép 20

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.