vịnh
yǒng ㄧㄨㄥˇ

vịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

vịnh thơ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ca hát, ngâm, đọc văn thơ có âm điệu ngân nga trầm bổng. ◎ Như: "ngâm vịnh" ca ngâm. ◇ Luận Ngữ : "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" , , , , Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hứng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
2. (Động) Diễn tả, biểu đạt. ◇ Tấn Thư : "Hoành hữu dật tài, văn chương tuyệt mĩ, tằng vi vịnh sử thi, thị kì phong tình sở kí" , , , (Viên Hoành truyện ) Hoành có biệt tài, văn chương tuyệt mĩ, đã từng diễn dịch sử thi, để gửi gắm tâm tình của mình.
3. (Động) Ca tụng, tán dương. ◇ Ban Cố : "Há vũ thướng ca, đạo đức vịnh nhân" , (Đông đô phú ) Xuống múa lên ca, Tán dương nhân đức.
4. Cũng viết là "vịnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm vịnh, đọc văn thơ đến chỗ có âm điệu phải kéo dài giọng đọc ra gọi là vịnh. Có khi viết là vịnh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngâm vịnh, hát: Hát, ca hát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hát lên. Ngâm lên. Td: Ngâm vịnh. Kêu hót ( nói về loài chim ) — Dùng thơ để bày tỏ tình cảm của mình về một việc hay một sự vật. Đoạn trường tân thanh : » Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần «.

Từ ghép 11

khỉ, khởi
qǐ ㄑㄧˇ

khỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt đầu
2. đứng dậy

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Khởi.

khởi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt đầu
2. đứng dậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, cất mình lên, trổi dậy. ◎ Như: "khởi lập" đứng dậy.
2. (Động) Thức dậy, ra khỏi giường. ◎ Như: "tảo thụy tảo khởi" đi ngủ sớm thức dậy sớm. ◇ Mạnh Tử : "Kê minh nhi khởi" (Tận tâm thượng ) Gà gáy thì dậy.
3. (Động) Bắt đầu. ◎ Như: "khởi sự" bắt đầu làm việc, "vạn sự khởi đầu nan" mọi việc bắt đầu đều khó khăn.
4. (Động) Phát sinh, nổi dậy. ◎ Như: "khởi nghi" sinh nghi, "khởi phong" nổi gió, "túc nhiên khởi kính" dấy lên lòng tôn kính.
5. (Động) Khỏi bệnh, thuyên dũ. ◎ Như: "khởi tử hồi sanh" cải tử hoàn sinh.
6. (Động) Tiến cử. ◇ Chiến quốc sách : "Triệu Công Tôn hiển ư Hàn, khởi Xư Lí Tử ư quốc" , (Tần sách nhị ) Triệu Công Tôn hiển đạt ở nước Hàn, tiến cử Xư Lí Tử lên cho nước.
7. (Động) Xuất thân. ◇ Hán Thư : "Tiêu Hà, Tào Tham giai khởi Tần đao bút lại, đương thì lục lục vị hữu kì tiết" , , (Tiêu Hà Tào Tham truyện ) Tiêu Hà và Tào Tham đều xuất thân là thư lại viết lách của nhà Tần, lúc đó tầm thường chưa có khí tiết lạ.
8. (Động) Đưa ra. ◎ Như: "khởi hóa" đưa hàng ra (bán), "khởi tang" đưa ra tang vật.
9. (Động) Xây dựng, kiến trúc. ◎ Như: "bạch thủ khởi gia" tay trắng làm nên cơ nghiệp, "bình địa khởi cao lâu" từ đất bằng dựng lên lầu cao.
10. (Danh) Đoạn, câu mở đầu, dẫn nhập trong thơ văn. ◎ Như: "khởi, thừa, chuyển, hợp" , , , .
11. (Danh) Từ đơn vị: vụ, lần, đoàn, nhóm. ◎ Như: "điếm lí lai liễu lưỡng khởi khách nhân" trong tiệm đã đến hai tốp khách hàng.
12. (Trợ) Đặt sau động từ, nghĩa như "cập" tới, "đáo" đến. ◎ Như: "tưởng khởi vãng sự, chân thị bất thăng cảm khái" , nghĩ đến chuyện ngày xưa, thật là biết bao cảm khái.
13. (Trợ) Đặt sau động từ, biểu thị ý thôi thúc: lên, dậy, nào. ◎ Như: "trạm khởi lai" đứng dậy, "quải khởi lai" treo lên, "tưởng bất khởi" nghĩ không ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy, cất mình lên, trổi dậy. Như khởi lập đứng dậy, kê minh nhi khởi gà gáy mà dậy.
② Dựng lên, cái gì đã xiêu đổ mà lại dựng lên gọi là khởi. Như phù khởi nâng dậy, thụ khởi dựng lên, vì thế nên xây đắp nhà cửa gọi là khởi tạo .
③ Nổi lên, phát ra. Như khởi phong nổi gió, khởi bệnh nổi bệnh, v.v. Sự gì mới bắt đầu mở ra đều gọi là khởi. Như khởi sự bắt đầu làm việc, một lần cũng gọi là nhất khởi .
④ Lồi lên.
⑤ Ra.
⑥ Phấn phát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dậy: Đứng dậy; Thức khuya dậy sớm;
② Lên cao: Nâng lên;
③ Rời: Rời chỗ;
④ Nhổ: Nhổ đinh;
⑤ Xúc: Lấy xẻng xúc đất;
⑥ Bóc: Bóc bức tranh trên tường xuống;
⑦ Tẩy: Phải tẩy vết dầu (bẩn) ở trên cái áo này đi;
⑧ Nổi lên, phát ra: )Nổi bọt; Nổi dậy, quật khởi; Nổi gió; Phát bệnh;
⑨ Nổi lên, lồi lên, nhô lên. 【】khởi phục [qêfú] Lên xuống, nhấp nhô, chập chùng: Đồi núi nhấp nhô;
⑩ Dựng, xây, làm, cất: Xây nhà, cất nhà, làm nhà;
⑪ Bắt đầu, mở đầu: Mở đầu không phải dễ. 【】khởi sơ [qêchu] Lúc đầu, ban đầu, thoạt đầu, đầu tiên: Xưởng này lúc đầu rất nhỏ; 【 】khởi kiến [qêjiàn] Để..., nhằm (dùng thành ): Để tìm hiểu tình hình;
⑫ Từ, bắt đầu từ: Bắt đầu từ hôm nay; Học từ đầu;
⑬ Đoàn, đám, tốp: Lại vừa đến một tốp (đám) người;
⑭ Vụ, lần: Một lần; Một ngày xảy ra mấy vụ tai nạn;
⑮ Cầm lấy, vác: Cầm lấy vũ khí, cầm vũ khí lên; Vác cờ;
⑯ Nổi, ra...: Mua (sắm) không nổi; Không nhớ ra;
⑰ Kết hợp thành những động từ ghép và những từ ngữ khác: Có lỗi, xin lỗi; Xứng đáng với; Khinh, coi rẻ; Thức tỉnh, kêu gọi...; Đóng cửa lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng dậy — Dựng lên. Nổi dậy — Mở đầu — Lần. Lượt. Td: Nhất khởi ( một lần ) — Khởi phụng đằng giao Phụng dậy rồng bay.Thành ngữ chỉ về sự hay giỏi. » Văn đà khởi phụng đằng giao « ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 40

hoàn, toàn
hái ㄏㄞˊ, huán ㄏㄨㄢˊ, xuán ㄒㄩㄢˊ

hoàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trở về
2. trả lại
3. vẫn còn, vẫn chưa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, về. § Đã đi rồi trở lại gọi là "hoàn". ◎ Như: "hoàn gia" trở về nhà. ◇ Vương An Thạch : "Minh nguyệt hà thời chiếu ngã hoàn" (Bạc thuyền Qua Châu ) Bao giờ trăng sáng soi ta về? Đào Trinh Nhất dịch thơ: Đường về nào biết bao giờ trăng soi.
2. (Động) Khôi phục, hồi phục, làm trở lại như trước. ◎ Như: "hoàn tục" quay về đời tục, "hoàn tha bổn lai diện mục" lấy lại bản lai diện mục của nó.
3. (Động) Đáp lại, đối lại. ◎ Như: "hoàn lễ" đáp lễ, "dĩ nha hoàn nha, dĩ nhãn hoàn nhãn" , lấy răng đối răng, lấy mắt trả mắt.
4. (Động) Trả lại. ◎ Như: "hoàn trái" trả nợ.
5. (Động) Đến nay, trở đi (nói về thời gian). ◇ Lí Hoa : "Tần Hán nhi hoàn, đa sự tứ di" , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Từ Tần, Hán trở đi, gây sự với tứ di.
6. (Động) Vây quanh. § Thông "hoàn" . ◇ Hán Thư : "Hoàn lư thụ tang, thái như hữu huề" , (Thực hóa chí thượng ) Bao quanh nhà trồng dâu, rau rễ có luống.
7. (Danh) Họ "Hoàn".
8. (Phó) Vẫn, vẫn còn. ◇ Sầm Tham : "Đình thụ bất tri nhân khứ tận, Xuân lai hoàn phát cựu thì hoa" , (San phòng xuân sự ) Cây sân chẳng biết người đi hết, Xuân tới hoa xưa vẫn nở đều.
9. (Phó) Càng, còn hơn. ◎ Như: "kim thiên tỉ tạc thiên hoàn nhiệt" hôm nay còn nóng hơn hôm qua.
10. (Phó) Lại (lần nữa). ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Đãi đáo trùng dương nhật, Hoàn lai tựu cúc hoa" , (Quá cố nhân trang ) Đợi tới ngày trùng dương, Lại về gần bên hoa cúc.
11. (Phó) Nhưng mà, lại còn. ◇ Tây du kí 西: "Kiều hạ hà lí tuy kết mãn liễu băng, hoàn hữu thủy thanh tòng na băng hạ sàn sàn đích lưu" 滿, (Đệ bát hồi) Sông dưới cầu tuy đóng băng hết cả, nhưng lại có tiếng nước dưới băng đá chảy rì rào.
12. (Phó) Nên, hãy. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ hoàn tiên tẩu, đái ngã môn tiến khứ, tiến khứ" , , (Đệ nhất hồi) Ngươi hãy đi trước, dẫn chúng tôi đi tới, đi tới.
13. (Phó) Đã, đã từng. ◇ Đổng tây sương 西: "Ngã nhãn ba ba đích phán kim tiêu, hoàn nhị canh tả hữu bất lai đáo" , (Quyển ngũ) Đêm nay mắt ta đăm đăm ngóng đợi, đã canh hai mà không ai đến cả.
14. (Liên) Hay, hay là. ◎ Như: "nhĩ yêu cật phạn, hoàn thị yếu cật miến" , anh muốn ăn cơm hay là ăn mì. ◇ Lỗ Tấn : "Bất tri đạo thị giải khuyến, thị tụng dương, hoàn thị phiến động" , , (A Q chánh truyện Q) Không rõ là có ý hòa giải, khen ngợi hay là xúi giục.
15. (Liên) Lại, cũng. ◎ Như: "bán tu hoàn bán hỉ" nửa thẹn lại nửa mừng.
16. Một âm là "toàn". (Động) Xoay quanh. § Thông "toàn" .
17. (Phó) Nhanh nhẹn, nhanh chóng. ◇ Đỗ Phủ : "Tín túc ngư nhân toàn phiếm phiếm" 宿 (Thu hứng ) Đêm đêm người đánh cá bơi thuyền nhanh nhẹn. ◇ Sử Kí : "Hán vương nguyên niên, toàn định Tam Tần" , (Kinh Yên thế gia ) Hán Vương nguyên niên, nhanh chóng bình định Tam Tần.
18. § Xem "hoàn thị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trở lại, về. Đã đi rồi trở lại gọi là hoàn. Như hoàn gia trở về nhà.
② Trả. Như hoàn trái trả nợ.
③ Đoái.
④ Một âm là toàn. Quanh, cùng nghĩa chữ toàn .
⑤ Nhanh nhẹn.
⑥ Chóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẫn, còn, vẫn còn: Anh vẫn như vậy; Việc này còn chưa làm xong; Tôi dạo này trong người vẫn khỏe; Cây sân chẳng biết người đi hết, xuân tới hoa xưa vẫn nở đều (Sầm Tham: Sơn phòng xuân sự). 【】hoàn thị [háishi] a. Còn, vẫn còn, vẫn (như nghĩa ①); b. Nên: Trông anh ấy nóng nảy như vậy, anh nên khuyên anh ấy; c. Hay, hay là: Đi thăm bạn hay đi xem phim, trong chốc lát anh ấy không quyết định được; 【】 hoàn toán [háisuàn] Vẫn (như nghĩa ①);
② Còn hơn, càng: Hôm nay còn nóng hơn hôm qua;
③ Lại, hãy còn: ? Anh còn vác không nổi, huống chi tôi?; Khách sạn không lớn nhưng thu dọn khá sạch sẽ. Cg. [háiyào]. Xem [huán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về: Về nhà; Về quê;
② Trả lại, đáp lại: Trả lại tiền; Trả sách; Bắn trả lại;
③ [Huán] (Họ) Hoàn. Xem [hái].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trở lại. Quay lại — Trả lại — Vây quanh — Một âm là Toàn. Xem Toàn.

Từ ghép 23

toàn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, về. § Đã đi rồi trở lại gọi là "hoàn". ◎ Như: "hoàn gia" trở về nhà. ◇ Vương An Thạch : "Minh nguyệt hà thời chiếu ngã hoàn" (Bạc thuyền Qua Châu ) Bao giờ trăng sáng soi ta về? Đào Trinh Nhất dịch thơ: Đường về nào biết bao giờ trăng soi.
2. (Động) Khôi phục, hồi phục, làm trở lại như trước. ◎ Như: "hoàn tục" quay về đời tục, "hoàn tha bổn lai diện mục" lấy lại bản lai diện mục của nó.
3. (Động) Đáp lại, đối lại. ◎ Như: "hoàn lễ" đáp lễ, "dĩ nha hoàn nha, dĩ nhãn hoàn nhãn" , lấy răng đối răng, lấy mắt trả mắt.
4. (Động) Trả lại. ◎ Như: "hoàn trái" trả nợ.
5. (Động) Đến nay, trở đi (nói về thời gian). ◇ Lí Hoa : "Tần Hán nhi hoàn, đa sự tứ di" , (Điếu cổ chiến tràng văn ) Từ Tần, Hán trở đi, gây sự với tứ di.
6. (Động) Vây quanh. § Thông "hoàn" . ◇ Hán Thư : "Hoàn lư thụ tang, thái như hữu huề" , (Thực hóa chí thượng ) Bao quanh nhà trồng dâu, rau rễ có luống.
7. (Danh) Họ "Hoàn".
8. (Phó) Vẫn, vẫn còn. ◇ Sầm Tham : "Đình thụ bất tri nhân khứ tận, Xuân lai hoàn phát cựu thì hoa" , (San phòng xuân sự ) Cây sân chẳng biết người đi hết, Xuân tới hoa xưa vẫn nở đều.
9. (Phó) Càng, còn hơn. ◎ Như: "kim thiên tỉ tạc thiên hoàn nhiệt" hôm nay còn nóng hơn hôm qua.
10. (Phó) Lại (lần nữa). ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Đãi đáo trùng dương nhật, Hoàn lai tựu cúc hoa" , (Quá cố nhân trang ) Đợi tới ngày trùng dương, Lại về gần bên hoa cúc.
11. (Phó) Nhưng mà, lại còn. ◇ Tây du kí 西: "Kiều hạ hà lí tuy kết mãn liễu băng, hoàn hữu thủy thanh tòng na băng hạ sàn sàn đích lưu" 滿, (Đệ bát hồi) Sông dưới cầu tuy đóng băng hết cả, nhưng lại có tiếng nước dưới băng đá chảy rì rào.
12. (Phó) Nên, hãy. ◇ Tây du kí 西: "Nhĩ hoàn tiên tẩu, đái ngã môn tiến khứ, tiến khứ" , , (Đệ nhất hồi) Ngươi hãy đi trước, dẫn chúng tôi đi tới, đi tới.
13. (Phó) Đã, đã từng. ◇ Đổng tây sương 西: "Ngã nhãn ba ba đích phán kim tiêu, hoàn nhị canh tả hữu bất lai đáo" , (Quyển ngũ) Đêm nay mắt ta đăm đăm ngóng đợi, đã canh hai mà không ai đến cả.
14. (Liên) Hay, hay là. ◎ Như: "nhĩ yêu cật phạn, hoàn thị yếu cật miến" , anh muốn ăn cơm hay là ăn mì. ◇ Lỗ Tấn : "Bất tri đạo thị giải khuyến, thị tụng dương, hoàn thị phiến động" , , (A Q chánh truyện Q) Không rõ là có ý hòa giải, khen ngợi hay là xúi giục.
15. (Liên) Lại, cũng. ◎ Như: "bán tu hoàn bán hỉ" nửa thẹn lại nửa mừng.
16. Một âm là "toàn". (Động) Xoay quanh. § Thông "toàn" .
17. (Phó) Nhanh nhẹn, nhanh chóng. ◇ Đỗ Phủ : "Tín túc ngư nhân toàn phiếm phiếm" 宿 (Thu hứng ) Đêm đêm người đánh cá bơi thuyền nhanh nhẹn. ◇ Sử Kí : "Hán vương nguyên niên, toàn định Tam Tần" , (Kinh Yên thế gia ) Hán Vương nguyên niên, nhanh chóng bình định Tam Tần.
18. § Xem "hoàn thị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trở lại, về. Đã đi rồi trở lại gọi là hoàn. Như hoàn gia trở về nhà.
② Trả. Như hoàn trái trả nợ.
③ Đoái.
④ Một âm là toàn. Quanh, cùng nghĩa chữ toàn .
⑤ Nhanh nhẹn.
⑥ Chóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xoay quanh (dùng như , bộ );
② Nhanh nhẹn, nhanh chóng, chóng, liền, lập tức: Vua Hán nhanh chóng bình định Tam Tần (Hán thư: Ngụy Báo truyện); Đến khi có người dời (cái càng xe) đi, thì (Ngô Khởi) liền ban thưởng cho anh ta như đã hứa lúc đầu (Hàn Phi tử: Nội trữ thuyết thượng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay chuyển — Xoáy tròn — Mau lẹ — Như chữ Toàn — Một âm là Hoàn. Xem Hoàn.
bang
bāng ㄅㄤ

bang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái mõ dài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mõ (dùng để cầm canh hoặc gõ báo hiệu). § Tục gọi là "bang tử" . ◇ Thủy hử truyện : "Thảng nhược na tư môn lai thì, các gia chuẩn bị. Ngã trang thượng đả khởi bang tử, nhĩ chúng nhân khả các chấp thương bổng tiền lai cứu ứng" , . , (Đệ nhị hồi) Nếu quân giặc kia tới, (thì) các nhà chuẩn bị. Hễ trang viện tôi đánh mõ, các người đem roi gậy đến đây tiếp cứu.
2. (Danh) Tên một nhạc khí, dùng thanh tre đánh làm nhịp. § Tục gọi là "bang tử xoang" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mõ dài, đục thủng lưng cây gỗ để ở các nhà quan để làm hiệu gọi là bang. Trong khúc nhạc cũng có thứ đánh thanh tre làm nhịp, tục gọi là bang tử xoang .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái mõ cầm canh: Gõ mõ;
② (thanh) Cốp cốp, cốc cốc (tiếng mõ kêu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mõ bằng gỗ. Chẳng hạn người tuần tra ban đêm đánh mõ lên gọi là Xao bang .
hoàn, toàn
hái ㄏㄞˊ, huán ㄏㄨㄢˊ, xuán ㄒㄩㄢˊ

hoàn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. trở về
2. trả lại
3. vẫn còn, vẫn chưa

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "hoàn" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ hoàn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẫn, còn, vẫn còn: Anh vẫn như vậy; Việc này còn chưa làm xong; Tôi dạo này trong người vẫn khỏe; Cây sân chẳng biết người đi hết, xuân tới hoa xưa vẫn nở đều (Sầm Tham: Sơn phòng xuân sự). 【】hoàn thị [háishi] a. Còn, vẫn còn, vẫn (như nghĩa ①); b. Nên: Trông anh ấy nóng nảy như vậy, anh nên khuyên anh ấy; c. Hay, hay là: Đi thăm bạn hay đi xem phim, trong chốc lát anh ấy không quyết định được; 【】 hoàn toán [háisuàn] Vẫn (như nghĩa ①);
② Còn hơn, càng: Hôm nay còn nóng hơn hôm qua;
③ Lại, hãy còn: ? Anh còn vác không nổi, huống chi tôi?; Khách sạn không lớn nhưng thu dọn khá sạch sẽ. Cg. [háiyào]. Xem [huán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về: Về nhà; Về quê;
② Trả lại, đáp lại: Trả lại tiền; Trả sách; Bắn trả lại;
③ [Huán] (Họ) Hoàn. Xem [hái].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Hoàn .

Từ ghép 2

toàn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "hoàn" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xoay quanh (dùng như , bộ );
② Nhanh nhẹn, nhanh chóng, chóng, liền, lập tức: Vua Hán nhanh chóng bình định Tam Tần (Hán thư: Ngụy Báo truyện); Đến khi có người dời (cái càng xe) đi, thì (Ngô Khởi) liền ban thưởng cho anh ta như đã hứa lúc đầu (Hàn Phi tử: Nội trữ thuyết thượng).
thệ
shì ㄕˋ

thệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thề, hứa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời thề, lời hứa quyết tâm không đổi. ◎ Như: "phát thệ" nói ra lời thề, "san minh hải thệ" lời hẹn thề lấy núi và biển làm chứng, "chiết tiễn vi thệ" bẻ tên làm phép thề.
2. (Động) Thề, quyết. ◎ Như: "thệ bất cam hưu" thề theo đuổi tới cùng, "thệ bất lưỡng lập" quyết không đội trời chung.
3. (Động) Răn bảo. ◎ Như: "thệ sư" răn bảo tướng sĩ trước khi xuất quân.

Từ điển Thiều Chửu

① Răn bảo. Họp các tướng sĩ lại mà răn bảo cho biết kỉ luật gọi là thệ sư .
② Thề, đối trước cửa thần thánh nói rõ việc ra để làm tin gọi là thệ. Như chiết tiễn vi thệ bẻ tên làm phép thề.
③ Mệnh lệnh.
④ Kính cẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thề, quyết: Thề non hẹn biển; Ta thề cùng chết với thành (theo thành) (Toàn Tổ Vọng: Mai Hoa lãnh kí); Quyết bỏ mày đi (Thi Kinh);
② (văn) Lời ước hẹn, lời thề, lời hứa: Lấy lời thề hẹn để tỏ rõ (Tả truyện);
③ (văn) Lời răn bảo các tướng sĩ (thời xưa): Lời răn bảo tướng sĩ khi Thang phạt Trụ;
④ (văn) Răn bảo chiến sĩ trước khi xuất quân (biểu thị quyết tâm): Cầm đầu ba quân, răn bảo tướng sĩ (Ban Cố: Đông Đô phú);
⑤ (văn) Cẩn thận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thề nguyền — Thề hẹn.

Từ ghép 8

tràng, trướng, trường, trưởng
cháng ㄔㄤˊ, zhǎng ㄓㄤˇ, zhàng ㄓㄤˋ

tràng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ ghép 1

trướng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

trường

giản thể

Từ điển phổ thông

1. dài
2. lâu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dài, xa, chiều dài: Đoạn đường này dài độ 2.000 thước; Đường xa;
② Lâu, lâu dài: Đã rất lâu không có tin tức gì cả;
③ Giỏi, tài, sở trường về: Anh ấy bơi giỏi;
④ Cái hay, cái sở trường, ưu điểm: Mỗi người có một sở trường; Lấy ưu bù khuyết, lấy hơn bù kém; Có một cái hay khả thủ;
⑤ (văn) Thường, luôn, mãi mãi: Cửa tuy có nhưng thường đóng luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); 使滿 Mãi mãi khiến cho người anh hùng lệ rơi đầm đìa vạt áo (Đỗ Phủ: Vũ Hầu từ). Xem [zhăng].

Từ ghép 1

trưởng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. to, lớn
2. đứng đầu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mọc: Mùa màng năm nay (mọc) rất tốt; Trên tay mọc một cái nhọt;
② Lớn lên: Lợn (heo) chóng lớn lắm; Lớn lên thành người; Nếu được nuôi tử tế thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
③ Tăng thêm, tăng lên: Tăng thêm kiến thức; Học vấn tăng lên;
④ Nhiều tuổi hơn, tuổi cao hơn, có tuổi hơn, lớn hơn: Nhiều tuổi hơn hết; Tôi (lớn) hơn nó hai tuổi; Ta lại lớn hơn em ba tuổi (Viên Mai: Tế muội văn);
⑤ Trên, bề trên: Chú trên cháu một bậc;
⑥ Cả, hàng thứ nhất, hàng trưởng: Con cả; Anh cả;
⑦ Đứng đầu (các ban, bộ...) trưởng: Bộ trưởng; Thủ trưởng;
⑧ Sinh ra, mọc ra, đã có: (Sinh ra) có sâu, có giòi; (Cây) đã ra lá. Xem [cháng].

Từ ghép 12

cơ, ki, ky, kì, kỷ
jī ㄐㄧ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. công việc
2. máy móc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một dạng khác của chữ .
2. (Danh) Một dạng khác của chữ . ◇ Trang Tử : "Nam Quách Tử Kì ẩn ki nhi tọa" (Tề vật luận ) Nam Quách Tử Kì ngồi dựa cái bàn nhỏ.
3. (Danh) Một loại cây giống như cây "du" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máy: Máy khâu; Máy đánh chữ;
② Máy bay: Máy bay vận tải; Máy bay hành khách;
③ Khả năng, cách...: Có cách sống; Khả năng chuyển biến;
④ Dịp, cơ hội: Dịp tốt; Lợi dụng cơ hội, thừa cơ;
⑤ Điểm cốt yếu, điểm then chốt;
⑥ Nhanh nhẹn, cơ trí: Nhanh trí;
⑦ Linh động: Sự biến đổi, tùy cơ ứng biến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Cơ — Các âm khác là Ki, Kì.

Từ ghép 24

ki

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một dạng khác của chữ .
2. (Danh) Một dạng khác của chữ . ◇ Trang Tử : "Nam Quách Tử Kì ẩn ki nhi tọa" (Tề vật luận ) Nam Quách Tử Kì ngồi dựa cái bàn nhỏ.
3. (Danh) Một loại cây giống như cây "du" .

ky

giản thể

Từ điển phổ thông

1. công việc
2. máy móc

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máy: Máy khâu; Máy đánh chữ;
② Máy bay: Máy bay vận tải; Máy bay hành khách;
③ Khả năng, cách...: Có cách sống; Khả năng chuyển biến;
④ Dịp, cơ hội: Dịp tốt; Lợi dụng cơ hội, thừa cơ;
⑤ Điểm cốt yếu, điểm then chốt;
⑥ Nhanh nhẹn, cơ trí: Nhanh trí;
⑦ Linh động: Sự biến đổi, tùy cơ ứng biến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây giống như cây Du — Các âm khác là Cơ, Kỉ.

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một dạng khác của chữ .
2. (Danh) Một dạng khác của chữ . ◇ Trang Tử : "Nam Quách Tử Kì ẩn ki nhi tọa" (Tề vật luận ) Nam Quách Tử Kì ngồi dựa cái bàn nhỏ.
3. (Danh) Một loại cây giống như cây "du" .

kỷ

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ghế gỗ. Như chữ Kỉ — Các âm khác là Cơ, Ki.
hi, hy
xī ㄒㄧ

hi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn, ngóng. ◇ Ban Cố : "Ư thị hi Tần lĩnh" (Tây đô phú 西) Nhân đó ngóng đỉnh núi Tần.
2. (Động) Ngưỡng mộ.

hy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhìn ra xa
2. ngưỡng vọng, ngưỡng mộ

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhìn ra xa;
② Ngưỡng vọng, ngưỡng mộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông ngóng — Dáng cung kính.
điểm
diǎn ㄉㄧㄢˇ, duò ㄉㄨㄛˋ, zhān ㄓㄢ

điểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

điểm, chấm, nốt, giờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngấn, vết nhỏ. ◎ Như: "mặc điểm" vết mực, "ô điểm" vết bẩn.
2. (Danh) Hạt, giọt. ◎ Như: "châu điểm" hạt trai, "tiểu vũ điểm" giọt mưa phùn.
3. (Danh) Nét chấm (trong chữ Hán). ◎ Như: "tam điểm thủy" ba nét chấm của bộ "thủy".
4. (Danh) Dấu chấm câu. ◎ Như: "đậu điểm" dấu chấm hết câu.
5. (Danh) Nói tắt của "điểm tâm thực phẩm" (món ăn lót dạ). ◎ Như: "cao điểm" bánh điểm tâm, "tảo điểm" món ăn lót dạ buổi sáng.
6. (Danh) Giờ (thời gian). ◎ Như: "thập điểm" mười giờ.
7. (Danh) Lúc, thời gian quy định. ◎ Như: "đáo điểm liễu" đến giờ rồi.
8. (Danh) Bộ phận, phương diện, phần, nét. ◎ Như: "ưu điểm" phần ưu tú, "khuyết điểm" chỗ thiếu sót, "nhược điểm" điều yếu kém.
9. (Danh) Tiêu chuẩn hoặc nơi chốn nhất định. ◎ Như: "khởi điểm" chỗ bắt đầu, "phí điểm" điểm sôi.
10. (Danh) Lượng từ: điều, việc, hạng mục. ◎ Như: "giá cá chủ đề, khả phân hạ liệt tam điểm lai thuyết minh" , chủ đề đó có thể chia làm ba điều mục để thuyết minh.
11. (Danh) Trong môn hình học, chỉ vị trí chính xác mà không có kích thước lớn bé, dài ngắn, dày mỏng. ◎ Như: "lưỡng tuyến đích giao điểm" điểm gặp nhau của hai đường chéo.
12. (Danh) Kí hiệu trong số học dùng để phân biệt phần số nguyên và số lẻ (thập phân). ◎ Như: 33.5 đọc là "tam thập tam điểm ngũ" .
13. (Động) Châm, đốt, thắp, nhóm. ◎ Như: "điểm hỏa" nhóm lửa, "điểm đăng" thắp đèn.
14. (Động) Gật (đầu). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lí Hoàn điểm đầu thuyết: Thị" : (Đệ ngũ thập hồi) Lý Hoàn gật đầu nói: Phải đấy.
15. (Động) Chấm (chạm vào vật thể rồi tách ra ngay lập tức). ◎ Như: "tinh đình điểm thủy" chuồn chuồn chấm nước.
16. (Động) Chỉ định, chọn. ◎ Như: "điểm thái" chọn thức ăn, gọi món ăn.
17. (Động) Kiểm, xét, đếm, gọi. ◎ Như: "bả tiền điểm nhất điểm" kiểm tiền, đếm tiền, "điểm danh" gọi tên (để kiểm soát).
18. (Động) Nhỏ, tra. ◎ Như: "điểm nhãn dược thủy" nhỏ thuốc lỏng vào mắt.
19. (Động) Chỉ thị, chỉ bảo, bảo. ◎ Như: "nhất điểm tựu minh bạch liễu" bảo một tí là hiểu ngay.
20. (Động) Trang sức. ◎ Như: "trang điểm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vật bé tí. Tục nói cái gì bé tí gọi là là nhất điểm . Cái gì tế toái vụn vặt gọi là điểm điểm .
② Nét chấm. Nói rộng ra phàm cái gì dính líu vào một tí liền buông ra ngay đều gọi là điểm.
③ Dấu chấm câu.
④ Chỗ xóa hay chỗ chữa trong bài văn cũng gọi là điểm. Như văn bất gia điểm ý nói tài tứ nhanh nhẹn, làm văn xong không phải chữa nữa.
⑤ Giờ. Như thập điểm mười giờ.
⑥ Xét nét. Như kiểm điểm , tra điểm .
⑦ Chỉ định cho, chỉ điểm cho.
⑧ Ăn lót dạ. Như điểm tâm .
⑨ Trong phép tính (môn hình học), cho phần chỉ có vị trí mà không có lớn bé, dài ngắn, dày mỏng gọi là điểm. Như lưỡng tuyến đích giao điểm điểm gặp nhau của hai đường chéo.
⑩ Nhơ bẩn.
⑪ Giọt nước rớt vào.
⑫ Hơ nóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạt, giọt: Hạt mưa;
② Chấm, vết: Vết mực; Vết bẩn;
③ Nét chữ (trong chữ Hán "");
④ (toán) Điểm: Điểm giao nhau của hai đường chéo; Điểm mốc;
⑤ Chấm, nét chấm, dấu chấm, điểm: Dấu chấm;
⑥ Chút ít, một ít, một tí: Ăn một ít bánh điểm tâm;
⑦ Điểm, điều, việc: Đề nghị hai điểm; Chúng tôi không đồng ý điều đó;
⑧ Nơi, chỗ, điểm: Khởi điểm, chỗ bắt đầu; Điểm sôi;
⑨ Phần, điểm, nét: Đặc điểm, nét riêng biệt;
⑩ Chấm, điểm: Chấm câu; Chấm một điểm nhỏ;
⑪ Gật (đầu): Anh ta gật gật đầu;
⑫ Nhỏ, tra: Nhỏ thuốc đau mắt;
⑬ Trồng, tra: Trồng lạc, trồng đậu phộng; Tra ngô;
⑭ Kiểm soát, xét, kiểm, đếm, điểm, gọi: Kiểm tiền, đếm tiền; Điểm danh, gọi tên;
⑮ Chọn ra, gọi, kêu: Chọn thức ăn, gọi món ăn;
⑯ Bảo, dạy bảo: Anh ta là người sáng dạ, bảo một tí là hiểu ngay;
⑰ Châm, đốt, thắp, nhóm: Thắp đèn, Nhóm lửa;
⑱ Giờ: Mười giờ sáng; ? Bây giờ đã mấy giờ rồi?;
⑲ Lúc, giờ: Đến giờ rồi, bắt đầu đi!;
⑳ (Bánh) điểm tâm, (bánh) ăn lót dạ: Bánh điểm tâm; Bánh ăn lót dạ buổi sáng;
㉑ (in) Cỡ chữ in;
㉒ Nhằm vào, nói đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết đen nhỏ. Chấm đen. Cái chấm. Trong toán học cũng gọi là điểm — Chỉ sự nhục nhã xấu xa — Xem xét. Chẳng hạn. Kiểm điểm — Lấy ngón tay mà trỏ vào, ấn vào. Chẳng hạn Điểm huyệt — Trỏ cho thấy, cho biết. Chẳng hạn Điểm chỉ — Bữa ăn nhỏ, ăn sơ sài cho đỡ đói — Giờ đồng hồ — Đếm xem. Chẳng hạn Điểm danh — Tên người Đoàn Thị Điểm, nữ danh sĩ đời Lê, sinh 1705, mất 1748, hiệu là Hồng Hà Nữ sĩ, người làng Hiến phạm huyện Văn giang tỉnh Bắc ninh, dòng dõi thư hương, từng được mời vào cung dạy học, năm 1741 mới kết hôn, làm kế thất của Tiến sĩ Nguyễn Kiều giữ chức Thị lang. Tác phẩm Hán văn của bà có cuốn Truyền kì tân phổ, dịch phẩm Nôm có Chinh phụ ngâm khúc , dịch từ nguyên văn của Đặng Trần Côn.

Từ ghép 49

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.