Từ điển trích dẫn

1. Chỗ bằng phẳng. ◇ Tây du kí 西: "Thoại thuyết Đường Tăng sư đồ tam chúng, thoát nạn tiền lai, bất nhất nhật, hành quá liễu Hoàng Phong lĩnh, tiến tây khước thị nhất mạch bình dương chi địa" , , , , 西 (Đệ tam hồi) Nói về ba thầy trò Đường Tăng, thoát nạn ra đi, không đầy một ngày, đi qua khỏi núi Hoàng Phong, tiến về phương tây, một mạch đều là đất bằng phẳng.
2. Tên đất, trước là đô thành của vua "Nghiêu" , nay ở tỉnh "Sơn Tây" 西.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tỉnh ở vùng Nam phần Việt Nam.
khoa, khõa
kuā ㄎㄨㄚ

khoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoe khoang, nói khoác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xa xỉ. ◇ Tuân Tử : "Quý nhi bất vi khoa, tín nhi bất xử khiêm" , (Trọng Ni ) Sang trọng nên không làm ra xa xỉ, tin thật nên không phải cư xử nhún nhường.
2. (Danh) Họ "Khoa".
3. (Động) Khoác lác, khoe khoang. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhi nãi phồn anh khể kích, đồ khoa phẩm trật chi tôn" , (Tịch Phương Bình ) Thế mà cũng yên đai kiếm kích, chỉ khoe khoang phẩm trật cao sang.
4. (Động) Khen ngợi. ◇ Bì Nhật Hưu : "Ngô văn phượng chi quý, Nhân nghĩa diệc túc khoa" , (Tích nghĩa điểu ) Tôi nghe nói chim phượng là quý, Nhân nghĩa cũng đủ để khen ngợi.
5. (Tính) Kiêu căng, tự đại. ◎ Như: "khoa mạn hung kiêu" kiêu căng ngạo tợn.
6. (Tính) Tốt đẹp. ◇ Hoài Nam Tử : "Mạn giáp hạo xỉ, hình khoa cốt giai" , (Tu vụ ) Má hồng răng trắng, hình hài xinh đẹp.
7. (Tính) To, lớn. ◇ Tả Tư : "Ấp ốc long khoa" (Ngô đô phú ) Nhà cao thành lớn.
8. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói viển vông.
② Một âm là khõa. Tự khoe mình.
② Tốt đẹp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoác lác, khoe khoang: Nói khoác;
② Khen, khen ngợi: Mọi người đều khen em Lan học giỏi;
③ (văn) Nói viển vông;
④ (văn) Tốt đẹp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hoang phí — Khoe khoang.

khõa

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nói viển vông.
② Một âm là khõa. Tự khoe mình.
② Tốt đẹp.
linh
líng ㄌㄧㄥˊ, lìng ㄌㄧㄥˋ

linh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tinh nhanh
2. linh hồn, tinh thần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cô đồng cốt ("nữ vu" ) thờ cúng thần. ◇ Khuất Nguyên : "Linh yển kiển hề giảo phục, Phương phỉ phỉ hề mãn đường" , 滿 (Cửu ca , Đông hoàng thái nhất ) Bà đồng cốt cao kiêu hề mặc quần áo đẹp, Hương thơm phức hề khắp nhà.
2. (Danh) quỷ thần. ◎ Như: "bách linh" trăm thần, "sơn linh" thần núi.
3. (Danh) Hồn phách. ◎ Như: "linh hồn" hồn phách.
4. (Danh) Tinh thần con người.
5. (Danh) Bậc tinh anh có khả năng cao cả nhất. ◇ Thư Kinh : "Duy nhân, vạn vật chi linh" , (Thái thệ thượng ) Chỉ người là bậc tinh anh trên hết muôn loài.
6. (Danh) Người chết. ◎ Như: "thiết linh" đặt bài vị thờ người chết.
7. (Danh) Tiếng gọi tắt của "linh cữu" quan tài. ◎ Như: "thủ linh" túc trực bên quan tài. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân, Vưu Thị tịnh Giả Dung nhưng tại tự trung thủ linh, đẳng quá bách nhật hậu, phương phù cữu hồi tịch" , , (Đệ lục thập tứ hồi) Giả Trân, Vưu thị cùng Giả Dung ở lại chùa túc trực bên quan tài. Qua một trăm ngày mới rước linh cữu về nguyên quán.
8. (Danh) Họ "Linh".
9. (Động) Hiểu rõ sự lí. ◇ Trang Tử : "Đại hoặc giả chung thân bất giải, đại ngu giả chung thân bất linh" , (Thiên địa ) Kẻ mê lớn suốt đời không tỉnh ngộ, hạng đại ngu suốt đời không thông hiểu.
10. (Động) Che chở, giúp đỡ.
11. (Tính) Thần diệu, kì dị. ◎ Như: "linh vật" vật thần kì, đồ vật kì diệu.
12. (Tính) Ứng nghiệm. ◎ Như: "linh dược" thuốc hiệu nghiệm.
13. (Tính) Nhanh nhẹn, không ngu ngốc xuẩn trệ. ◎ Như: "tâm linh thủ xảo" khéo tay nhanh trí.
14. (Tính) Tốt, lành. ◇ Phan Nhạc : "Trúc mộc ống ái, linh quả sâm si" , (Nhàn cư phú ) Tre trúc cây cỏ um tùm, trái tốt lành tạp loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần linh. Khí tinh anh của khí dương gọi là thần , khí tinh anh của khí âm gọi là linh , ý nói vật gì được khí tinh anh đúc lại hơn cả trong các vật cùng loài với nó vậy. Như người là giống linh hơn cả muôn vật, con kì lân, con phượng hoàng, con rùa, con rồng gọi là tứ linh bốn giống linh trong loài vật.
② Thần. Như bách thần gọi là bách linh , thần núi gọi là sơn linh , v.v.
③ Người chết gọi là linh, ý nói hình chất tuy nát, tinh thần thường còn vậy. Ðặt bài vị thờ kẻ chết gọi là thiết linh .
④ Uy phúc không hiện rõ gọi là linh. Như thanh linh cảm đến là ta thấy thấu ngay, hình như có cái gì soi xét bênh vực cho không cần phải dùng đến thực lực vậy.
⑤ Ứng nghiệm. Như bói toán thuốc thang mà thấy hiệu nghiệm ngay đều gọi là linh.
⑥ Linh hoạt, lanh lẹ, không ngu ngốc xuẩn trệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhanh nhẹn, linh hoạt, lanh lẹ, tinh, thính: Khéo tay nhanh trí; Tai rất thính;
② Tâm thần, linh hồn: Tâm thần; Anh linh;
③ (cũ) Linh thiêng, thiêng liêng: Thần linh; Thiêng quái;
④ Kì diệu, thần kì;
⑤ Thần linh, thần, yêu tinh: Các thần (trong núi);
⑥ Hiệu nghiệm, ứng nghiệm, kết quả: Thuốc hiệu nghiệm; Làm theo cách này rất có kết quả;
⑦ Linh cữu, quan tài: Túc trực bên linh cữu; Dời linh cữu; 滿 Vòng hoa đặt đầy trước linh cữu;
⑧ [Líng] (Họ) Linh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông thần — Phần vô hình thiêng liêng của người chết. Hồn người chết — Thiêng liêng. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn thành có câu: » Niềm tôn thân dù sinh tử chớ nề, linh thời hộ Hoàng triều bể lặng sóng trong, duy vạn kỉ chửa đời ngôi bảo tộ «.

Từ ghép 44

đăng
dé ㄉㄜˊ, dēng ㄉㄥ

đăng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lên, leo lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lên, trèo (từ chỗ thấp tới chỗ cao). ◎ Như: "đăng lâu" lên lầu, "đăng san" lên núi, "đăng phong tạo cực" lên tới tuyệt đỉnh, "nhất bộ đăng thiên" một bước lên trời, "tiệp túc tiên đăng" nhanh chân lên trước.
2. (Động) Đề bạt, tiến dụng. ◎ Như: "đăng dung" cử dùng người tài.
3. (Động) Ghi, vào sổ. ◎ Như: "đăng kí" ghi vào sổ.
4. (Động) In lên, trưng lên. ◎ Như: "đăng báo" in lên báo.
5. (Động) Kết quả, chín. ◇ Mạnh Tử : "Ngũ cốc bất đăng" (Đằng Văn Công thượng ) Năm giống thóc không chín (nói ý mất mùa).
6. (Động) Thi đậu, khảo thí hợp cách (thời khoa cử ngày xưa). ◎ Như: "đăng đệ" thi trúng cách, được tuyển.
7. (Động) Xin lĩnh nhận (có ý tôn kính). ◎ Như: "bái đăng hậu tứ" bái lĩnh, nhận ban thưởng hậu hĩ.
8. (Động) Mang, mặc, đi (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "cước đăng trường đồng ngoa" chân mang giày ống dài.
9. (Phó) Ngay, tức thì. ◎ Như: "đăng thì" tức thì, ngay bây giờ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại triển huyễn thuật, tương nhất khối đại thạch đăng thì biến thành nhất khối tiên minh oánh khiết đích mĩ ngọc" , (Đệ nhất hồi) Thi triển hết phép thuật, làm cho khối đá lớn tức thì hóa thành một viên ngọc tươi đẹp rực rỡ trong suốt long lanh.
10. (Danh) Họ "Đăng".

Từ điển Thiều Chửu

① Lên, như đăng lâu lên lầu.
② Chép lên, như đăng tái ghi chép lên sổ.
③ Kết quả, chín. Như ngũ cốc bất đăng (Mạnh Tử ) năm giống thóc không chín (nói ý mất mùa).
④ Ngay, như đăng thì tức thì, ngay bấy giờ.
⑤ Xin lĩnh nhận của người ta cho cũng gọi là đăng là có kính tôn kính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trèo, leo, lên, bước lên: Trèo núi; Lên bờ; Bước lên sân khấu chính trị;
② Đăng, in, ghi, vào sổ: Báo đã đăng rồi; Ghi sổ, vào sổ;
③ Chín tốt, gặt hái, thu hoạch: Hoa mầu thu hoạch tốt, được mùa;
④ Đạp lên: Đạp (guồng) nước; Đạp xe ba gác;
⑤ (đph) Đi, mang vào: Đi giày;
⑥ (văn) Ngay, tức thì.【】đăng thời [dengshí] Ngay, lập tức;
⑦ (văn) Xin lĩnh nhận (của người ta cho).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lên cao. Trèo lên — Tiến lên. Thêm lên — Ghi chép vào — Lập tức. Xem Đăng thời.

Từ ghép 25

Từ điển trích dẫn

1. Uống nước, (chim) mổ ăn. ◇ Trang Tử : "Trạch trĩ thập bộ nhất trác, bách bộ nhất ẩm, bất kì súc hồ phiền trung, thần tuy vương, bất thiện dã" , , , , (Dưỡng sanh chủ ) Con trĩ ở chằm, mười bước một lần mổ, trăm bước một lần uống (coi bộ cực khổ quá), (nhưng nó) đâu mong được nuôi trong lồng, (vì ở trong lồng) tuy thần thái khoẻ khoắn (hưng thịnh) nhưng nó không thích vậy.
2. Ăn uống sinh sống. ◇ Phương Văn : "Ẩm trác y bằng hữu, Hồ san bổn tính tình" , (Lộ quán câu hỉ ngộ Đàm Trường Ích thoại cựu ) Ăn uống nhờ bè bạn, Núi sông vốn tính tình.
3. Tỉ dụ sống tự do tự tại. ◇ Tạ Thụ quỳnh : "Phúc trung tuy cơ nỗi, Ẩm trác do tự nhàn" , (Vịnh hoài ) Trong bụng dù đói khát, Nhưng được sống thanh nhàn tự do tự tại.
hãn
hàn ㄏㄢˋ

hãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hung mạnh, dữ tợn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dũng mãnh. ◇ Tô Thức : "Tinh hãn chi sắc, do kiến ư mi gian" , (Phương Sơn Tử truyện ) Cái sắc diện tinh anh hùng tráng còn hiện lên giữa khoảng lông mày.
2. (Tính) Hung ác. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hãn lại chi lai ngô hương" (Bộ xà giả thuyết ) Bọn lại hung ác tới làng tôi.
3. (Tính) Ương ngạnh, bướng bỉnh, cố chấp. ◎ Như: "hãn nhân" người bướng bỉnh, cố chấp, "hãn nhiên bất cố" ương bướng tùy tiện.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạnh tợn.
② Hung tợn.
③ Ương bướng tự dụng gọi là hãn nhiên bất cố .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gan dạ, dũng mãnh, dũng cảm, can đảm: Viên tướng dũng mãnh;
② Dữ, hung hãn, mạnh tợn: Hung dữ, hung hãn, hung bạo;
③ Bướng bỉnh, ương bướng, ngoan cố: Ương bướng tùy tiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mạnh mẽ — Hung bạo. Chẳng hạn Hung hãn — Gấp rút. Mau — Trừng mắt lên.

Từ ghép 6

sưu, tao
sāo ㄙㄠ, sōu ㄙㄡ

sưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: chiếc (đơn vị dùng cho thuyền, tàu). § Ta quen đọc là "sưu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên sưu bố trận quán nga hành" (Quan duyệt thủy trận ) Nghìn chiếc thuyền bày thế trận, chỉnh tề như hàng chim quán, chim nga.
2. (Danh) Chỉ chung thuyền, tàu. ◇ Minh sử : "Lương tao trở bất tiến" (Hà cừ chí nhất ) Thuyền lương bị trở ngại không tiến được.

Từ điển Thiều Chửu

① Chiếc thuyền. Ta quen đọc là chữ sưu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(loại) Chiếc (thuyền, tàu): Năm chiếc thuyền lớn; Mã Kì, Phương Chính, cấp cho hơn năm trăm chiếc thuyền, ra tới biển còn chưa thôi trống ngực (Bình Ngô đại cáo).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cái, một chiếc. Tiếng dùng để đếm số thuyền bè.

tao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: chiếc (đơn vị dùng cho thuyền, tàu). § Ta quen đọc là "sưu". ◇ Nguyễn Trãi : "Thiên sưu bố trận quán nga hành" (Quan duyệt thủy trận ) Nghìn chiếc thuyền bày thế trận, chỉnh tề như hàng chim quán, chim nga.
2. (Danh) Chỉ chung thuyền, tàu. ◇ Minh sử : "Lương tao trở bất tiến" (Hà cừ chí nhất ) Thuyền lương bị trở ngại không tiến được.

Từ điển Thiều Chửu

① Chiếc thuyền. Ta quen đọc là chữ sưu.

Từ điển trích dẫn

1. Trừng trừng (mắt mở). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chí tam canh dĩ hậu, thượng sàng ngọa hạ, lưỡng nhãn quan quan, trực đáo ngũ canh, phương tài mông lông thụy khứ" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Cho đến hết canh ba mới lên giường nằm, hai mắt trừng trừng cho đến canh năm mới chập chờn ngủ được một chút.
2. Dáng buồn rầu không ngủ. ◇ Lí Thương Ẩn : "Ki tự quan quan dạ cảnh xâm, Cao song bất yểm kiến kinh cầm" , (Túc Tấn Xương đình văn kinh cầm 宿) Nỗi niềm lữ thứ buồn không ngủ, bóng đêm lấn dần, (Từ) cửa sổ cao không khép nhìn chim hoảng hốt.
do, dứu
yáo ㄧㄠˊ, yóu ㄧㄡˊ

do

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. con do (giống khỉ)
2. vẫn còn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "do", giống như con khỉ, tính hay ngờ, nghe tiếng người leo ngay lên cây, không thấy người mới lại xuống. § Ghi chú: Vì thế mới nói hay ngờ, không quả quyết là "do dự" .
2. (Danh) Mưu kế, mưu lược. § Thông "du" . ◇ Thi Kinh : "Vương do duẫn tắc, Từ phương kí lai" , (Đại nhã , Thường vũ ) Mưu lược của vua sung mãn, Nước Từ đã lại thuận phục.
3. (Danh) Họ "Do".
4. (Tính) Càn bậy. § Thông "dũ" .
5. (Động) Giống như. ◎ Như: "do tử" cháu (con chú bác, nghĩa là giống như con đẻ), "tuy tử do sanh" chết rồi mà giống như còn sống. ◇ Luận Ngữ : "Quá do bất cập" (Tiên tiến ) Thái quá giống như bất cập.
6. (Phó) Còn, mà còn, vẫn còn. ◇ Nguyễn Du : "Bạch đầu do đắc kiến Thăng Long" (Thăng Long ) Đầu bạc rồi còn được thấy Thăng Long.
7. (Giới) Bởi, do. § Cùng nghĩa với chữ "do" .
8. (Liên) Ngõ hầu.
9. Một âm là "dứu". (Danh) Chó con.

Từ điển Thiều Chửu

① Con do, giống như con khỉ, tính hay ngờ, nghe tiếng người leo ngay lên cây, không thấy người mới lại xuống, vì thế mới gọi những người hay ngờ, không quả quyết là do dự .
② Giống, như do tử cháu con chú bác, nghĩa là cùng giống như con đẻ.
③ Cũng như.
④ Còn.
⑤ Ngõ hầu.
⑥ Mưu, cùng nghĩa với chữ du .
⑦ Càn bậy, cùng nghĩa với chữ .
⑧ Bởi, do, cùng nghĩa với chữ do .
⑨ Một âm là dứu. Chó con.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Con do (một loài giống như khỉ, tính hay ngờ vực);
② Như, cũng như, giống như: Chết mà như vẫn sống; Dân theo về với điều nhân, cũng giống như nước chảy xuống chỗ trũng vậy (Mạnh tử).【】do như [yóurú] Như, cũng như, giống như: Cũng như ban ngày;【】do nhược [yóuruò] Như ;【】do chi hồ [yóuzhihu] Như, cũng như: Người không thể rời khỏi đất, cũng như cá không thể rời khỏi nước;
③ Còn, mà còn, vẫn còn: Lời nói vẫn còn bên tai; Còn nhớ rõ ràng; Tùng cúc vẫn còn đó (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); Lúc thần trẻ tuổi, còn chẳng bằng người, nay đã già rồi, không thể làm được gì (Tả truyện).【】do hoặc [yóuhuò] Như ;【】do thả [yóu qiâ] Vẫn, vẫn còn, vẫn là: Quả nhân vẫn còn vui chơi phóng túng không biết dừng, oán tội chồng chất lên trăm họ (Án tử Xuân thu); 【】do thượng [yóu shàng] Vẫn, vẫn còn: ? Quả nhân có ba điều sai lầm lớn, như thế mà vẫn còn trị nước được ư? (Quản tử);
④ Chỉ (biểu thị sự giới hạn): Văn chương kém cỏi không đáng được khắc in, chỉ có thể gởi cho bạn bè xem (Kiếm Nam thi cảo);
⑤ Nếu, nếu như: Nếu có quỷ thần, nhất định sẽ gia tội cho họ (Tả truyện: Tương công thập niên);
⑥ Ngõ hầu;
⑦ Mưu tính (dùng như , bộ );
⑧ Càn bậy (dùng như , bộ );
⑨ Do, bởi (dùng như , bộ );
⑩ Trách, quở trách: Cùng nhau hòa hợp, không quở trách nhau (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tư can);
⑪ Lúc lắc, đung đưa: Ngâm vịnh thì đung đưa, đung đưa thì nhảy múa (Lễ kí: Đàn cung hạ);
⑫ [Yóu] (Họ) Do.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giống như — Còn. Lại còn — Ấy là.

Từ ghép 6

dứu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "do", giống như con khỉ, tính hay ngờ, nghe tiếng người leo ngay lên cây, không thấy người mới lại xuống. § Ghi chú: Vì thế mới nói hay ngờ, không quả quyết là "do dự" .
2. (Danh) Mưu kế, mưu lược. § Thông "du" . ◇ Thi Kinh : "Vương do duẫn tắc, Từ phương kí lai" , (Đại nhã , Thường vũ ) Mưu lược của vua sung mãn, Nước Từ đã lại thuận phục.
3. (Danh) Họ "Do".
4. (Tính) Càn bậy. § Thông "dũ" .
5. (Động) Giống như. ◎ Như: "do tử" cháu (con chú bác, nghĩa là giống như con đẻ), "tuy tử do sanh" chết rồi mà giống như còn sống. ◇ Luận Ngữ : "Quá do bất cập" (Tiên tiến ) Thái quá giống như bất cập.
6. (Phó) Còn, mà còn, vẫn còn. ◇ Nguyễn Du : "Bạch đầu do đắc kiến Thăng Long" (Thăng Long ) Đầu bạc rồi còn được thấy Thăng Long.
7. (Giới) Bởi, do. § Cùng nghĩa với chữ "do" .
8. (Liên) Ngõ hầu.
9. Một âm là "dứu". (Danh) Chó con.

Từ điển Thiều Chửu

① Con do, giống như con khỉ, tính hay ngờ, nghe tiếng người leo ngay lên cây, không thấy người mới lại xuống, vì thế mới gọi những người hay ngờ, không quả quyết là do dự .
② Giống, như do tử cháu con chú bác, nghĩa là cùng giống như con đẻ.
③ Cũng như.
④ Còn.
⑤ Ngõ hầu.
⑥ Mưu, cùng nghĩa với chữ du .
⑦ Càn bậy, cùng nghĩa với chữ .
⑧ Bởi, do, cùng nghĩa với chữ do .
⑨ Một âm là dứu. Chó con.
trừ
chú ㄔㄨˊ, shū ㄕㄨ, zhù ㄓㄨˋ

trừ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thềm
2. loại bỏ, phép trừ
3. chia rẽ, phân chia

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bỏ đi, diệt, dẹp. ◎ Như: "tiễn trừ" cắt sạch đi, "tảo trừ" quét sạch, "vị dân trừ hại" vì dân dẹp hại.
2. (Động) Phong quan, bổ chức. ◎ Như: "trừ thụ" bỏ chức quan cũ mà phong chức quan mới. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Niên nhị thập, cử hiếu liêm, vi lang, trừ Lạc Dương bắc đô úy" , , , (Đệ nhất hồi ) Năm hai mươi tuổi, thi đỗ hiếu liêm, làm quan lang, được phong chức bắc đô úy huyện Lạc Dương.
3. (Động) Thay đổi, hoán đổi. ◎ Như: "trừ tuế" đổi sang năm mới, "bạo trúc nhất thanh trừ cựu tuế" pháo trúc nổ một tiếng, đổi năm cũ.
4. (Động) Sửa sang, chỉnh đốn. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ trừ nhung khí, giới bất ngu" , (Tụy quái ) Người quân tử sửa sang khí giới, phòng ngừa sự biến bất ngờ.
5. (Động) Chia. ◎ Như: "lục trừ dĩ nhị đẳng ư tam" sáu chia cho hai thành ba.
6. (Tính) Cuối năm, hết năm. ◎ Như: "trừ nhật" ngày cuối năm, ngày thay năm cũ sang năm mới, "trừ tịch" đêm giao thừa.
7. (Danh) Thềm, bệ. ◎ Như: "đình trừ" sân và thềm.
8. (Danh) Phép tính chia. ◎ Như: "gia giảm thừa trừ tứ tắc vận toán phương pháp" cộng trừ nhân chia là bốn phép toán.
9. (Phó) Ngoài ra, không kể. ◎ Như: "trừ phi" ngoài cái đó ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Thềm. Như đình trừ thềm trước sân.
② Trừ bỏ đi. Như tiễn trừ cắt sạch đi, tảo trừ quét sạch đi, v.v.
③ Phong quan. Như trừ thụ bỏ chức quan cũ mà phong chức quan mới.
④ Ngày hết năm gọi là trừ nhật , ý nói là cái ngày trừ hết cái cũ mà thay cái mới vậy, trừ tịch đêm giao thừa.
⑤ Phép tính chia, lấy một số nguyên chia ra từng phần gọi là trừ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bỏ đi, xóa đi, tiêu trừ, trừ bỏ, trừ: Trừ hại cho dân; Họ đã xóa bỏ được nỗi ngờ vực; Cắt bỏ; Quét sạch đi;
② Ngoài... ra: Ngoài ra, trừ... không kể; Ngoài người đó ra, còn những người khác tôi đều quen biết cả. 【】trừ phi [chúfei] Trừ phi, chỉ có...: Trừ phi xảy ra tình trạng đặc biệt; Chỉ có anh nói thì hắn mới đồng ý; 【】trừ khai [chú kai] Như ;【】trừ liễu [chúle] a. Trừ... không kể: Trừ những người bệnh; b. Ngoài... ra, ngoài...: ? Ngoài anh ra, còn ai nữa; 【】trừ khứ [chúqù] Như ; 【】trừ ngoại [chúwài] Trừ ra, không kể: Phòng triển lãm hàng ngày đều mở cửa, trừ ngày thứ hai;
③ (toán) (Tính, phép) chia: 4 chia cho 2 được 2 (4c2=2);
④ (văn) Thềm: Quét rửa thềm nhà;
⑤ (văn) Bổ chức quan, phong quan: Bỏ chức cũ phong cho chức mới;
⑥【】trừ nhật [chúrì] Ngày hết năm. Cg. [chuýè]; 【】trừ tịch [chúxi] Đêm giao thừa, đêm 30 Tết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc thềm — Bỏ đi. Làm cho mất đi — Chia ra. Phép tính chia — Ta lại hiểu là bỏ bớt đi.

Từ ghép 37

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.