hiện, kiến
jiàn ㄐㄧㄢˋ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

tỏ rõ, hiện ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấy, trông thấy. ◎ Như: "hiển nhi dị kiến" rõ ràng dễ thấy, "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau quá muộn. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. (Động) Bái phỏng, xin gặp (có ý kính trọng). ◎ Như: "yết kiến" , "bái kiến" .
3. (Động) Gặp gỡ, hội ngộ, tiếp đãi. ◇ Sử Kí : "Tần vương tọa Chương Đài, kiến Tương Như" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần ngự ở (hành cung) Chương Đài tiếp kiến Tương Như.
4. (Động) Xem. ◎ Như: "kiến thượng" xem trên.
5. (Động) Gặp phải, đụng, chạm. ◎ Như: "kiến thủy tức dong" gặp phải nước liền tan.
6. (Động) Bị, được (thể bị động). ◎ Như: "kiến nghi" bị ngờ, "kiến hại" bị hại. ◇ Sử Kí : "Tín nhi kiến nghi, trung nhi bị báng" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Chân tín mà bị ngờ vực, trung mà bị gièm pha. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tâm hoan hỉ sung mãn, Như cam lộ kiến quán" 滿, (Thụ học vô học nhân kí phẩm đệ cửu ) Trong lòng tràn ngập vui mừng, Như được rưới nước cam lộ.
7. (Danh) Chỗ hiểu tới, điều hiểu thấy. ◎ Như: "thiển kiến" sự hiểu biết nông cạn, "thiên kiến" ý kiến thiện lệch, "viễn kiến" cái thấy xa rộng.
8. (Danh) Họ "Kiến".
9. (Phó) Có chiều hướng, có xu hướng. ◎ Như: "nhật kiến hảo chuyển" từ từ biến chuyển tốt đẹp hơn, "nhật kiến hưng vượng" mỗi ngày dần dà hưng vượng hơn lên.
10. (Phó) Đặt trước động từ, biểu thị chủ thể là đối tượng của hành động. ◎ Như: "thỉnh vật kiến tiếu" xin đừng cười tôi, "thỉnh đa kiến lượng" xin thể tình cho tôi. ◇ Sưu thần hậu kí : "Dĩ thử cẩu kiến dữ, tiện đương tương xuất" , 便 (Quyển cửu) Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra.
11. Một âm là "hiện". (Động) Tỏ rõ, hiện ra. § Cũng như "hiện" . ◇ Đỗ Phủ : "Ô hô! hà thì nhãn tiền đột ngột hiện thử ốc, Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc" ! , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Ôi, bao giờ nhà ấy chợt xuất hiện ngay trước mắt, Riêng ta nhà nát, bị chết cóng, ta cũng mãn nguyện. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn" , (Thái Bá ) Thiên hạ có đạo, thì ra làm quan, còn như thiên hạ vô đạo, thì ở ẩn.
12. (Động) Tiến cử, giới thiệu. ◇ Tả truyện : "Tề Báo hiện Tống Lỗ ư Công Mạnh" (Chiêu Công nhị thập niên ) Tề Báo tiến cử Tống Lỗ lên Công Mạnh.
13. (Tính) Nay, bây giờ, hiện tại. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Hiện niên tam thập ngũ tuế" (Ma hợp la , Đệ tam chiết) Năm nay ba mươi lăm tuổi.
14. (Tính) Hiện có, sẵn có. ◇ Sử Kí : "Sĩ tốt thực dụ thục, quân vô hiện lương" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sĩ tốt ăn ăn khoai, đậu, quân không có lương thực sẵn sàng.
15. (Danh) Cái trang sức ngoài quan tài (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy, mắt trông thấy.
② Ý biết, như kiến địa chỗ biết tới, kiến giải chỗ hiểu biết, v.v.
③ Yết kiến. Như tham kiến vào hầu.
④ Bị. Như kiến nghi bị ngờ, kiến hại bị hại, v.v.
⑤ Một âm là hiện. Tỏ rõ, hiện ra. Như thiên hạ hữu đạo tắc hiện thiên hạ có đạo thì ra làm quan mà làm vẻ vang ở đời.
⑥ Tiến cử.
⑦ Cái trang sức ngoài áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tỏ rõ, hiện ra (dùng như , bộ ): Thiên hạ có đạo thì ra làm quan để được vẻ vang;
② Tiến cử;
③ Đồ trang sức ngoài quan tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hiện — Một âm là Kiến. Xem Kiến.

Từ ghép 1

kiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

gặp, thấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấy, trông thấy. ◎ Như: "hiển nhi dị kiến" rõ ràng dễ thấy, "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau quá muộn. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. (Động) Bái phỏng, xin gặp (có ý kính trọng). ◎ Như: "yết kiến" , "bái kiến" .
3. (Động) Gặp gỡ, hội ngộ, tiếp đãi. ◇ Sử Kí : "Tần vương tọa Chương Đài, kiến Tương Như" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Vua Tần ngự ở (hành cung) Chương Đài tiếp kiến Tương Như.
4. (Động) Xem. ◎ Như: "kiến thượng" xem trên.
5. (Động) Gặp phải, đụng, chạm. ◎ Như: "kiến thủy tức dong" gặp phải nước liền tan.
6. (Động) Bị, được (thể bị động). ◎ Như: "kiến nghi" bị ngờ, "kiến hại" bị hại. ◇ Sử Kí : "Tín nhi kiến nghi, trung nhi bị báng" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Chân tín mà bị ngờ vực, trung mà bị gièm pha. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tâm hoan hỉ sung mãn, Như cam lộ kiến quán" 滿, (Thụ học vô học nhân kí phẩm đệ cửu ) Trong lòng tràn ngập vui mừng, Như được rưới nước cam lộ.
7. (Danh) Chỗ hiểu tới, điều hiểu thấy. ◎ Như: "thiển kiến" sự hiểu biết nông cạn, "thiên kiến" ý kiến thiện lệch, "viễn kiến" cái thấy xa rộng.
8. (Danh) Họ "Kiến".
9. (Phó) Có chiều hướng, có xu hướng. ◎ Như: "nhật kiến hảo chuyển" từ từ biến chuyển tốt đẹp hơn, "nhật kiến hưng vượng" mỗi ngày dần dà hưng vượng hơn lên.
10. (Phó) Đặt trước động từ, biểu thị chủ thể là đối tượng của hành động. ◎ Như: "thỉnh vật kiến tiếu" xin đừng cười tôi, "thỉnh đa kiến lượng" xin thể tình cho tôi. ◇ Sưu thần hậu kí : "Dĩ thử cẩu kiến dữ, tiện đương tương xuất" , 便 (Quyển cửu) Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra.
11. Một âm là "hiện". (Động) Tỏ rõ, hiện ra. § Cũng như "hiện" . ◇ Đỗ Phủ : "Ô hô! hà thì nhãn tiền đột ngột hiện thử ốc, Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc" ! , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Ôi, bao giờ nhà ấy chợt xuất hiện ngay trước mắt, Riêng ta nhà nát, bị chết cóng, ta cũng mãn nguyện. ◇ Luận Ngữ : "Thiên hạ hữu đạo tắc hiện, vô đạo tắc ẩn" , (Thái Bá ) Thiên hạ có đạo, thì ra làm quan, còn như thiên hạ vô đạo, thì ở ẩn.
12. (Động) Tiến cử, giới thiệu. ◇ Tả truyện : "Tề Báo hiện Tống Lỗ ư Công Mạnh" (Chiêu Công nhị thập niên ) Tề Báo tiến cử Tống Lỗ lên Công Mạnh.
13. (Tính) Nay, bây giờ, hiện tại. ◇ Mạnh Hán Khanh : "Hiện niên tam thập ngũ tuế" (Ma hợp la , Đệ tam chiết) Năm nay ba mươi lăm tuổi.
14. (Tính) Hiện có, sẵn có. ◇ Sử Kí : "Sĩ tốt thực dụ thục, quân vô hiện lương" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Sĩ tốt ăn ăn khoai, đậu, quân không có lương thực sẵn sàng.
15. (Danh) Cái trang sức ngoài quan tài (thời xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Thấy, mắt trông thấy.
② Ý biết, như kiến địa chỗ biết tới, kiến giải chỗ hiểu biết, v.v.
③ Yết kiến. Như tham kiến vào hầu.
④ Bị. Như kiến nghi bị ngờ, kiến hại bị hại, v.v.
⑤ Một âm là hiện. Tỏ rõ, hiện ra. Như thiên hạ hữu đạo tắc hiện thiên hạ có đạo thì ra làm quan mà làm vẻ vang ở đời.
⑥ Tiến cử.
⑦ Cái trang sức ngoài áo quan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấy, trông thấy: Điều tai nghe mắt thấy;
② Xem: 125 Xem trang 125 tập V ;
③ Thăm: Anh ấy muốn đến thăm anh;
④ Gặp, tiếp, yết kiến: Tôi không muốn gặp anh ấy; Tiếp khách;
⑤ Ý kiến: Không được khư khư giữ ý kiến của mình;
⑥ (văn) Bị, được: Bị chê cười; Được khoan thứ;
⑦ (trợ): Trông thấy; Không nghe rõ;
⑧ (văn) Tôi (dùng như đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, ở vị trí của tân ngữ và đặt trước động từ): 便 Cho tôi con chó này, tôi sẽ cứu anh ra (Sưu thần hậu kí);
⑨ (văn) Hiện đang: Ông Võ liền viết thư trả lời: Đứa trẻ đang còn sống, chưa chết (Hán thư: Ngoại thích truyện);
⑩ [Jiàn] (Họ) Kiến. Xem , [xiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy. Mắt nhìn thấy — Chỉ sự hiểu biết — Gặp gỡ, gặp mặt — Bị. Phải chịu — Một âm khác là Hiện — Một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 58

bách văn bất như nhất kiến 百聞不如一見bái kiến 拜見bất kiến kinh truyện 不見經傳bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bệ kiến 陛見biên kiến 邊見các chấp sở kiến 各執所見các trì kỉ kiến 各持己見chàng kiến 撞見chấp kiến 執見chính kiến 政見chủng quyết chửu kiến 踵決肘見chứng kiến 證見chước kiến 灼見dẫn kiến 引見dị kiến 異見dự kiến 預見dương trình kí kiến 洋程記見định kiến 定見đoản kiến 短見hội kiến 會見huyệt kiến 穴見kiến bối 見背kiến địa 見地kiến giải 見解kiến hiệu 見効kiến hiệu 見效kiến ngoại 見外kiến thức 見識kiến tiền 見錢kiến tiểu 見小kiến tính 見性kiến xỉ 見齒lậu kiến 陋見mậu kiến 謬見mộng kiến 夢見mục kiến 目見ngọa kiến 卧見nhất kiến 一見nhất kiến như cố 一見如故phát kiến 發見quả kiến 寡見quản kiến 管見sáng kiến 創見sở kiến 所見tái kiến 再見thành kiến 成見thiên kiến 偏見thiển kiến 淺見tiên kiến 先見tiếp kiến 接見tràng kiến 撞見triệu kiến 召見triều kiến 朝見tương kiến 相見ý kiến 意見yến kiến 宴見yết kiến 謁見

Từ điển trích dẫn

1. Nửa cân và tám lạng. Tỉ dụ ngang nhau, không bên nào hơn. ◇ Vĩnh nhạc đại điển hí văn tam chủng : "Lưỡng cá bán cân bát lượng, Các gia quy khứ bất tu sân" , (Trương Hiệp trạng nguyên , Đệ nhị thập bát xuất).
2. ☆ Tương tự: "các hữu thiên thu" , "kì cổ tương đương" . ★ Tương phản: "tương khứ huyền thù" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nửa cân và tám lạng, ý nói ngang nhau, không bên nào hơn. Vì tám lạng cũng là nửa cân ta.
hoa, hóa
huā ㄏㄨㄚ, huà ㄏㄨㄚˋ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

hóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biến hóa, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biến hóa. Biến đổi vô hình. Như hóa thân , hóa trang nghĩa là biến đổi hình tướng không cho ai biết. Phật vì muốn cứu chúng sinh, phải hóa xuống làm thân người gọi là hóa thân. Phàm vật này mất mà vật kia sinh ra gọi là hóa. Như hủ thảo hóa vi huỳnh cỏ thối hóa làm đom đóm. Thoát xác bay lên tiên gọi là vũ hóa . Dần dần ít đi, có rồi lại không cũng gọi là hóa. Như tiêu hóa tiêu tan vật chất hóa ra chất khác, phần hóa lấy lửa đốt cho tan mất, dung hóa cho vào nước cho tan ra. Khoa học về vật chất chia ghẽ các vật ra từng chất, hay pha lẫn mấy chất làm thành một chất gọi là hóa học .
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa , là hóa công nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa , lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa , lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa . Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại , bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa .
④ Cầu xin, như hóa mộ , hóa duyên nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Biến) hóa, đổi: Biến hóa, biến đổi, thay đổi; Cảm hóa;
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: Giáo hóa; Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【】hóa mộ [huàmù]; 【】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Làm cho thay đổi — Chỉ sự sống — Cũng chỉ sự chết.

Từ ghép 65

trù
chóu ㄔㄡˊ

trù

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ruộng lúa
2. loài, loại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ruộng đất. ◎ Như: "điền trù" ruộng đất, "hoang trù" ruộng hoang.
2. (Danh) Luống, khu ruộng. ◇ Tả Tư : "Kì viên tắc hữu củ nhược thù du, qua trù dụ khu, cam giá tân khương" , , (Thục đô phú ) Vườn đó thì có chia ra các luống trồng củ nhược, thù du, dưa, khoai và khu trồng mía, gừng.
3. (Danh) Loài, chủng loại. ◎ Như: Ông Cơ Tử bảo vua Vũ những phép lớn của trời đất chia làm chín loài, gọi là "hồng phạm cửu trù" , lại gọi là "cơ trù" . ◇ Chiến quốc sách : "Phù vật các hữu trù, kim Khôn hiền giả chi trù dã" , (Tề sách tam ) Vật nào cũng có chủng loại, nay Khôn tôi thuộc vào bậc hiền giả.
4. (Danh) Họ "Trù".
5. (Danh) Ngày xưa, trước kia. ◎ Như: "trù tích" ngày trước. ◇ Nguyễn Du : "Nhan sắc thị trù tích" (Kí mộng ) Nhan sắc vẫn như xưa.
6. (Đại) Ai. ◇ Thượng Thư : "Đế viết: Trù nhược dư công?" : (Thuấn điển) Vua nói: Ai xứng đáng trông coi công việc của ta?

Từ điển Thiều Chửu

① Ruộng cấy lúa.
② Nói sự đã qua gọi là trù tích tức như ta nói ngày nào vậy.
③ Ðời đời giữ cái nghiệp nhà truyền lại gọi là trù. Ngày xưa giao các việc xem thiên văn và tính toán cho các quan thái sử đời đời giữ chức, cho nên gọi các nhà học tính là trù nhân .
④ Loài, ông Cơ Tử bảo vua Vũ Vương những phép lớn của trời đất có chia làm chín loài, gọi là hồng phạm cửu trù , lại gọi là cơ trù .
⑤ Cõi ruộng, chỗ luống này cách luống kia.
⑥ Ai.
⑦ Xưa.
⑧ Ðôi, hai người là thất , bốn người là trù .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ruộng: Đồng ruộng ngàn dặm;
② Loại, cùng loại: Phạm trù;
③ (văn) Xưa, trước kia.【】trù tích [chóuxi] (văn) Hồi trước, ngày trước, trước kia;
④ (văn) Ai: ? Vua nói: Ai xứng đáng trông coi những công việc của ta? (Thượng thư);
⑤ (văn) Đôi (đôi hai người là thất , đôi bốn người là trù).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ruộng tốt — Ranh ruộng. Ranh giới — Ai.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Nhiều lắm, không sao kể xiết. ◇ Phạm Đình Hổ : "Chủng chủng bất khả mai cử" (Vũ trung tùy bút ) Các thứ nhiều lắm không sao kể xiết.

đông tây

phồn thể

Từ điển phổ thông

một cái gì đó

Từ điển trích dẫn

1. Phương đông và phương tây.
2. Từ đông tới tây. ◇ Khang Hữu Vi : "Cử toàn địa kinh vĩ phân vi bách độ, xích đạo chi bắc ngũ thập độ, xích đạo chi nam ngũ thập độ, đông tây bách độ, cộng nhất vạn độ" , , , 西, (Đại đồng thư , Tân bộ đệ nhất chương ). § Ghi chú: 100x100 = 10.000.
3. Gần bên, bên cạnh. ◇ Âu Dương Tu : "Niệm hoa ý hậu hà dĩ báo? Duy hữu túy đảo hoa đông tây" ? 西 (Tứ nguyệt cửu nhật u cốc kiến phi đào thịnh khai ).
4. Bốn phương. ◇ Đỗ Phủ : "Ngã lí bách dư gia, Thế loạn các đông tây" , 西 (Vô gia biệt ) Làng tôi có hơn trăm nhà, Gặp thời loạn, mỗi người đều phân tán khắp bốn phương trời.
5. Phẩm vật làm ra ở bốn phương, nói gọn lại thành "đông tây". Ngày xưa cũng chỉ sản nghiệp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Các sắc đông tây khả dụng đích chỉ hữu nhất bán, tương na nhất bán hựu khai liễu đan tử, dữ Phụng Thư khứ chiếu dạng trí mãi" 西, , (Đệ tứ ngũ hồi) Các thứ dùng được chỉ có một nửa, còn thiếu một nửa, liền biên vào đơn đưa cho Phượng Thư theo thế mà mua.
6. Phiếm chỉ các thứ sự vật (cụ thể hoặc trừu tượng). ◇ Sa Đinh : "Cảm tình chân thị nhất chủng kì quái đích đông tây" 西 (Sấm quan , Nhất).
7. Đặc chỉ người hoặc động vật (hàm nghĩa có cảm tình yêu, ghét). ◎ Như: "tha dưỡng đích kỉ chích tiểu đông tây chân khả ái" 西.
võ, vũ
wǔ ㄨˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. võ thuật
2. quân sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sức mạnh, chiến tranh, quân sự. § Đối lại với "văn" . ◎ Như: "văn vũ song toàn" văn võ gồm tài. ◇ Mạnh Tử : "Uy vũ bất năng khuất" (Đằng Văn Công hạ ) Uy quyền sức mạnh không làm khuất phục được.
2. (Danh) Bước, vết chân, nối gót. ◎ Như: "bộ vũ" nối làm công nghiệp của người trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ quá khứ sổ vũ" (Anh Ninh ) Cô gái đi qua vài bước. ◇ Khuất Nguyên : "Hốt bôn tẩu dĩ tiên hậu hề, cập tiền vương chi chủng vũ" , (Li tao ) Vội rong ruổi trước sau, mong nối gót các đấng vua trước.
3. (Danh) Tên một khúc nhạc do Chu Vũ Vương làm ra.
4. (Danh) Mũ lính. ◎ Như: "vũ biền" mũ quan võ thời xưa.
5. (Danh) Họ "Vũ".
6. (Tính) Thuộc về chiến tranh, quân sự. ◎ Như: "vũ khí" khí giới.
7. (Tính) Mạnh mẽ, oai phong. ◎ Như: "uy vũ" uy thế mạnh mẽ, "khổng vũ hữu lực" rất oai phong và có sức mạnh.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "võ".

Từ điển Thiều Chửu

① Võ, đối lại với văn . Lấy uy sức mà phục người gọi là vũ.
② Vết chân, nối gót, như bộ vũ nối làm công nghiệp của người trước.
③ Khúc nhạc vũ.
④ Mũ lính. Ta quen đọc là chữ võ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Võ, vũ, vũ lực, quân sự: Văn võ song toàn; Vũ dũng;
② (văn) Bước: Đi không được mấy bước; Theo bước chân (nối nghiệp) người đi trước;
③ Khúc nhạc vũ;
④ (văn) Mũ lính;
⑤ [Wư] (Họ) Võ, Vũ.

Từ ghép 4

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. võ thuật
2. quân sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sức mạnh, chiến tranh, quân sự. § Đối lại với "văn" . ◎ Như: "văn vũ song toàn" văn võ gồm tài. ◇ Mạnh Tử : "Uy vũ bất năng khuất" (Đằng Văn Công hạ ) Uy quyền sức mạnh không làm khuất phục được.
2. (Danh) Bước, vết chân, nối gót. ◎ Như: "bộ vũ" nối làm công nghiệp của người trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ quá khứ sổ vũ" (Anh Ninh ) Cô gái đi qua vài bước. ◇ Khuất Nguyên : "Hốt bôn tẩu dĩ tiên hậu hề, cập tiền vương chi chủng vũ" , (Li tao ) Vội rong ruổi trước sau, mong nối gót các đấng vua trước.
3. (Danh) Tên một khúc nhạc do Chu Vũ Vương làm ra.
4. (Danh) Mũ lính. ◎ Như: "vũ biền" mũ quan võ thời xưa.
5. (Danh) Họ "Vũ".
6. (Tính) Thuộc về chiến tranh, quân sự. ◎ Như: "vũ khí" khí giới.
7. (Tính) Mạnh mẽ, oai phong. ◎ Như: "uy vũ" uy thế mạnh mẽ, "khổng vũ hữu lực" rất oai phong và có sức mạnh.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc là "võ".

Từ điển Thiều Chửu

① Võ, đối lại với văn . Lấy uy sức mà phục người gọi là vũ.
② Vết chân, nối gót, như bộ vũ nối làm công nghiệp của người trước.
③ Khúc nhạc vũ.
④ Mũ lính. Ta quen đọc là chữ võ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Võ, vũ, vũ lực, quân sự: Văn võ song toàn; Vũ dũng;
② (văn) Bước: Đi không được mấy bước; Theo bước chân (nối nghiệp) người đi trước;
③ Khúc nhạc vũ;
④ (văn) Mũ lính;
⑤ [Wư] (Họ) Võ, Vũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mạnh mẽ — Chỉ chung việc làm dựa trên sức mạnh — Chỉ về việc quân sự. Td: Vũ bị — To lớn mạnh mẽ. Đoạn trường tân thanh : » So dần dây vũ dây văn, Bốn dây to nhỏ theo vần cung thương « — Họ người — Cũng đọc Võ.

Từ ghép 36

tạp
zá ㄗㄚˊ

tạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vặt vãnh
2. lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp năm màu. ◇ Văn tâm điêu long "Ngũ sắc tạp nhi thành phủ phất" (Tình thải ) Năm màu tương hợp mà thành văn hoa sặc sỡ.
2. (Động) Trộn lộn, hỗn hợp. ◎ Như: "sam tạp" trộn lẫn, pha trộn.
3. (Tính) Lộn xộn, nhiều nhõi, lặt vặt. ◎ Như: "tạp vụ" việc lặt vặt. ◇ Dịch Kinh : "Kì xưng danh dã, tạp nhi bất việt" , (Hệ từ hạ ) Tên gọi của (các quẻ), lộn xộn nhưng (ý nghĩa) không vượt ra ngoài (nguyên tắc biến hóa âm dương).
4. (Tính) Không thuần, lẫn lộn. ◎ Như: "tạp chủng" giống lai, giống không thuần nhất (cũng dùng để chửi rủa, thóa mạ). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bình Nhi giảo nha mạ đạo: Đô thị na Giả Vũ Thôn thập ma Phong Thôn, bán lộ đồ trung na lí lai đích ngạ bất tử đích dã tạp chủng" : , (Đệ tứ thập bát hồi) Bình Nhi nghiến răng rủa: Chỉ tại lão Giả Vũ Thôn hay Phong Thôn nào ấy, khi không vác cái mặt mắc dịch đói không chết giữa đường lần đến.
5. (Tính) Không phải hạng chính. ◎ Như: "tạp chi" nhánh phụ (không phải dòng chính), "tạp lương" các loại cốc ngoài lúa gạo.
6. (Phó) Lẫn lộn, hỗn loạn. ◇ Hậu Hán Thư : "Pháp độ suy hủy, thượng hạ tiếm tạp" , (Triệu Tư truyện ) Pháp độ suy sụp, trên dưới xâm đoạt hỗn loạn.
7. (Danh) Vai phụ trong kịch Trung Quốc, để sai bảo, chạy vạy công việc vặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Lẫn lộn. Các loài khác nhau họp lẫn ở một nơi gọi là tạp. Như chỗ người trong nước và người nước ngoài ở lẫn với nhau gọi là tạp cư địa .
② Tạp nhạp. Không thể đứng phân biệt hẳn ra một loài gọi là tạp. Như trong các môn học có môn học cả các môn tạp nhảm gọi là tạp gia . Trong các đồ hàng có đồ lặt vặt gọi là tạp hóa , v.v.
③ Trừ hạng chính ngạch ra, ngoài ra đều gọi là tạp cả. Như trong quan lại, các chức tá, chức phó đều gọi là tạp chức . Trong các giống thóc lúa trừ lúa tẻ lúa nếp ra, ngoài ra đều gọi là tạp lương , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạp (nhạp), nhiều thứ nhiều loại, các thứ, lặt vặt, linh tinh: Tạp sắc; Việc vặt, việc linh tinh; Hàng hóa các loại, tạp hóa; Đủ các loại hoa, hoa các loại;
② Lẫn lộn, táp nham: Lẫn lộn;
③ (văn) Pha trộn (phối hợp) các màu sắc: Việc hội họa phối hợp năm màu (Khảo công kí: Họa hội);
④ (văn) Hỗn hợp, trộn lẫn lại: Cho nên các bậc tiên vương lấy thổ và kim, mộc, thủy, hỏa trộn lại, để thành ra trăm vật (Quốc ngữ: Trịnh ngữ);
⑤ Vai trong kịch để sai vặt làm đủ thứ việc;
⑥ (văn) Đều, cùng, chung: ... Đều nói...; Ở chung; Việc đó vì thế không thành, đều chịu hình phạt của ông ta (Quốc ngữ).【】tạp nhiên [zárán] (văn) Đều, cùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Năm màu sắc hợp lại — Hợp lại. Lẫn lộn — Lặt vặt, nhiều thứ lẫn lộn.

Từ ghép 38

hắc
hè ㄏㄜˋ, hēi ㄏㄟ

hắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đen, màu đen

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu đen.
2. (Danh) Tên tắt của tỉnh "Hắc Long Giang" .
3. (Danh) Họ "Hắc".
4. (Tính) Đen. ◎ Như: "hắc đầu phát" tóc đen. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Xỉ bất sơ hoàng hắc" (Tùy hỉ công đức ) Răng không thưa vàng đen.
5. (Tính) Tối, không có ánh sáng. ◎ Như: "thiên hắc liễu" trời tối rồi, "hắc ám" tối tăm. ◇ Lỗ Tấn : "Thổ cốc từ lí canh tất hắc" (A Q chánh truyện Q) Trong đền thổ cốc càng thêm tối om.
6. (Tính) Kín, bí mật. ◎ Như: "hắc danh đan" sổ đen, "hắc hàm" thư nặc danh, "hắc thoại" tiếng lóng.
7. (Tính) Phi pháp, bất hợp pháp. ◎ Như: "hắc thị" chợ đen.
8. (Tính) Độc ác, nham hiểm. ◎ Như: "hắc tâm can" lòng dạ hiểm độc.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc đen, đen kịt.
② Tối đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đen: Tóc đen;
② Tối đen, tối tăm, tối mờ: Trời đã tối rồi; Trong nhà tối thui; Trăng tối mờ nhạn bay cao (Lư Luân: Tái hạ khúc);
③ Tối, chiều tối: Từ sáng bận đến chiều tối;
④ Bí mật, bất hợp pháp, đen: Hàng lậu; Giá chợ đen;
⑤ Phản động: Bọn phản động lén lút;
⑥ Lóng. 【】hắc thoại [heihuà] Tiếng lóng, nói lóng;
⑦ Độc ác, nham hiểm. 【】hắc tâm [heixin] a. Bụng dạ độc ác, lòng dạ thâm độc, lòng đen tối; b. Âm mưu đen tối, mưu toan thâm độc;
⑧ [Hei] Tỉnh Hắc Long Giang (gọi tắt);
⑨ [Hei] (Họ) Hắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đen màu đen — U ám, thiếu ánh sáng — Đen tối, mờ ám — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 17

phạt
fá ㄈㄚˊ

phạt

phồn thể

Từ điển phổ thông

trừng phạt, hình phạt, đánh đập

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hình phạt. § Phạm vào pháp luật gọi là "tội" , phép để trị tội gọi là "hình" , có tội lấy hình pháp mà trừng trị gọi là "phạt" . ◎ Như: "trừng phạt" trị tội.
2. (Động) Bỏ tiền ra chuộc tội. ◎ Như: "phạt hoàn" nộp tiền chuộc tội.
3. (Động) Trừng trị, đánh dẹp. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Khởi chủng chủng binh nhi vãng thảo phạt" (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ ) Đem các quân ra đánh dẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Hình phạt, phạm vào phép luật gọi là tội. Phép để trị tội gọi là hình , có tội lấy hình pháp mà trị gọi là phạt .
② Bỏ tiền ra chuộc tội gọi là phạt, như phạt khoản khoản tiền phạt.
③ Ðánh đập.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xử phạt: Bị phạt; Phạt tiền; Phạt anh ấy uống một chén rượu; Phạt trực tiếp (bóng đá);
② (văn) Đánh đập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừng trị kẻ có tội — Bỏ tiền bạc ra để chuộc tội — Giết đi.

Từ ghép 10

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.