zī ㄗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bàn bạc, tư vấn
2. tường trình

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Biểu thị cảm thán. ◎ Như: "tư ta" than ôi. ◇ Đặng Trần Côn : "Không thán tích lệ tư ta" (Chinh Phụ ngâm ) Than tiếc suông, chảy nước mắt hỡi ôi.
2. (Động) Thương lượng, mưu hoạch, bàn bạc. § Thông "tư" . ◎ Như: "tư tuân" hỏi han bàn bạc.
3. (Danh) Công văn qua lại giữa các cơ quan ngang hàng. ◇ Phạm Đình Hổ : "Tư giản vãng phục, phi văn thần, bất năng biện dã" , , ( trung tùy bút ) Công văn giấy tờ qua lại, không phải quan văn thì không thể đảm nhiệm (chức vụ đốc trấn ấy).

Từ điển Thiều Chửu

① Tư ta than thở.
② Mưu bàn.
③ Tư đi, tư lên. Văn thư của các quan đi lại gọi là tư văn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bàn bạc;
② (thán) Ôi!;
Than thở;
④ Một loại công văn thời xưa dùng giữa các cơ quan hàng ngang (cùng cấp nhưng không phụ thuộc lẫn nhau): Văn thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắp đặt mưu kế — Tiếng than thở — Tên loại công văn trao đổi giữa các quan ngang chức nhau — Gởi công văn cho vị quan ngang chức, hoặc cơ quan ngang hàng.

Từ ghép 3

tranh, tránh
zhēng ㄓㄥ, zhéng ㄓㄥˊ, zhèng ㄓㄥˋ

tranh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tranh giành
2. bàn luận
3. sai khác, khác biệt
4. khuyên bảo
5. nào, thế nào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Thiều Chửu

① Tranh giành, cãi cọ. Phàm tranh hơn người hay cố lấy của người đều gọi là tranh.
② Thế nào? Dùng làm trợ từ.
③ Một âm là tránh. Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, giành, đua nhau: Tranh chỗ ngồi; Giành vẻ vang; Lúc đó những nhà giàu đua nhau giấu của (Hán thư);
② Tranh cãi, tranh chấp: Tranh cãi nhau đến đỏ mặt tía tai;
③ (đph) Thiếu, hụt: Tổng số còn thiếu bao nhiêu?;
④ Sao, làm sao, sao lại: Sao không, sao lại không; Sao biết, sao lại biết; ? Sao biết khách giang sơn, chẳng phải là người từ quê hương đến? (Thôi Đồ: Lỗ thanh). 【】 tranh nại [zhengnài] (văn) Như ;【】tranh nại [zheng nài] (văn) Không làm sao được, biết làm sao, biết làm thế nào được, đành chịu: ? Vườn nam đào lí tuy ưa thích, xuân tàn vắng vẻ biết làm sao? (Thôi Đồ: Giản tùng); ? Người đời tan hợp biết làm sao? (Án Thù: Ngư gia ngạo); 【】tranh nại hà [zhengnàihé] (văn) Biết làm thế nào: ? Mây lành thấm khắp không bờ bến, cây héo không hoa biết thế nào? (Tổ đường tập);【】tranh tự [zhengsì] (văn) Sao bằng: ? Trong thành đào lí trong chốc lát đã rụng hết, sao bằng cây liễu rũ cứ sống hoài? (Lưu Tích: Dương liễu chi từ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giành nhau. Đua nhau. Truyện Trê Cóc : » Cũng còn sự lí tranh nhau khéo là « — Thế nào. Làm sao ( tiếng để hỏi ).

Từ ghép 22

tránh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tranh giành, đoạt lấy. ◇ Thư Kinh : "Thiên hạ mạc dữ nhữ tranh công" (Đại ) Thiên hạ không ai tranh công với ngươi.
2. (Động) Tranh luận, biện luận. ◇ Sử Kí : "Thử nan dĩ khẩu thiệt tranh dã" (Lưu Hầu thế gia ) Việc này khó dùng miệng lưỡi mà biện luận vậy.
3. (Động) Tranh đấu, đối kháng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuất thân thủ phận, dĩ đãi thiên thì, bất khả dữ mệnh tranh dã" , , (Đệ thập ngũ hồi) Nhún mình yên phận, để đợi thời, không thể cưỡng lại số mệnh được.
4. (Động) Riêng biệt, sai biệt, khác biệt. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Bách niên thân hậu nhất khâu thổ, Bần phú cao đê tranh kỉ đa" , (Tự khiển ) Trăm năm thân cũng một gò đất, Nghèo giàu cao thấp khác chi đâu? ◇ Thủy hử truyện : "Ngã giá hành viện nhân gia khanh hãm liễu thiên thiên vạn vạn đích nhân, khởi tranh tha nhất cá" , (Đệ lục thập cửu hồi) Nhà chứa của ta thì nghìn vạn đứa vào tròng rồi, há riêng đâu một mình nó.
5. (Phó) Thế nào, sao, sao lại. ◇ Hàn Ác : "Nhược thị hữu tình tranh bất khốc, Dạ lai phong táng Tây Thi" , 西 (Khốc hoa ) Nếu phải có tình sao chẳng khóc, Đêm về mưa gió táng Tây Thi.
6. Một âm là "tránh". (Động) Can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Can ngăn, khuyên bảo, khuyên răn: Vì can ngăn nhiền lần không được, nên bỏ đi (Hậu Hán thư: Vương Sung truyện). Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Can ngăn — Một âm là Tranh. Xem Tranh.

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa, trước khi thăng đường, quan viên cho bày biện nghi trượng để đợi liêu thuộc ra mắt. ◇ Bạch Cư Dị : "Bất tri tuyết Giang Lăng phủ, Kim nhật bài nha đắc miễn vô" , ( tuyết phỏng triều nhân Hoài Vi Chi ).
đái, đới
dài ㄉㄞˋ

đái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều
2. đai, dây, dải, thắt lưng
3. mang, đeo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dải, đai. ◎ Như: "y đái" dải áo, "yêu đái" dây thắt lưng.
2. (Danh) Phiếm chỉ vật thể có hình dạng dài. ◎ Như: "hải đái" đai biển, "quang đái" dải ánh sáng.
3. (Danh) Vùng khí hậu khác nhau trên trái đất. ◎ Như: "ôn đái" dải đất ấm, "hàn đái" dải đất rét.
4. (Danh) Khu đất, khu vực. ◎ Như: "lâm đái" khu vực rừng, "duyên hải nhất đái" 沿 một khu vực dọc bờ biển.
5. (Danh) Bệnh đàn bà khí hư. ◎ Như: "bạch đái" , "xích đái" .
6. (Danh) Họ "Đái".
7. (Động) Đeo, quàng. ◎ Như: "đái đao" đeo dao, "đái kiếm" đeo gươm.
8. (Động) Mang vẻ, hiện ra vẻ. ◎ Như: "diện đái sầu dong" mặt mang vẻ buồn rầu, "diện đái tiếu dong" mặt có vẻ tươi cười.
9. (Động) Mang theo mình. ◎ Như: "huề đái" dắt theo, "tự đái can lương" tự mang theo lương khô.
10. (Động) Nhân tiện mà làm, tiện thể, kèm thêm. ◎ Như: "xuất khứ thì bả môn đái thượng" lúc ra tiện tay đóng cửa, "cấp gia lí đái cá khẩu tín" nhắn tin về nhà, "liên thuyết đái tiếu" vừa nói vừa cười.
11. (Động) Cầm đầu, hướng dẫn, dìu dắt. ◎ Như: "đái lĩnh" dẫn dắt, "đái binh" cầm quân, "đái lộ" dẫn đường. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ hoàn tiên tẩu, đái ngã môn tiến khứ, tiến khứ" , , (Đệ nhất hồi) Ngươi hãy đi trước, dẫn chúng tôi đi tới, đi tới.
12. (Động) Bao quanh, vòng quanh. ◇ Lục Cơ : "Trường giang chế kì khu , tuấn san đái kì phong vực" , (Biện vong luận hạ ) Sông dài chế ngự khu miền, núi cao bao quanh bờ cõi.

Từ điển Thiều Chửu

① Giải áo, cái đai.
② Ðeo, như đái đao đeo dao, đái kiếm đeo gươm, v.v.
③ Mang theo, như đái lĩnh , huề đái đều nghĩa mang dắt theo cả.
④ Giải đất, tiếng dùng để chia khí hậu quả đất, như ôn đái giải đất ấm, hàn đái giải đất rét, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dây, dải áo, đai, thắt lưng, băng: Dây da, dây curoa; Thắt lưng; Băng ghi âm;
② Săm, lốp, săm lốp: Săm; Lốp; Săm lốp xe đạp;
③ Dải đất, vùng, miền, xứ, đới: Xứ nóng, nhiệt đới; Miền Bắc cực; Vùng chúng tôi đây chủ yếu là sản xuất bông;
④ Bệnh khí hư. 【】đới hạ [dàixià] (y) Bệnh khí hư;
⑤ Đeo, đèo, quàng, thắt, khoác, mang theo, đem theo: Đeo gươm, mang gươm; Đi xe đạp không nên đèo người; Quàng khăn đỏ; Mỗi hành khách có thể mang theo 20 kilôgam hành lí; Tôi không có đem tiền theo;
⑥ Mua hộ, (tiện tay) đóng (cửa) hộ, nhắn tin, gởi lời: Anh ra phố thì mua hộ cho tôi tờ báo; (Tiện tay) xin đóng cửa hộ; Nhắn tin về nhà;
⑦ Có vẻ, có mang theo, có kèm, vừa... vừa...: Mặt (có vẻ) tươi cười; Có mang những điểm đặc sắc của thời đại;
⑧ Kèm thêm, kèm theo: Trong ruộng ngô (bắp) trồng kèm thêm một ít đậu nành; Cốc này có (kèm theo) nắp; Anh ấy vừa nói vừa cười bước vào;
⑨ Dìu dắt, dạy bảo, hướng dẫn, đưa (đường), cầm, kèm, kèm cặp: Thợ cả kèm cặp người học nghề; Anh đưa chúng tôi đi; Cầm quân;
⑩ Nuôi (dạy), trông nom, săn sóc: Nuôi con, trông nom con; Nó được bà cụ này nuôi dạy đến lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đai áo đàn ông thời xưa — Cái dây lưng ngày nay — Đeo. Mang — Giải đất. Dãy núi.

Từ ghép 21

đới

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều
2. đai, dây, dải, thắt lưng
3. mang, đeo

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dây, dải áo, đai, thắt lưng, băng: Dây da, dây curoa; Thắt lưng; Băng ghi âm;
② Săm, lốp, săm lốp: Săm; Lốp; Săm lốp xe đạp;
③ Dải đất, vùng, miền, xứ, đới: Xứ nóng, nhiệt đới; Miền Bắc cực; Vùng chúng tôi đây chủ yếu là sản xuất bông;
④ Bệnh khí hư. 【】đới hạ [dàixià] (y) Bệnh khí hư;
⑤ Đeo, đèo, quàng, thắt, khoác, mang theo, đem theo: Đeo gươm, mang gươm; Đi xe đạp không nên đèo người; Quàng khăn đỏ; Mỗi hành khách có thể mang theo 20 kilôgam hành lí; Tôi không có đem tiền theo;
⑥ Mua hộ, (tiện tay) đóng (cửa) hộ, nhắn tin, gởi lời: Anh ra phố thì mua hộ cho tôi tờ báo; (Tiện tay) xin đóng cửa hộ; Nhắn tin về nhà;
⑦ Có vẻ, có mang theo, có kèm, vừa... vừa...: Mặt (có vẻ) tươi cười; Có mang những điểm đặc sắc của thời đại;
⑧ Kèm thêm, kèm theo: Trong ruộng ngô (bắp) trồng kèm thêm một ít đậu nành; Cốc này có (kèm theo) nắp; Anh ấy vừa nói vừa cười bước vào;
⑨ Dìu dắt, dạy bảo, hướng dẫn, đưa (đường), cầm, kèm, kèm cặp: Thợ cả kèm cặp người học nghề; Anh đưa chúng tôi đi; Cầm quân;
⑩ Nuôi (dạy), trông nom, săn sóc: Nuôi con, trông nom con; Nó được bà cụ này nuôi dạy đến lớn.

Từ ghép 11

y
yī ㄧ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

y, hắn, anh ta, chị ta

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tính từ chỉ định: kia, ấy. ◎ Như: "y nhân" người kia.
2. (Đại) Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba: nó, hắn, gã, v.v. ◇ Nam sử : "Ngô kiến Trương thì, y dĩ lục thập" , (Liệt truyện , Đệ ngũ thập nhất) Khi ta gặp ông Trương, ông ấy đã sáu mươi tuổi.
3. (Đại) Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai: anh, ông, ngươi, v.v. § Cũng như "nhĩ" . ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Vật học nhữ huynh, nhữ huynh tự bất như y" , (Thế thuyết tân ngữ , Phẩm tào ) Đừng học theo anh ngươi, anh ngươi vốn không như ngươi.
4. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Tùy Thư : "Thì quốc gia thảo sáng, bách độ y thủy" , (Liệt truyện , Đệ tứ thập) Khi ấy nước nhà vừa thành lập, mọi việc đều mới khởi đầu.
5. (Trợ) Đặt trước những đại từ nghi vấn như , để hỏi. ◎ Như: "y thùy" ai, "y hà" cái gì. ◇ Nguyễn Du : "Y thùy tuyệt cảnh cấu đình đài?" (Vọng quan âm miếu ) Ai người dựng nên đình đài ở chốn tận cùng này?
6. (Trợ) Dùng chung với "phỉ" , tương đương với "khước thị" , "tức thị" . ◎ Như: "phỉ vinh y nhục" không vinh thì cũng là nhục. ◇ Thi Kinh : "Phỉ nga y hao" (Tiểu nhã , Lục nga ) Chẳng phải cỏ nga thì cũng là cỏ hao.
7. (Danh) Họ "Y". ◎ Như: "Y Doãn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Kia, ấy, như y nhân người kia.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Người kia, người ấy, anh ấy (hoặc chị ấy), ấy, kia: Người kia; Người kia ắt có thể đánh chiếm được nước Thục (Thế thuyết tân ngữ);
② Anh, ông, ngươi (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): , 便 Nếu sớm biết bệnh anh nặng đến thế thì tôi có thể sẽ hi sinh cả tính mạng để cứu anh (Cung Đại Dụng: Phạm Trương kê thử);
③ Trợ từ đầu câu (dùng như , bộ , không dịch): Chỉ muốn trừ bỏ ta (Thi Kinh);
④ Trợ từ giữa câu (dùng để thư hoãn ngữ khí): , Khi ấy nước nhà vừa thành lập, mọi việc đều mới khởi đầu (Tùy thư: Tân Ngạn Chi liệt truyện); , Buông thả không răn chừng, nếu không phải ngu thì cũng là dốt (Liễu Tôn Nguyên: Địch giới);
⑤ (văn) Trợ từ đặt trước những đại từ nghi vấn như , , tạo thành , : Ai, cái gì: , ? Một trận mưa ba ngày, là sức của ai tạo ra? (Tô Thức: Hỉ đình kí); ? Ta phạm tội gì với trời? Tội ta là gì? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiểu biện);
⑥ [Yi] (Họ) Y.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Là. Đúng là — Ấy. Đó. Người ấy — Nó. Hắn. Đại danh từ ngôi thứ ba số ít, dùng với vẻ coi thường, không được kính trọng — Họ người. Xem Y Phó.

Từ ghép 17

Từ điển trích dẫn

1. Tổ miếu. ◇ Cựu Đường Thư : "Truy tôn Tuyên Hoàng Đế vi Hiến Tổ, phục liệt ư chánh thất" , (Lễ nghi chí ngũ ).
2. Vợ cả, đích thê. ◇ Hồng Lâu Mộng : " Thôn đích phối hốt nhiễm tật hạ thế, Thôn tiện tương tha phù tác chánh thất phu nhân" , 便 (Đệ nhị hồi) Vợ cả Thôn đột ngột mắc bệnh chết, Thôn đưa nàng (Kiều Hạnh) lên làm chánh thất.
3. Con của vợ cả, đích tử. ◇ Chu Lễ : "Chưởng tam tộc chi biệt dĩ biện thân sơ, kì chánh thất giai vị chi môn tử" , (Xuân quan , Tiểu tông bá ). § "Trịnh Huyền" chú: "Chánh thất, đích tử dã" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người vợ cả, vợ chính thức.

Từ điển trích dẫn

1. Theo truyện thần thoại Trung Quốc, "Bàn Cổ" là thủy tổ loài người. Sau "Bàn Cổ" có "Tam Hoàng" . ◇ Tây du kí 西: "Tự tòng Bàn Cổ phá hồng mông, Khai tịch tòng tư thanh trọc biện" , (Đệ nhất hồi) Từ khi Bàn Cổ phá tan trạng thái hỗn độn (của trụ lúc mới hình thành), Bắt đầu phân biệt rõ ràng trong đục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người trong truyền thuyết cổ Trung Hoa, sống rất lâu.

Từ điển trích dẫn

1. Tránh đời, ở ẩn. ◇ Sử Kí : "Ngụy Kì tạ bệnh, bính cư Lam Điền nam san chi hạ sổ nguyệt, chư tân khách biện sĩ thuyết chi, mạc năng lai" , , , (Ngụy Kì An Hầu truyện ) Ngụy Kì cáo bệnh rút lui về ở ẩn ở chân núi phía nam Lam Điền mấy tháng. Các tân khách biện sĩ không ai thuyết được ông trở lại.

Từ điển trích dẫn

1. Đạt đến trình độ cao nhất. ◇ Nghiêm : "Thi chi cực trí hữu nhất, viết nhập thần" , (Thương lãng thi thoại , Thi biện ).

Từ điển trích dẫn

1. Chia cắt, chia ra. ◇ Bạch Cư Dị : "Tứ thì luân chuyển xuân thường thiểu, Bách khắc chi phân dạ khổ trường" , (Hoa tiền cảm hoài ) Bốn mùa xoay chuyển xuân thường ít, (Một ngày) chia thành một trăm khắc, khổ đêm dài.
2. Hình phạt xé xác thời xưa.
3. Xếp đặt, an bài, ứng phó. ◇ Bạch Cư Dị : "Chi phân nhàn sự liễu, Ba bối hướng dương miên" , (Tự vịnh lão thân thị chư gia thuộc ) Xếp đặt mọi việc nhàn hạ xong rồi, Nằm xoay lưng hướng về mặt trời mà ngủ.
4. Phân phái, sai khiến.
5. Cho tiền, cấp cho tài vật. ◇ Chu Mật : "Hựu hữu tiểu hoàn, bất hô tự chí, ca ngâm cường quát, dĩ cầu chi phân" , , , ( lâm cựu sự , Tửu lâu ) Lại có đứa hầu nhỏ, không gọi mà tự đến, ca ngâm om sòm, để xin cho tiền.
6. Phân biện.
7. Ngành, nhánh.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.