chí, chức, xí
zhī ㄓ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại lụa tốt, dệt bằng tơ nhiều màu — Lá cờ — Một âm khác là Chức.

chức

phồn thể

Từ điển phổ thông

dệt vải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dệt lại. Dệt vải lụa — Một âm là Chí.

Từ ghép 17

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chế ra, làm thành vải lụa.
2. (Động) Dệt, đan. ◎ Như: "chức bố" dệt vải, "chức mao y" đan áo len.
3. (Động) Kết hợp, tổ thành, cấu kết. ◎ Như: "ái hận giao chức" .
4. (Động) Tìm kiếm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yếu thập ma đông tây? Thuận tiện chức lai hiếu kính" 西? 便 (Đệ thập lục hồi) Có cần gì không? Thuận tiện sẽ tìm mua về biếu.
5. (Tính) Tỉ dụ qua lại chằng chịt. ◇ Lí Bạch : "Bình lâm mạc mạc yên như chức, Hàn san nhất đái thương tâm bích" , (Bồ tát man ).
6. (Tính) Tỉ dụ ý nghĩ tình tự bối rối lẫn lộn. ◇ Trần Duy Tung : "Sầu hận chức, hoa lạc xứ, đường lê thành huyết" , , (Thiên môn dao , Cấp huyện đạo trung tác , Từ ).
7. Một âm là "chí". (Danh) Lụa dệt bằng tơ màu.
8. Lại một âm là "xí". (Danh) Cờ xí, tiêu chí. § Thông "xí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dệt, dệt tơ dệt vải đều gọi là chức.
② Phàm sự gì dùng tài sức kết hợp lại mà gây nên đều gọi là chức, như tổ chức , la chức , v.v.
③ Một âm là chí. Lụa dệt bằng tơ mùi.
④ Lại một âm là xí. Cùng nghĩa với chữ xí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dệt, đan: Dệt vải; Hàng dệt; Đan áo len;
② (văn) Lụa dệt bằng tơ màu;
③ (văn) Kết hợp nên: Tổ chức;
④ (văn) Như (bộ ).
hạt, át
hé ㄏㄜˊ

hạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gì, sao chẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Bao giờ, lúc nào. ◇ Tả truyện : "Ngô tử kì hạt quy?" (Chiêu Công nguyên niên ) Ngài định bao giờ về?
2. (Đại) Dùng trước danh từ: gì, nào. ◇ Cao Bá Quát : "Phiêu lưu nhữ hạt cô?" (Cái tử ) Nhà ngươi phiêu bạt như thế là bởi tội tình gì?
3. (Phó) Sao. § Dùng như "hà" . ◇ Đào Uyên Minh : "Ngụ hình vũ nội phục kỉ thì, hạt bất ủy tâm nhậm khứ lưu?" , (Quy khứ lai từ ) Gửi hình trong vũ trụ được bao lâu? Sao không thả lòng mặc ý ở đi?
4. (Phó) Sao chẳng. § Dùng như "hà bất" . ◇ Tô Mạn Thù : "Vãn xan tương bị, hạt nhập thực đường hồ" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Cơm chiều đã sắp dọn sẵn, sao chưa vào phòng ăn?
5. (Phó) Há, làm sao. § Tương đương với "khởi" . ◇ Tuân Tử : "Chúng thứ bách tính giai dĩ tham lợi tranh đoạt vi tục, hạt nhược thị nhi khả dĩ trì quốc hồ?" , (Cường quốc ) Chúng nhân trăm họ đều theo thói tham lợi tranh đoạt, há như thế mà có thể giữ được nước chăng?
6. § Thông "hạt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gì.
② Sao chẳng.
③ Cùng nghĩa với chữ hạt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như , bộ );
② Gì, nào (đặt trước danh từ): ? Nhớ thay, nhớ thay! Tháng nào ta mới được trở về? (Thi Kinh);
② Ai, người nào (dùng như đại từ nghi vấn): ? Cô gái bé bỏng yếu đuối kia, nhờ ai cậy ai? (Đào Uyên Minh: Tế Trình thị muội văn);
③ Cái gì, cái nào, gì: ? Nhà vua hỏi: Người bị trói kia làm gì thế? (Án tử Xuân thu);
④ Sao (để hỏi nguyên do): ? Đi đến chỗ chết mà không quay đầu lại, cũng là vì sao? (Trương Phổ: Ngũ nhân mộ bi kí).【】hạt nhược [héruò] (văn) Sao bằng ...?; 【】hạt vị [héwèi] (văn) Vì sao?;
⑤ Lúc nào, chừng nào, bao giờ: ? Ngài định chừng nào trở về (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【】hạt kì [héqí] (văn) Bao giờ, lúc nào: ? Bao giờ mới dứt? (Thi Kinh);
⑥ Há, làm sao (biểu thị ý phản vấn, tương đương với , bộ ): ? Làm sao như thế mà có thể giữ được nước? (Tuân tử);
⑦ Sao chẳng (dùng như , bộ , hoặc tương đương với ): ? Trong lòng ưa nó, sao chẳng ăn nó? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tại sao. Thế nào — Sao chẳng.

át

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngăn trở (như , bộ ): Như lửa cháy bừng bừng, không ai dám ngăn cấm ta (Thi Kinh: Thương tụng, Trường phát).

Từ điển trích dẫn

1. Hiểu ra, lĩnh hội. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại Ngọc tiếu đạo: Cộng kí đắc đa thiểu thủ? Hương Lăng tiếu đạo: Phàm hồng quyển tuyển đích, ngã tận độc liễu. Đại Ngọc đạo: Khả lĩnh lược liễu ta tư vị một hữu?" : ? : , . : ? (Đệ tứ bát hồi).
2. Nhận lấy, tiếp thụ. ◇ Cao Minh : "Ngã thừa ủy thác, đương lĩnh lược, giá cô phần ngã tự khán thủ, quyết bất sảng ước" , , , (Tì bà kí , Khất cái tầm phu ) Tôi được ủy thác nhận lấy ngôi mộ này trông nom, nhất định không sai hẹn.
3. Để ý đến, ngó ngàng. ◇ Đổng Giải Nguyên : "Oanh Oanh tẫn khuyến, toàn bất lĩnh lược, mê lưu muộn loạn một xử trứ" , , (Tây sương kí chư cung điệu 西調, Quyển thất).
4. Chấp thuận, bằng lòng. ◇ Hồng Mại : "Ni hân nhiên lĩnh lược, ước hậu tam nhật lai" , (Di kiên chi chí cảnh , Tây Hồ am ni 西).
5. Nếm. ◇ Tào Dần : "Lĩnh lược Nam thiền mính nhất bôi, Thương Lang Đình thượng bộ hu hồi" , (Họa bích gian mạn đường trung thừa vận ).
6. Thưởng thức, thưởng ngoạn. ◇ Kính hoa duyên : "Như thử mĩ địa, lĩnh lược lĩnh lược phong cảnh, quảng quảng kiến thức, dã thị hảo đích" , , , (Đệ thập nhất hồi).
cung, cộng, củng
gōng ㄍㄨㄥ, gǒng ㄍㄨㄥˇ, gòng ㄍㄨㄥˋ

cung

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng. ◎ Như: "cộng minh" cùng kêu.
2. (Phó) Cả thảy, tổng cộng. ◎ Như: "cộng kế" tính gồm cả, "lam tử lí cộng hữu thập khỏa tần quả" trong giỏ có tất cả mười trái táo.
3. (Động) Chung hưởng. ◇ Luận Ngữ : "Nguyện xa mã y khinh cừu dữ bằng hữu cộng, tệ chi nhi vô hám" , (Công Dã Tràng ) Mong có xe, ngựa, áo cừu nhẹ chung hưởng với bạn bè, dù có hư nát cũng không tiếc.
4. (Tính) Như nhau, tương đồng. ◎ Như: "cộng thức" quan niệm, ý tưởng như nhau.
5. (Liên) Với, và. ◇ Vương Bột : "Lạc hà dữ cô vụ tề phi, thu thủy cộng trường thiên nhất sắc" , (Đằng Vương Các tự ) Ráng chiều với cánh vịt trời đơn chiếc cùng bay, nước thu với bầu trời dài một sắc.
6. Một âm là "cung". (Động) Cung cấp. § Thông "cung" .
7. (Tính) Kính. § Thông "cung" . ◇ Tả truyện : "Phụ nghĩa, mẫu từ, huynh hữu, đệ cung, tử hiếu" , , , , (Văn công thập bát niên ) Cha tình nghĩa, mẹ từ ái, anh thân thiết, em cung kính, con hiếu đễ.
8. (Danh) Họ "Cung".
9. Một âm là "củng". (Động) Chắp tay. § Thông "củng" .
10. (Động) Vây quanh, chầu về, hướng về. § Thông "củng" . ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh củng chi" , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng về cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, chung. Vua Lệ Vương nhà Chu-hư, ông Chu-công, ông Triệu-công hai ông cùng giúp vua trị nước gọi là cộng hòa . Các quan cùng hòa với nhau mà cùng làm việc, vì thế nên bây giờ nước nào do dân cùng công cử quan lên để trị nước gọi là nước cộng hòa .
② Cộng, tính gộp cả các món lại làm một gọi là cộng.
③ Một âm là cung. Kính, cũng như chữ cung .
④ Ðủ, như cung trương bầy đặt đủ hết mọi cái, thường dùng như chữ cung trướng .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn)① Cung kính (dùng như , bộ );
② Cung cấp (dùng như , bộ );
③ Đủ: Bày ra đủ thứ.

cộng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cùng
2. chung
3. cộng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng. ◎ Như: "cộng minh" cùng kêu.
2. (Phó) Cả thảy, tổng cộng. ◎ Như: "cộng kế" tính gồm cả, "lam tử lí cộng hữu thập khỏa tần quả" trong giỏ có tất cả mười trái táo.
3. (Động) Chung hưởng. ◇ Luận Ngữ : "Nguyện xa mã y khinh cừu dữ bằng hữu cộng, tệ chi nhi vô hám" , (Công Dã Tràng ) Mong có xe, ngựa, áo cừu nhẹ chung hưởng với bạn bè, dù có hư nát cũng không tiếc.
4. (Tính) Như nhau, tương đồng. ◎ Như: "cộng thức" quan niệm, ý tưởng như nhau.
5. (Liên) Với, và. ◇ Vương Bột : "Lạc hà dữ cô vụ tề phi, thu thủy cộng trường thiên nhất sắc" , (Đằng Vương Các tự ) Ráng chiều với cánh vịt trời đơn chiếc cùng bay, nước thu với bầu trời dài một sắc.
6. Một âm là "cung". (Động) Cung cấp. § Thông "cung" .
7. (Tính) Kính. § Thông "cung" . ◇ Tả truyện : "Phụ nghĩa, mẫu từ, huynh hữu, đệ cung, tử hiếu" , , , , (Văn công thập bát niên ) Cha tình nghĩa, mẹ từ ái, anh thân thiết, em cung kính, con hiếu đễ.
8. (Danh) Họ "Cung".
9. Một âm là "củng". (Động) Chắp tay. § Thông "củng" .
10. (Động) Vây quanh, chầu về, hướng về. § Thông "củng" . ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh củng chi" , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng về cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, chung. Vua Lệ Vương nhà Chu-hư, ông Chu-công, ông Triệu-công hai ông cùng giúp vua trị nước gọi là cộng hòa . Các quan cùng hòa với nhau mà cùng làm việc, vì thế nên bây giờ nước nào do dân cùng công cử quan lên để trị nước gọi là nước cộng hòa .
② Cộng, tính gộp cả các món lại làm một gọi là cộng.
③ Một âm là cung. Kính, cũng như chữ cung .
④ Ðủ, như cung trương bầy đặt đủ hết mọi cái, thường dùng như chữ cung trướng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cùng, chung: Cùng một nhịp thở, chung một số phận; Cùng uống;
② Cả thảy, tổng số, cộng: Hai tập này gồm cả thảy 12 truyện ngắn;
③ Đảng Cộng sản (nói tắt): Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau, chung nhau — Hợp lại — Tính gồm lại.

Từ ghép 23

củng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng. ◎ Như: "cộng minh" cùng kêu.
2. (Phó) Cả thảy, tổng cộng. ◎ Như: "cộng kế" tính gồm cả, "lam tử lí cộng hữu thập khỏa tần quả" trong giỏ có tất cả mười trái táo.
3. (Động) Chung hưởng. ◇ Luận Ngữ : "Nguyện xa mã y khinh cừu dữ bằng hữu cộng, tệ chi nhi vô hám" , (Công Dã Tràng ) Mong có xe, ngựa, áo cừu nhẹ chung hưởng với bạn bè, dù có hư nát cũng không tiếc.
4. (Tính) Như nhau, tương đồng. ◎ Như: "cộng thức" quan niệm, ý tưởng như nhau.
5. (Liên) Với, và. ◇ Vương Bột : "Lạc hà dữ cô vụ tề phi, thu thủy cộng trường thiên nhất sắc" , (Đằng Vương Các tự ) Ráng chiều với cánh vịt trời đơn chiếc cùng bay, nước thu với bầu trời dài một sắc.
6. Một âm là "cung". (Động) Cung cấp. § Thông "cung" .
7. (Tính) Kính. § Thông "cung" . ◇ Tả truyện : "Phụ nghĩa, mẫu từ, huynh hữu, đệ cung, tử hiếu" , , , , (Văn công thập bát niên ) Cha tình nghĩa, mẹ từ ái, anh thân thiết, em cung kính, con hiếu đễ.
8. (Danh) Họ "Cung".
9. Một âm là "củng". (Động) Chắp tay. § Thông "củng" .
10. (Động) Vây quanh, chầu về, hướng về. § Thông "củng" . ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh củng chi" , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng về cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chắp tay (dùng như , bộ );
② Xoay vòng xung quanh, vây quanh (dùng như , bộ ): Ở vào chỗ của nó mà các sao khác chầu xung quanh (Luận ngữ: Vi chính).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hướng về. Quay chầu về — Một âm khác là Cộng.
tuân
xún ㄒㄩㄣˊ

tuân

phồn thể

Từ điển phổ thông

hỏi ý kiến mọi người để quyết định

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tra hỏi, hỏi ý nhiều người để quyết nên chăng. ◎ Như: "tuân sát" xét hỏi.
2. (Động) Tin. ◇ Thi Kinh : "Vị chi ngoại, tuân hu thả lạc" , (Trịnh phong , Trăn Vị ) Phía ngoài sông Vị, tin chắc là rộng lớn và vui vẻ.
3. (Tính) Đều, bằng.

Từ điển Thiều Chửu

① Hỏi han, hỏi nhiều người để quyết nên chăng gọi là tuân.
② Tin.
③ Đều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hỏi;
② (văn) Tin;
③ (văn) Đều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự sắp đặt tính toán. Mưu kế — Xét hỏi — Tin thật.

Từ ghép 3

Từ điển trích dẫn

1. Đúng là, chính là. ◎ Như: "cận hiệu biên tựu thị cổ tỉnh" gần bên trường học chính là cái giếng cổ.
2. Được, được rồi. § Dùng cuối câu, biểu thị mong muốn hoặc bằng lòng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phái đa phái thiểu, mỗi vị thế xuất nhất phân tựu thị liễu" , (Đệ tứ thập tam hồi) Chia nhiều chia ít, mỗi người chịu thay bỏ ra một phần là được rồi.
3. Biểu thị đồng ý. ◎ Như: "tựu thị, tựu thị, nhĩ chân thị nhất ngữ trúng đích" , , .
4. (Liên) Ví như, dù cho, dù rằng, ... § Thường dùng với chữ "dã" trong câu theo sau: dù cho ... cũng ... ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Thùy tri giá nhân sanh tại thế, nguyên lai bất chỉ ư nhất ẩm nhất trác đô hữu tiền định, tựu thị thiêu nhất căn sài, sử nhất oản thủy, dã đô hữu nhất định đích phận số" , , , 使, (Đệ nhị bát hồi) Hay đâu người ta sống ở đời, xưa nay nào chỉ ngừng ở chỗ miếng ăn miếng uống đều do tiền định, ngay cả đốt một khúc củi, cầm một chén nước, cũng đều có số trời định sẵn.
5. (Liên) Thì, chỉ là... (biểu thị chuyển chiết). § Cũng như nói "bất quá" , "chỉ thị" . ◎ Như: "giá hài tử chân bất thác, tựu thị nội hướng liễu nhất điểm" .
miểu, miễu
miǎo ㄇㄧㄠˇ

miểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tua lúa
2. giây (bằng 1/60 phút)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tua cây lúa. ◎ Như: "mạch miểu" tua lúa mạch.
2. (Danh) Giây (thời giờ). ◎ Như: "lục thập miểu vi nhất phân" 60 giây là một phút. ◇ Lỗ Tấn : "Nhiên nhi bất đáo thập miểu chung, A Q dã tâm mãn ý túc đích đắc thắng đích tẩu liễu" , Q滿 (A Q chánh truyện Q) Nhưng chưa đầy mười giây đồng hồ, A Q đã lại hớn hở ra về có vẻ đắc thắng.
3. (Danh) Đơn vị toán học (góc độ), bằng 1 ∕ 60 phút. ◎ Như: "lục thập miểu vi nhất phân, lục thập phân vi nhất độ" , 60 giây là một phút, 60 phút là một độ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tua lúa.
② Giây, phép chia thời gian 60 giây là một phút.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu nhọn của lá lúa — Một giây đồng hồ — Nhỏ nhặt, không đáng kể.

Từ ghép 1

miễu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giây: Một phút có 60 giây;
② (toán) Đơn vị góc bằng 1/60 của phút góc;
③ (văn) Tua lúa.
bỉ
bǐ ㄅㄧˇ

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cõi ngoài biên cương, nơi xa xôi hẻo lánh
2. khinh bỉ
3. thô tục, thô lỗ
4. hèn hạ, hèn mọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thời xưa chỉ khu vực bằng 500 nhà.
2. (Danh) Nơi biên thùy xa xôi. ◎ Như: "tứ bỉ" bốn cõi.
3. (Danh) Khu vực ở xa hơn khu ngoài thành (giao ngoại ).
4. (Động) Khinh rẻ, coi thường. ◎ Như: "xuy bỉ" chê cười khinh khi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phục kinh thiểu thì, phụ tri tử ý, tiệm dĩ thông thái, thành tựu đại chí, tự bỉ tiên tâm" , , , , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Qua ít lâu nữa, cha biết ý con dần dà thông hiểu, chí lớn đã thành đạt, biết tự khinh thường tâm lý ngày trước của mình.
5. (Tính) Hèn mọn, đê tiện. ◎ Như: "bỉ phu" kẻ thô bỉ, hẹp hòi, dốt nát, "bỉ lận" keo kiệt.
6. (Tính) Dùng làm lời nói khiêm. ◎ Như: "bỉ ý" ý hẹp hòi của tôi, "bỉ nhân" kẻ hèn dốt này. ◇ Lưu Hướng : "Quân dục sát chi, thiếp nguyện dĩ bỉ khu dịch phụ chi tử" , (Triệu tân nữ quyên ) Nhà vua muốn giết, thiếp xin lấy thân hèn đổi cho cái chết của cha.

Từ điển Thiều Chửu

① Ấp ngoài ven biên thùy, cõi. Như tứ bỉ bốn cõi.
② Hẹp hòi, hèn mọn. Như bỉ phu kẻ thô bỉ, hẹp hòi, dốt nát. Kẻ keo kiệt tiền của gọi là bỉ lận .
③ Khinh bỉ.
④ Dùng làm lời nói khiêm. Như bỉ ý ý hẹp hòi của tôi, bỉ nhân kẻ hèn dốt này.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấp hèn, đê tiện, hèn mọn, thô bỉ: Đê hèn, bỉ ổi; Kẻ thô bỉ;
② (Thuộc về) của tôi (tiếng tự xưng khiêm tốn): (cũ) Bỉ nhân, tôi; Thiển ý; Thiển kiến;
③ Khinh bỉ, coi rẻ: Đáng khinh;
④ Nơi biên giới, cõi: Nơi biên giới xa xôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thô tục, xấu xa — Keo kiệt bủn xỉn — Tên một đơn vị hộ tịch thời cổ trung hoa, năm trăm gia đình là một Bỉ — vùng đất biên giới.

Từ ghép 28

quân
jūn ㄐㄩㄣ

quân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quân (đơn vị đo, bằng 30 cân)
2. cái compas của thợ gốm (để nặn các đồ hình tròn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: đơn vị trọng lượng ngày xưa, ba mươi "cân" gọi là một "quân" .
2. (Danh) Bàn xoay để làm đồ gốm. § Ghi chú: Quân là một khí cụ chế tạo rất khéo của đời xưa, cho nên gọi trời là "đại quân" ý nói trời đúc nên muôn vật cũng như thợ nặn dùng cái "quân".
3. (Danh) Họ "Quân".
4. (Phó) Đều, cùng, đồng dạng. § Cùng nghĩa với chữ "quân" .
5. (Tính) Tương đồng. ◇ Hán Thư : "Hội đình trung, dữ thừa tướng quân lễ" , (Tiêu Vọng Chi truyện ) Hội họp ở triều đình, cùng một nghi lễ với thừa tướng.
6. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "quân giám" xin ngài soi xét. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Doãn dục khuất thái sư xa kị, đáo thảo xá phó yến, vị thẩm quân ý nhược hà?" , , (Đệ bát hồi) Doãn tôi muốn rước xe ngựa thái sư lại tệ xá xơi chén rượu, chưa rõ ý ngài ra sao?
7. (Động) Cân nhắc, điều hòa, dung hòa. ◇ Nhan Diên Chi :"Độ lượng nan quân, tiến thối khả hạn" , 退 (Đào trưng sĩ lụy ) Độ lượng khó điều hòa, tiến lui có giới hạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ tính về cân ngày xưa, cứ ba mươi cân gọi là một quân.
② Cái compas thợ nặn nặn các đồ tròn, dùng cái vòng quay cho tròn gọi là quân, là cái đồ chế tạo rất khéo của đời xưa, cho nên gọi trời là đại quân ý nói trời đúc nên muôn vật cũng như thợ nặn dùng cái quân. Hun đúc nên người tài cũng gọi là quân đào .
③ Một tiếng xưng hô tôn quý như quân giám xin ngài soi xét.
④ Ðều. Cùng nghĩa với chữ quân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quân (đơn vị trọng lượng thời xưa, bằng 30 cân): Nghìn cân treo đầu sợi tóc;
② (văn) Từ dùng để tôn xưng bề trên hay cấp trên: Chỉ thị của cấp trên gởi đến; Hỏi thăm sức khỏe bề trên; Xin ngài soi xét;
③ (văn) Vòng xoay để nặn đồ tròn;
④ (văn) Đều (dùng như , bộ ).

Từ ghép 2

hoàn, phàm
fán ㄈㄢˊ

hoàn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết của chữ Hoàn .

phàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thường, bình thường, tục
2. đại khái, chung

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Nói chung, đại khái, hễ. ◎ Như: "phàm thị hữu sanh mệnh chi vật, đô xưng sanh vật" , mọi vật hễ có mạng sống, đều gọi là sinh vật.
2. (Phó) Gồm, tổng cộng, hết thảy. ◇ Sử Kí : "Hán Vương bộ ngũ chư hầu binh, phàm ngũ thập lục vạn nhân, đông phạt Sở" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Hán Vương dẫn quân năm nước, gồm năm mươi sáu vạn người, tiến sang đông đánh Sở.
3. (Tính) Hèn, tầm thường, bình thường. ◎ Như: "phàm dân" dân hèn, "phàm nhân" người thường.
4. (Tính) Thuộc về trần gian, thế tục. ◇ Tây du kí 西: "Khứ thì phàm cốt phàm thai trọng, Đắc đạo thân khinh thể diệc khinh" , (Đệ nhị hồi) Lúc đi xương tục mình phàm nặng, Đắc đạo rồi thân thể đều nhẹ nhàng.
5. (Danh) Cõi phàm, khác nơi tiên cảnh. ◎ Như: "tiên phàm lộ cách" cõi tiên và cõi đời cách xa nhau.
6. (Danh) Một kí hiệu ghi nhạc của dân Trung Quốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, lời nói nói tóm hết thẩy.
② Hèn, như phàm dân dân hèn, phàm nhân người phàm.
③ Cõi phàm, khác nơi tiên cảnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thường: Tầm thường;
② Trần tục, chốn trần tục, cõi phàm, cõi trần gian: Lòng tục; Tiên trên trời xuống cõi trần gian;
③ Tất cả, hết thảy, gồm: 滿 Tất cả công dân từ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử; Bộ sách gồm có 20 cuốn; Hết thảy những người đời nay không ai bằng anh em (Thi Kinh). 【】phàm thị [fánshì] Phàm, phàm là, hễ là, tất cả, mọi: Tất cả những sự vật mới sinh ra;
④ (văn) Đại khái, tóm tắt;
⑤ Một nốt nhạc dân tộc của Trung Quốc (tương đương nốt "pha" hiện nay).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói chung, có ý gồm tất cả — Tầm thường. Thấp kém. Cung oán ngâm khúc có câu: » Gan chẳng đá khôn đường khá chuyển, mặt phàm kia dễ đến Thiên thai «.

Từ ghép 17

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.