phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Người khác, đối lại với mình. ◎ Như: "tha nhân" 他人 người khác, "vô nhân ngã chi kiến" 無人我之見 không có phân biệt mình với người (thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được "nhân không" 人空). ◇ Luận Ngữ 論語: "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 己所不欲, 勿施於人 (Nhan Uyên 顏淵) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Danh) Mỗi người. ◎ Như: "nhân tận giai tri" 人盡皆知 ai nấy đều biết cả, "nhân thủ nhất sách" 人手一冊 mỗi người một cuốn sách.
4. (Danh) Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v.v.). ◎ Như: "quân nhân" 軍人 người lính, "chủ trì nhân" 主持人 người chủ trì, "giới thiệu nhân" 介紹人 người giới thiệu , "Bắc Kinh nhân" 北京人 người Bắc Kinh
5. (Danh) Tính tình, phẩm cách con người. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri" 而讀其文, 則其人可知 (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn 祭歐陽文忠公文) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.
6. (Danh) Họ "Nhân".
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng đối lại với mình, như tha nhân 他人 người khác, chúng nhân 眾人 mọi người, vô nhân ngã chi kiến 無人我之見 không có phân biệt mình với người, v.v. Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không 人空.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chỉ một hạng người: 工人 Công nhân; 獵幫助人 Người đi săn, thợ săn;
③ Người khác: 人 Giúp đỡ người khác; 己所不慾, 勿施於人 Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác (Luận ngữ); 無人我之見 Không phân biệt mình với người khác;
④ Chỉ tính nết, phẩm chất, danh dự con người: 爲人公正無私 Con người chí công vô tư; 而讀其文則其人可知 Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó (Vương An Thạch: Tế Âu Dương Văn Trung công văn);
⑤ Chỉ tình trạng thân thể con người: 我今天人不太舒服 Hôm nay người tôi không được khỏe lắm;
⑥ Người lớn, người đã trưởng thành: 長大成人 Lớn lên thành người;
⑦ Người làm: 我們單位缺人 Đơn vị ta thiếu người;
⑧ Nhân tài, người tài: 子無謂秦無人 Ông đừng nói nước Tần không có người tài (Tả truyện: Văn công thập tam niên);
⑨ Mỗi người, mọi người, người người: 人手一冊 Mỗi người một cuốn; 人所共知 Ai nấy đều biết, mọi người đều biết; 家給人足 Mọi nhà mọi người đều no đủ;
⑩ (văn) Nhân dân, dân chúng; (văn) Đạo làm người. (Ngb) Quan hệ tình dục nam nữ: 荒侯市人病, 不能爲人 Hoang Hầu Thị Nhân bệnh, không quan hệ nam nữ được (Sử kí: Phàn Lịch Đằng Quán liệt truyện); [Rén] (Họ) Nhân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 290
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giao thiệp, đối đãi. ◎ Như: "tương xử" 相處 cùng mọi người giao thiệp qua lại vui hòa, "hòa bình cộng xử" 和平共處 sống chung hòa bình.
3. (Động) Coi sóc, lo liệu, giải quyết. ◎ Như: "xử trí" 處置, "khu xử" 區處.
4. (Động) Đo đắn để cầu cho yên. ◎ Như: "xử tâm tích lự" 處心積慮 bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
5. (Động) Quyết đoán. ◇ Hán Thư 漢書: "Thần ngu bất năng xử dã" :臣愚不能處也 (Cốc Vĩnh truyện 谷永傳) Thần ngu dốt không thể quyết đoán được.
6. (Động) Quyết định hình án. ◎ Như: "xử trảm" 處斬 xử án chém, "xử giảo" 處絞 xử án thắt cổ.
7. (Động) Không ra làm quan, ở ẩn. Trái lại với chữ "xuất" 出 ra. ◎ Như: "xuất xử" 出處 ra ở (ra đời hay ở ẩn).
8. (Tính) Còn ở nhà, chưa ra làm quan hoặc chưa đi lấy chồng. ◎ Như: "xử sĩ" 處士 kẻ sĩ chưa ra làm quan, "xử tử" 處子 hay "xử nữ" 處女 trinh nữ. ◇ Trang Tử 莊子: "Cơ phu nhược băng tuyết, xước ước nhược xử tử" 肌膚若冰雪, 綽約如處子 (Tiêu dao du 逍遙遊) Da thịt như băng tuyết, mềm mại xinh đẹp như gái chưa chồng.
9. (Danh) Họ "Xử".
10. Một âm là "xứ". (Danh) Nơi, chỗ. ◎ Như: "thân thủ dị xứ" 身首異處 thân một nơi, đầu một nơi.
11. (Danh) Đơn vị tổ chức. ◎ Như: "tham mưu xứ" 參謀處 cơ quan tham mưu.
12. (Danh) Cái chỗ, bộ phận của sự vật. ◎ Như: "ích xứ" 益處 cái chỗ có ích lợi, "trường xứ" 長處 cái sở trường, "dụng xứ" 用處 cái tài dùng được. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Nhược mông viên ngoại bất khí bần tiện, kết vi tương thức, đãn hữu dụng tửu gia xứ, tiện dữ nhĩ khứ" 若蒙員外不棄貧賤, 結為相識, 但有用酒家處, 便與你去 (Đệ tứ hồi) Ví bằng được viên ngoại không bỏ kẻ nghèo hèn, tương hữu kết nhau, thì tôi đây có bao nhiêu tài xin đem ra giúp cả.
13. (Danh) Lúc. ◇ Liễu Vĩnh 柳永: "Lưu luyến xứ, lan chu thôi phát" 留戀處, 蘭舟催發 (Hàn thiền thê thiết từ 寒蟬淒切詞) Lúc còn lưu luyến, thuyền lan thúc giục ra đi.
14. (Danh) Nơi nào đó. ◎ Như: "đáo xứ" 到處 đến nơi nào đó, "xứ xứ" 處處 chốn chốn, nơi nơi.
Từ điển Thiều Chửu
② Trái lại với chữ xuất 出 ra. Như xuất xử 出處 ra ở (ra đời hay ở ẩn), xử sĩ 處士 kẻ sĩ chưa ra làm quan, xử tử 處子, xử nữ 處女 con gái chưa chồng.
③ Phân biệt được sự lí cho được phải chăng. Như xử trí 處置, khu xử 區處, v.v.
④ Ðo đắn để cầu cho yên. Như xử tâm tích lự 處心積慮 bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
⑤ Xử hình án cũng gọi là xử. Như xử trảm 處斬 xử án chém, xử giảo 處絞 xử án thắt cổ.
⑥ Vị trí, đặt để.
⑦ Về.
⑧ Thường.
⑨ Một âm là xứ. Nơi, chỗ. Như thân thủ dị xứ 身首異處 thân một nơi, đầu một nơi. Lại như trong dinh quan có chỗ tham mưu gọi là tham mưu xứ 參謀處.
⑩ Nơi nào đó. Như đáo xứ 到處 đến nơi nào đó, xứ xứ 處處 chốn chốn, nơi nơi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ban, phòng, xứ: 辦事處 Ban trị sự, ban quản trị, cơ quan đại diện; 人事處 Phòng nhân sự; 售票處 Phòng bán vé, chỗ bán vé. Xem 處 [chư].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. xử sự
3. xử phạt
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giao thiệp, đối đãi. ◎ Như: "tương xử" 相處 cùng mọi người giao thiệp qua lại vui hòa, "hòa bình cộng xử" 和平共處 sống chung hòa bình.
3. (Động) Coi sóc, lo liệu, giải quyết. ◎ Như: "xử trí" 處置, "khu xử" 區處.
4. (Động) Đo đắn để cầu cho yên. ◎ Như: "xử tâm tích lự" 處心積慮 bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
5. (Động) Quyết đoán. ◇ Hán Thư 漢書: "Thần ngu bất năng xử dã" :臣愚不能處也 (Cốc Vĩnh truyện 谷永傳) Thần ngu dốt không thể quyết đoán được.
6. (Động) Quyết định hình án. ◎ Như: "xử trảm" 處斬 xử án chém, "xử giảo" 處絞 xử án thắt cổ.
7. (Động) Không ra làm quan, ở ẩn. Trái lại với chữ "xuất" 出 ra. ◎ Như: "xuất xử" 出處 ra ở (ra đời hay ở ẩn).
8. (Tính) Còn ở nhà, chưa ra làm quan hoặc chưa đi lấy chồng. ◎ Như: "xử sĩ" 處士 kẻ sĩ chưa ra làm quan, "xử tử" 處子 hay "xử nữ" 處女 trinh nữ. ◇ Trang Tử 莊子: "Cơ phu nhược băng tuyết, xước ước nhược xử tử" 肌膚若冰雪, 綽約如處子 (Tiêu dao du 逍遙遊) Da thịt như băng tuyết, mềm mại xinh đẹp như gái chưa chồng.
9. (Danh) Họ "Xử".
10. Một âm là "xứ". (Danh) Nơi, chỗ. ◎ Như: "thân thủ dị xứ" 身首異處 thân một nơi, đầu một nơi.
11. (Danh) Đơn vị tổ chức. ◎ Như: "tham mưu xứ" 參謀處 cơ quan tham mưu.
12. (Danh) Cái chỗ, bộ phận của sự vật. ◎ Như: "ích xứ" 益處 cái chỗ có ích lợi, "trường xứ" 長處 cái sở trường, "dụng xứ" 用處 cái tài dùng được. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Nhược mông viên ngoại bất khí bần tiện, kết vi tương thức, đãn hữu dụng tửu gia xứ, tiện dữ nhĩ khứ" 若蒙員外不棄貧賤, 結為相識, 但有用酒家處, 便與你去 (Đệ tứ hồi) Ví bằng được viên ngoại không bỏ kẻ nghèo hèn, tương hữu kết nhau, thì tôi đây có bao nhiêu tài xin đem ra giúp cả.
13. (Danh) Lúc. ◇ Liễu Vĩnh 柳永: "Lưu luyến xứ, lan chu thôi phát" 留戀處, 蘭舟催發 (Hàn thiền thê thiết từ 寒蟬淒切詞) Lúc còn lưu luyến, thuyền lan thúc giục ra đi.
14. (Danh) Nơi nào đó. ◎ Như: "đáo xứ" 到處 đến nơi nào đó, "xứ xứ" 處處 chốn chốn, nơi nơi.
Từ điển Thiều Chửu
② Trái lại với chữ xuất 出 ra. Như xuất xử 出處 ra ở (ra đời hay ở ẩn), xử sĩ 處士 kẻ sĩ chưa ra làm quan, xử tử 處子, xử nữ 處女 con gái chưa chồng.
③ Phân biệt được sự lí cho được phải chăng. Như xử trí 處置, khu xử 區處, v.v.
④ Ðo đắn để cầu cho yên. Như xử tâm tích lự 處心積慮 bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
⑤ Xử hình án cũng gọi là xử. Như xử trảm 處斬 xử án chém, xử giảo 處絞 xử án thắt cổ.
⑥ Vị trí, đặt để.
⑦ Về.
⑧ Thường.
⑨ Một âm là xứ. Nơi, chỗ. Như thân thủ dị xứ 身首異處 thân một nơi, đầu một nơi. Lại như trong dinh quan có chỗ tham mưu gọi là tham mưu xứ 參謀處.
⑩ Nơi nào đó. Như đáo xứ 到處 đến nơi nào đó, xứ xứ 處處 chốn chốn, nơi nơi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sống, ăn ở, ứng xử, cư xử: 和平共處 Chung sống hòa bình; 他們相處得很好 Họ cư xử với nhau rất tốt;
③ Xử trí, xử lí, giải quyết: 這事情難處理 Việc ấy khó xử trí; 區處 Khu xử;
④ Đặt vào, ở vào: 設身處地 Ở vào trường hợp...
⑤ (Xử) phạt, xử tội: 處斬 Xử án chém; 處絞 Xử án thắt cổ; 處兩年徒刑 Xử tù hai năm; 處以死刑 Xử tội tử hình. Xem 處 [chù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đem lại, đưa đến
3. tỉ mỉ, kỹ, kín
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Hết lòng, hết sức, tận tâm, tận lực. ◎ Như: "trí lực" 致力 hết sức, "trí thân" 致身 đem cả thân cho người.
3. (Động) Trao, đưa, truyền đạt. ◎ Như: "trí thư" 致書 đưa thư, "trí ý" 致思 gửi ý (lời thăm), "truyền trí" 傳致 truyền đạt, "chuyển trí" 轉致 chuyển đạt.
4. (Động) Trả lại, lui về. ◎ Như: "trí chánh" 致政 trao trả chánh quyền về hưu. ◇ Trang Tử 莊子: "Phu tử lập nhi thiên hạ trị, nhi ngã do thi chi, ngô tự thị khuyết nhiên. Thỉnh trí thiên hạ" 夫子立而天下治, 而我猶尸之, 吾自視缺然. 請致天下 (Tiêu dao du 逍遙遊) Phu tử ở trên ngôi mà đời trị, thì tôi còn giữ cái hư vị làm gì, tôi tự lấy làm áy náy. Xin trả lại thiên hạ.
5. (Động) Vời lại, gọi đến, chiêu dẫn. ◎ Như: "la trí" 羅致 vẹt tới, săn tới, "chiêu trí" 招致 vời tới, "chiêu trí nhân tài" 招致人才 vời người hiền tài.
6. (Động) Cấp cho. ◇ Tấn Thư 晉書: "Kim trí tiền nhị thập vạn, cốc nhị bách hộc" 今致錢二十萬, 穀二百斛 (San Đào truyện 山濤傳) Nay cấp cho tiền hai mươi vạn, lúa gạo hai trăm hộc.
7. (Động) Đạt tới. ◎ Như: "trí quân Nghiêu Thuấn" 致君堯舜 làm cho vua đạt tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, "trí thân thanh vân" 致身青雲 làm cho mình đạt tới bậc cao xa, "dĩ thương trí phú" 以商致富 lấy nghề buôn mà trở nên giàu có.
8. (Danh) Trạng thái, tình trạng, ý hướng. ◎ Như: "tình trí" 情致 tình thú, "hứng trí" 興致 chỗ hứng đến, trạng thái hứng khởi, "cảnh trí" 景致 cảnh vật, phong cảnh, cảnh sắc, "chuyết trí" 拙致 mộc mạc, "biệt trí" 別致 khác với mọi người, "ngôn văn nhất trí" 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối.
9. § Thông "chí" 至.
10. § Thông "trí" 緻.
Từ điển Thiều Chửu
② Hết, hết bổn phận mình với người, với vật gọi là trí. Như trí lực 致力 hết sức, trí thân 致身 đem cả thân cho người, v.v. Ðỗ Phủ 杜甫: Trường An khanh tướng đa thiếu niên, Phú quý ưng tu trí thân tảo 長安卿相多少年,富貴應須致身早 Tại Trường An, các khanh tướng phần nhiều ít tuổi, Cần phải sớm được giàu sang, sớm được dốc lòng phụng sự.
③ Dùng kế lừa cho người đến chỗ chết gọi là trí chi tử địa 致之死地 lừa vào chỗ chết. Dùng phép luật cố buộc người vào tội gọi là văn trí 文致.
④ Trao, đưa. Như trí thư 致書 đưa thư.
⑤ Trả lại cũng gọi là trí. Như trí chánh 致政 trao trả chánh quyền về hưu.
⑥ Lấy ý mình đạt cho người biết cũng gọi là trí. Như trí ý 致思 gửi ý. Vì gián tiếp mới đạt tới gọi là truyền trí 傳致 hay chuyển trí 轉致, v.v.
⑦ Ðặt để. Như trí quân Nghiêu Thuấn 致君堯舜 làm cho vua tới bực giỏi như vua Nghiêu vua Thuấn, trí thân thanh vân 致身青雲 làm cho mình tới bậc cao xa. Cứ theo một cái mục đích mình đã định mà làm cho được đều gọi là trí.
⑧ Phàm làm cái gì, hoặc vì trực tiếp hoặc vì gián tiếp, mà chịu được cái ảnh hưởng của nó đều gọi là trí. Như dĩ thương trí phú 以商致富 lấy nghề buôn mà đến giàu, trực ngôn trí họa 直言致禍 vì nói thẳng mà mắc họa. Không khó nhọc gì mà được hưởng quyền lợi gọi là tọa trí 坐致. Trong chốc lát mà liệu biện được đủ ngay gọi là lập trí 立致.
⑨ Vời lại, vời cho đến với mình gọi là trí. Như la trí 羅致 vẹt tới, săn tới, chiêu trí 招致 vời tới. Chiếu trí nhân tài 招致人才 nghĩa là vời người hiền tài đến.
⑩ Vật ngoài nó thừa cơ mà xâm vào cũng gọi là trí. Như nhân phong hàn trí bệnh 因風寒致病 nhân gió rét thừa hư nó vào mà đến ốm bệnh. Vì thế nên bị ngoại vật nó bức bách không thể không theo thế được cũng gọi là trí. Như tình trí 情致 chỗ tình nó đến, hứng trí 興致 chỗ hứng đến, v.v.
⑪ Thái độ. Như nhã nhân thâm trí 雅人深致 người có thái độ nhã lạ. Tả cái tình trạng vật gọi là cảnh trí 景致, mộc mạc gọi là chuyết trí 拙致, khác với mọi người gọi là biệt trí 別致, v.v. đều là noi cái nghĩa ấy cả.
⑫ Ðường lối. Như ngôn văn nhất trí 言文一致 lời nói lời văn cùng một lối, nói đại khái gọi là đại trí 大致 cũng do một nghĩa ấy cả.
⑬ Cùng nghĩa với chữ chí 至.
⑭ Cùng nghĩa với chữ trí 緻.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dẫn đến, vời đến, đem lại, gây nên: 致病 Gây nên ốm đau; 學以致用 Học để mà vận dụng;
③ Hứng thú: 興P Hứng thú, thú vị. 【致使】trí sử [zhìshê] Khiến, làm cho: 致使蒙受損失 Làm cho bị tổn thất;
④ Tinh tế, tỉ mỉ: 細致 Tỉ mỉ; 精致 Tinh tế;
⑤ (văn) Hết, dốc hết, đem hết: 致力 Hết sức; 致身 Đem cả thân mình (để làm gì cho người khác);
⑥ (văn) Thủ đắc, có được;
⑦ (văn) Cực, tận, hết sức;
⑧ (văn) Đến (như 至, bộ 至);
⑨ (văn) Như 緻 (bộ 糸).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. (từ xưng hô nhún nhường)
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Hèn, kém. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Thần văn kì kí thịnh tráng chi thì, nhất nhật nhi trì thiên lí, chí kì suy dã, nô mã tiên chi" 臣聞騏驥盛壯之時, 一日而馳千里, 至其衰也, 駑馬先之 (Yên sách tam 燕策三) Tôi nghe nói ngựa kì ngựa kí đương lúc sung sức, một ngày chạy ngàn dặm, đến khi suy nhược thì thua cả ngựa hèn.
3. (Tính) Yếu đuối, kém sức. ◇ Kê Khang 嵇康: "Tính phục sơ lãn, cân nô nhục hoãn" 性復疏懶, 筋駑肉緩 (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư 與山巨源絕交書) Tính lại biếng nhác, gân yếu đuối thịt bải hoải.
4. (Tính) Tỉ dụ tài năng yếu kém. § Thường dùng làm chữ nói nhún mình. ◎ Như: "nô tài" 駑才 tài hèn kém. ◇ Văn tuyển 文選: "Thứ kiệt nô độn, nhượng trừ gian hung" 庶竭駑鈍, 攘除奸凶 (Gia Cát Lượng 諸葛亮, Xuất sư biểu 出師表) Ngõ hầu tận dụng cái tài hèn (của thần) mà trừ bỏ được bọn gian ác.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm tài năng kém hèn cũng gọi là nô. Phần nhiều dùng làm chữ nói tự nhún mình. Như nô tài 駑才 tài hèn kém.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Người bất tài.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. danh tiếng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" 地名 tên đất. ◇ Quản Tử 管子: "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" 物固有形, 形固有名 (Tâm thuật thượng 心術上) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" 世界聞名 có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" 古來名利人, 奔走路途中 (Sa hành đoản ca 沙行短歌) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" 一名. ◇ Chu Lễ 周禮: "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" 掌達書名於四方 (Xuân quan 春官, Ngoại sử 外史) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" 學生十名, 缺席一名 học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" 名家, một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" 名: tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hữu mộc danh lăng tiêu" 有木名凌霄 (Lăng tiêu hoa 凌霄花) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" 蕩蕩乎, 民無能名焉 (Thái Bá 泰伯) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" 名人 người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" 名臣 bầy tôi giỏi, "danh tướng" 名將 tướng giỏi.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh 美名), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh 惡名). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần 名臣 bầy tôi giỏi, danh tướng 名將 tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh 一名.
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh 師出有名 xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo 名教.
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học 刑名之學, hoặc gọi là danh pháp 名法. Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên là, gọi là: 這位英雄姓劉名仁府 Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; 王姓陳,名國峻,安生王柳之子也 Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); 名之曰幽厲 Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: 以個人的名義 Nhân danh cá nhân tôi; 師出有名 Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: 世界聞名 Nổi tiếng trên thế giới; 名醫 Thầy thuốc nổi tiếng; 名將 Tướng giỏi; 名馬 Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: 不可名狀 Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): 十二名戰士 Mười hai anh chiến sĩ; 得第一名 Được giải nhất; 有四十六名 Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: 名不正則言不順 Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); 名家 Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: 掌達書名于四方 Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); 一名 Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): 猗嗟名兮,美目清兮 Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 171
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bề ngoài, ngoại quan. ◎ Như: "mạo vi cung kính" 貌為恭敬 bề ngoài làm ra bộ cung kính, "toàn mạo" 全貌 tình huống toàn bộ của sự vật.
3. (Danh) Nghi thức cung kính, lễ mạo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Kiến tư thôi giả, tuy hiệp, tất biến. Kiến miện giả dữ cổ giả, tuy tiết, tất dĩ mạo" 見齊衰者, 雖狎, 必變. 見冕者與瞽者, 雖褻, 必以貌 (Hương đảng 鄉黨) Thấy người mặc áo tang, dù quen biết, cũng biến sắc (tỏ lòng thương xót). Thấy người đội mão lễ và người mù, dù thân gần, cũng tỏ ra cung kính.
4. (Danh) Sắc mặt, thần thái. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngôn chi mạo nhược thậm thích giả" 言之貌若甚戚者 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Nói xong sắc mặt sắc mặt cực kì buồn thảm.
5. (Danh) Hình trạng, tư thái.
6. (Danh) Họ "Mạo".
7. (Phó) Tỏ ra bên ngoài. ◎ Như: "mạo hợp thần li" 貌合神離 ngoài mặt như thân thiết mà trong lòng giả dối.
8. Một âm là "mạc". (Động) Vẽ (hình người hay vật). ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "Mệnh công mạc phi ư biệt điện" 命工貌妃於別殿 (Dương Quý Phi 楊貴妃) Sai thợ vẽ quý phi ở biệt điện.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bề ngoài, ngoại quan. ◎ Như: "mạo vi cung kính" 貌為恭敬 bề ngoài làm ra bộ cung kính, "toàn mạo" 全貌 tình huống toàn bộ của sự vật.
3. (Danh) Nghi thức cung kính, lễ mạo. ◇ Luận Ngữ 論語: "Kiến tư thôi giả, tuy hiệp, tất biến. Kiến miện giả dữ cổ giả, tuy tiết, tất dĩ mạo" 見齊衰者, 雖狎, 必變. 見冕者與瞽者, 雖褻, 必以貌 (Hương đảng 鄉黨) Thấy người mặc áo tang, dù quen biết, cũng biến sắc (tỏ lòng thương xót). Thấy người đội mão lễ và người mù, dù thân gần, cũng tỏ ra cung kính.
4. (Danh) Sắc mặt, thần thái. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Ngôn chi mạo nhược thậm thích giả" 言之貌若甚戚者 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Nói xong sắc mặt sắc mặt cực kì buồn thảm.
5. (Danh) Hình trạng, tư thái.
6. (Danh) Họ "Mạo".
7. (Phó) Tỏ ra bên ngoài. ◎ Như: "mạo hợp thần li" 貌合神離 ngoài mặt như thân thiết mà trong lòng giả dối.
8. Một âm là "mạc". (Động) Vẽ (hình người hay vật). ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "Mệnh công mạc phi ư biệt điện" 命工貌妃於別殿 (Dương Quý Phi 楊貴妃) Sai thợ vẽ quý phi ở biệt điện.
Từ điển Thiều Chửu
② Bề ngoài như mạo vi cung kính 貌為恭敬 bề ngoài làm ra bộ cung kính.
③ Lễ mạo 禮貌 dáng cung kính.
④ Sắc mặt.
⑤ Một âm là mộc. Vẽ hình người hay vật.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Dáng dấp bề ngoài, cảnh: 全貌 Toàn cảnh; 貌爲恭敬 Bề ngoài ra vẻ cung kính;
③ Lễ mạo.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
Từ điển trích dẫn
2. "Bất ưng" 不應: (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng" 原告人保領回家, 鄰佑杖斷有失救應; 房主人并下處鄰舍, 止得個不應 (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.
3. "Bất ưng" 不應: (3) Không biết. ◇ Trần Đức Vũ 陳德武: "Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt" 娟娟月, 不應何恨, 照人離別 (Sơ liêm yết từ 疏簾揭詞) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.
4. "Bất ưng" 不應: (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên?" 不應有恨, 何事長向別時圓 (Thủy điệu ca đầu 水調歌頭) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?
5. "Bất ứng" 不應: Không trả lời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "(Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập" (董卓)驚問肅曰: 持劍是何意? 肅不應, 推車直入 (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. "Bất ưng" 不應: (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng" 原告人保領回家, 鄰佑杖斷有失救應; 房主人并下處鄰舍, 止得個不應 (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.
3. "Bất ưng" 不應: (3) Không biết. ◇ Trần Đức Vũ 陳德武: "Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt" 娟娟月, 不應何恨, 照人離別 (Sơ liêm yết từ 疏簾揭詞) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.
4. "Bất ưng" 不應: (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên?" 不應有恨, 何事長向別時圓 (Thủy điệu ca đầu 水調歌頭) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?
5. "Bất ứng" 不應: Không trả lời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "(Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập" (董卓)驚問肅曰: 持劍是何意? 肅不應, 推車直入 (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. từ biệt
3. từ chối
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lời nói, văn. ◎ Như: "ngôn từ" 言辭 lời nói, "thố từ" 措辭 đặt câu, dùng chữ. ◇ Dịch Kinh 易經: "Táo nhân chi từ đa" 躁人之辭多 (Hệ từ hạ 繫辭下) Người giảo hoạt thì nhiều lời.
3. (Danh) Tên thể văn, có từ thời Chiến Quốc, ở nước Sở. Khuất Nguyên 屈原 là một tác gia tiêu biểu. Về sau gọi là "từ phú" 辭賦 hay "từ" 辭.
4. (Danh) Họ "Từ".
5. (Động) Báo cho biết, cáo tri. ◇ Chu Lễ 周禮: "Vương bất thị triều, tắc từ ư tam công cập cô khanh" 王不視朝, 則辭於三公及孤卿 (Hạ quan 夏官, Thái bộc 太僕) Vua không thị triều, thì báo cho quan tam công và quan cô.
6. (Động) Biện giải, giải thuyết.
7. (Động) Cáo biệt, từ giã, chia tay. ◎ Như: "từ hành" 辭行 từ giã ra đi, "cáo từ" 告辭 từ biệt.
8. (Động) Sai khiến.
9. (Động) Không nhận, thoái thác. ◎ Như: "suy từ" 推辭 từ chối không nhận, "từ nhượng" 辭讓 nhường lại không nhận.
10. (Động) Trách móc, khiển trách, quở. ◇ Tả truyện 左傳: "Sử Chiêm Hoàn Bá từ ư Tấn" 使詹桓伯辭於晉 (Chiêu Công cửu niên 昭公九年) Khiến cho Chiêm Hoàn Bá khiển trách nước Tấn.
11. (Động) Thỉnh, thỉnh cầu.
12. (Động) Cho thôi việc, bãi bỏ. ◎ Như: "từ thối" 辭退 cho người thôi việc làm, trừ bỏ chức vụ.
Từ điển Thiều Chửu
② Lời cung của kẻ bị kiện cung ra. Những lời của dân trình bày cáo tố với quan cũng gọi là từ. Như trình từ 呈辭 lời trình, tố từ 訴辭 lời cáo tố.
③ Từ giã. Như từ hành 辭行 từ giã ra đi.
④ Từ. Khước đi không nhận. Như suy từ 推辭 từ chối không nhận, từ nhượng 辭讓 từ nhường. Nguyên viết là 辤, nay hai chữ đều thông dụng cả.
⑤ Thỉnh, xin.
⑥ Trách, móc.
⑦ Sai đi, khiến đi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Từ (một thể thơ cổ Trung Quốc): 《木蘭辭》 Mộc Lan từ;
③ Lời, văn, ngôn từ: 修辭 Tu từ (sửa sang câu văn cho hay, cho đẹp); 呈辭 Lời trình; 訴辭 Lời tố cáo;
④ (văn) Lời khai, khẩu cung;
⑤ (văn) Minh oan, biện giải;
⑥ (văn) Tố cáo: 請辭於軍 Xin tố cáo trong quân (Liễu Tôn Nguyên: Đoàn Thái úy dật sự trạng);
⑦ (văn) Quở, khiển trách;
⑧ (văn) Sai đi;
⑨ Không nhận, từ chối, từ khước, thoái thác: 義不容辭 Đúng lẽ không thể thoái thác được;
⑩ Bãi bỏ, không thuê nữa, không mướn nữa: 她的孩子進托兒所,就把保姆辭了 Con của chị ấy đã vào vườn trẻ, không nuôi vú nữa;
⑪ Lời lẽ.【辭令】từ lịnh [cílìng] Lời lẽ, nói năng: 外交 辭令 Lời lẽ ngoại giao; 善於辭令 Nói năng khéo léo. Cv. 詞令;
⑫ Từ biệt, từ giã: 告辭 Cáo từ; 停數日,辭去 Ở lại mấy ngày, rồi từ biệt ra đi (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 39
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Việc làm, chức vụ, nghề. ◎ Như: "nông nghiệp" 農業 nghề nông, "thương nghiệp" 商業 ngành buôn bán, "các hành các nghiệp" 各行各業 các ngành nghề.
3. (Danh) Nội dung hoặc quá trình học tập. ◎ Như: "tu nghiệp" 修業, "khóa nghiệp" 課業, "tất nghiệp" 畢業. § Ghi chú: Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hằng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là "tu nghiệp" 修業. Nay đi học ở trường gọi là "tu nghiệp" 修業, học hết khóa gọi là "tất nghiệp" 畢業 đều là noi nghĩa ấy cả.
4. (Danh) Tài sản. ◎ Như: "sản nghiệp" 產業 tài sản, "tổ nghiệp" 祖業 tài sản của tổ tiên, "gia nghiệp" 家業 của cải trong nhà.
5. (Danh) Thành quả, công tích. ◎ Như: "vĩ nghiệp" 偉業 sự nghiệp to lớn, "công nghiệp" 功業 sự nghiệp.
6. (Danh) Hành động (thuật ngữ Phật giáo, dịch nghĩa tiếng Phạn "karma"). ◎ Như: "khẩu nghiệp" 口業 nghiệp bởi miệng làm ra, "thân nghiệp" 身業 nghiệp bởi thân làm ra, "ý nghiệp" 意業 nghiệp bởi ý làm ra, "tam nghiệp" 三業 nghiệp do ba thứ miệng, thân và ý, "túc nghiệp" 宿業 nghiệp từ kiếp trước.
7. (Động) Làm việc, làm nghề. ◎ Như: "nghiệp nho" 業儒 làm nghề học, "nghiệp nông" 業農 làm ruộng.
8. (Động) Kế thừa. ◇ Tả truyện 左傳: "Năng nghiệp kì quan" 能業其官 (Chiêu Công nguyên niên 昭公元年) Có thể kế thừa chức quan đó.
9. (Phó) Đã. ◎ Như: "nghiệp dĩ" 業已 đã, rồi, "nghiệp kinh công bố" 業經公布 đã công bố. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Quả kiến Tương Vân ngọa ư san thạch tích xứ nhất cá thạch đắng tử thượng, nghiệp kinh hương mộng trầm hàm" 果見湘雲臥於山石僻處一個石凳子上, 業經香夢沉酣 (Đệ lục thập nhị hồi) Quả nhiên thấy Tương Vân nằm ở chỗ vắng nơi hòn non bộ, trên một cái ghế đá, đã say mộng đẹp li bì.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm việc, nghề nghiệp, như nghiệp nho 業儒 làm nghề học, nghiệp nông 業農 làm ruộng, v.v.
③ Sự đã già rồi, như nghiệp dĩ như thử 業已如此 nghiệp đã như thế rồi.
④ Sợ hãi, như căng căng nghiệp nghiệp 兢兢業業 đau đáu sợ hãi.
⑤ Cái nhân, như nghiệp chướng 業障 nhân ác làm chướng ngại. Có ba nghiệp khẩu nghiệp 口業 nhân ác bởi miệng làm ra, thân nghiệp 身業 nhân ác bởi thân làm ra, ý nghiệp 意業 nhân ác bởi ý làm ra, ba món miệng, thân, ý gọi là tam nghiệp 三業, túc nghiệp 宿業 ác nghiệp kiếp trước đã làm kiếp này phải chịu khổ gọi là túc nghiệp, v.v. Làm thiện cũng gọi là thiện nghiệp 善業.
⑥ Công nghiệp, như đế nghiệp 帝業 công nghiệp vua.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Làm nghề: 業農 Làm nghề nông;
③ Đã. 【業經】nghiệp kinh [yèjing] Đã: 業經公布 Đã công bố; 【業已】nghiệp dĩ [yèyê] Đã... rồi: 業已準備就緒 Đã chuẩn bị đâu vào đấy rồi;
④ (văn) Sợ hãi: 兢兢業業 Đau đáu sợ hãi;
⑤ (tôn) 【業障】nghiệp chướng [yè zhàng] (tôn) Nghiệp chướng;
⑥ Công nghiệp, sự nghiệp: 帝業 Công nghiệp của vua chúa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 79
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. (như: tử 子)
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cái
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thế hệ sau, con cháu. ◇ Thạch Sùng 石崇: "Ngã bổn Hán gia tử" 我本漢家子 (Vương minh quân từ 王明君辭) Ta vốn là con cháu nhà Hán.
3. (Danh) Chim thú còn nhỏ. ◎ Như: "bất nhập hổ huyệt, yên đắc hổ tử" 不入虎穴, 焉得虎子 không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con.
4. (Danh) Mầm giống các loài động vật, thực vật. ◎ Như: "ngư tử" 魚子 giống cá, "tàm tử" 蠶子 giống tằm, "đào tử" 桃子 giống đào, "lí tử" 李子 giống mận.
5. (Danh) Nhà thầy, đàn ông có đức hạnh học vấn đều gọi là "tử" (mĩ xưng). ◎ Như: "Khổng Tử" 孔子, "Mạnh Tử" 孟子.
6. (Danh) Con cháu gọi người trước cũng gọi là "tiên tử" 先子, vợ gọi chồng là "ngoại tử" 外子, chồng gọi vợ là "nội tử" 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
7. (Danh) Tiếng để gọi người ít tuổi hoặc vai dưới. ◎ Như: "tử đệ" 子弟 con em. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
8. (Danh) Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường. ◎ Như: "chu tử" 舟子 chú lái đò, "sĩ tử" 士子 chú học trò.
9. (Danh) Tước "Tử", tước thứ tư trong năm tước. § Xem thêm "hầu" 侯.
10. (Đại) Ngôi thứ hai: ngươi, mi, mày, v.v. § Cũng như "nhĩ" 爾, "nhữ" 汝. ◇ Sử Kí 史記: "Tử diệc tri tử chi tiện ư vương hồ?" 子亦知子之賤於王乎 (Trương Nghi truyện 張儀傳) Phu nhân cũng biết là phu nhân sẽ không được nhà vua yêu quý không?
11. (Tính) Nhỏ, non. ◎ Như: "tử kê" 子雞 gà giò, "tử khương" 子薑 gừng non, "tử trư" 子豬 heo sữa.
12. (Tính) (Phần) lời, (phần) lãi, (số) lẻ. Đối với "mẫu" 母. ◎ Như: phần vốn là "mẫu tài" 母財, tiền lãi là "tử kim" 子金.
13. (Động) Vỗ về, thương yêu, chiếu cố. § Như chữ "từ" 慈. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" 制海內, 子元元, 臣諸侯, 非兵不可 (Tần sách 秦策, Tô Tần 蘇秦) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
14. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "tập tử" 摺子 cái cặp, "tráp tử" 劄子 cái thẻ.
15. Một âm là "tí". (Danh) Chi đầu trong mười hai "địa chi" 地支.
16. (Danh) Giờ "Tí", từ mười một giờ đêm đến một giờ sáng. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Niên phương nhị thập tam tuế, chính nguyệt thập thất nhật Tí thời kiến sinh" 年方二十三歲, 正月十七日子時建生 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhị chiết) Năm nay vừa mới hai mươi ba tuổi, sinh giữa giờ Tí ngày mười bảy tháng giêng.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhà thầy, đàn ông nào có đức hạnh học vấn đều gọi là tử cả, như Khổng-tử 孔子, Mạnh-tử 孟子, v.v. Con cháu gọi người trước cũng gọi là tiên tử 先子, vợ gọi chồng là ngoại tử 外子, chồng gọi vợ là nội tử 內子 đều là tiếng xưng hô tôn quý cả.
③ Gã, dùng để gọi các kẻ tầm thường, như chu tử 舟子 chú lái đò, sĩ tử 士子 chú học trò, v.v.
④ Tước tử, tước thứ tư trong năm tước.
⑤ Mầm giống các loài động vật thực vật cũng gọi là tử, như ngư tử 魚子 giống cá, tàm tử 蠶子 giống tằm, đào tử 桃子 giống đào, lí tử 李子 giống mận, v.v.
⑥ Số lẻ, đối với số nguyên mà nói, như phần mẫu 分母, phần tử 分子. Phần vốn là mẫu tài 母財, tiền lãi là tử kim 子金, v.v.
⑦ Tiếng giúp lời, như tập tử 摺子 cái cặp, cháp tử 劄子 cái thẻ, v.v.
⑧ Có nghĩa như chữ từ 慈.
⑨ Một âm là tí, chi đầu trong mười hai chi. Từ mười một giờ đêm đến một giờ đêm là giờ tí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ông, bác (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): 我非子,固不知子矣 Tôi không phải là bác, thì hẳn là không biết bác rồi (Trang tử);
③ Tử, thầy (thời xưa tôn xưng những người có học thức): 荀子 Tuân tử; 韓非子 Hàn Phi tử;
④ Hạt (giống): 種子 Hạt giống; 菜子 Hạt cải; 桃子 Hạt đào; 李子 Hạt mận;
⑤ Trứng: 魚子 Trứng cá; 雞子 Trứng gà;
⑥ Non, con (chỉ sinh vật nhỏ): 子雞 Gà con; 子姜 Gừng non;
⑦ Tí (ngôi đầu của mười hai chi): 子年 Năm tí; 子時 Giờ tí;
⑧ Tử (tước phong thứ tư trong năm tước chư hầu của chế độ phong kiến, trên tước nam): 子爵 Tước tử, tử tước;
⑨ Cái, người, chú, kẻ, đám, lũ (từ đặt sau một số danh từ và loại từ để chỉ người hay vật): 舟子 Chú lái đò; 士子 Chú học trò; 胖子 Người mập (béo); 壞份子 Kẻ gian; 桌子 Cái bàn; 帽子 Cái mũ; 一伙子人 Cả lũ, cả một đám người;
⑩ Số lẻ (đối với số nguyên), tử số (đối với mẫu số), phần lãi: 子金 Tiền lãi;
⑪ (văn) Như 慈 (bộ 心);
⑫ [Zê] (Họ) Tử.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 246
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.