Từ điển trích dẫn
2. Hết sạch, không có dư thừa. ◎ Như: "tha ngạ đắc tương sở hữu đích thái đô cật can tịnh liễu" 他餓得將所有的菜都吃乾淨了.
3. Hoàn toàn, cả. ◇ Tây du kí 西遊記: "Nhược chuyên dĩ tương mạo thủ nhân, can tịnh thác liễu" 若專以相貌取人, 乾淨錯了 (Đệ nhất bát hồi).
4. Xong, cho rồi, liễu kết. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Yếu tượng chỉ quản giá dạng náo, ngã hoàn phạ tử ni, đảo bất như tử liễu can tịnh" 要像只管這樣鬧, 我還怕死呢, 倒不如死了乾淨 (Đệ nhị thập hồi) Cứ rắc rối mãi thế này, tôi lại sợ chết à? Thà chết đi cho xong chuyện.
5. Hình dung giải quyết xong xuôi, hoàn hảo.◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Cánh bất như Bảo nhị da ứng liễu, đại gia vô sự, thả trừ liễu giá kỉ cá nhân, giai bất đắc tri đạo, giá sự hà đẳng đích can tịnh" 竟不如寶二爺應了, 大家無事, 且除了這幾個人, 皆不得知道, 這事何等的乾淨 (Đệ lục thập nhất hồi) Không bằng để cậu Bảo ứng nhận, chẳng ai vướng bận gì cả. Vả lại trừ mấy người này ra, không còn ai biết, như thế thì có phải tốt đẹp hoàn hảo không nào.
6. Xinh đẹp, thanh tú (tướng mạo). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Tha sanh đích đảo dã can tịnh, chủy nhi dã đảo quai giác" 他生的倒也乾淨, 嘴兒也倒乖覺 (Đệ ngũ thập lục hồi) Trông hắn cũng xinh xắn, ăn nói cũng lém lỉnh đấy.
7. Trong sạch (quan hệ nam nữ). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thùy gia một phong lưu sự? Biệt thảo ngã thuyết xuất lai, liên na biên đại lão da giá ma lợi hại, Liễn thúc hoàn hòa na tiểu di nương bất can tịnh ni" 誰家沒風流事? 別討我說出來, 連那邊大老爺這麼利害, 璉叔還和那小姨娘不乾淨呢 (Đệ lục thập tam hồi) Nhà nào mà chẳng có chuyện phong lưu? Đừng để tôi phải nói ra. Ngay ông Cả phủ bên kia cũng là tay đáo để, thế mà chú Liễn dám tằng tịu với dì bé đấy!
8. Tỉnh táo. ◇ Thẩm Đoan Tiết 沈端節: "Muộn tửu cô châm, bán huân hoàn tỉnh, can tịnh bất như bất túy" 悶酒孤斟, 半醺還醒, 乾淨不如不醉 (Hỉ oanh thiên 喜鶯遷, Từ 詞).
Từ điển trích dẫn
2. Không lo liệu, không làm việc. ◎ Như: " bất lí chánh vụ" 不理正務.
3. Không để ý tới, không ngó ngàng tới. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bảo Ngọc kiến tha bất lí, chỉ đắc bồi tiếu thuyết đạo: Nhĩ dã khứ cuống cuống, tái tài bất trì" 寶玉見他不理, 只得陪笑說道: 你也去逛逛, 再裁不遲 (Đệ nhị thập bát hồi) Bảo Ngọc thấy cô ta (Đại Ngọc) không để ý đến mình, đành phải cười nói: Em nên ra dạo chơi, rồi về khâu cũng chưa muộn.
4. Nói không thuận lợi. ◇ Mạnh Tử 孟子: 貉稽曰: "Mạch Kê viết: "Kê đại bất lí ư khẩu." Mạnh Tử viết: "Vô thương dã, sĩ tăng tư đa khẩu."" 稽大不理於口. 孟子曰: 無傷也, 士憎茲多口 (Tận tâm hạ 盡心下) Mạch Kê nói: "Người ta thường nói (những điều) không thuận lợi về tôi." Mạnh Tử nói: "Chẳng hại gì, kẻ sĩ thường hay bị ghen ghét gièm pha."
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Giúp, phụ tá.
3. (Động) "Chuân chuân" 諄諄: Dặn đi dặn lại.
4. (Phó) "Chuân chuân" 諄諄: Lải nhải, lắm lời.
5. (Tính) "Chuân chuân" 諄諄: Trì độn, mê muội, lẫn lộn. ◇ Tả truyện 左傳: "Thả niên vị doanh ngũ thập, nhi chuân chuân yên như bát, cửu thập giả" 且年未盈五十, 而諄諄焉如八, 九十者 (Tương Công tam thập nhất niên 襄公三十一年) Vả lại tuổi chưa đầy năm chục, mà chậm chạp lẫn lộn như tám chín chục tuổi.
6. (Tính) "Chuân chuân" 諄諄: Trung thành, thành khẩn. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Lao tâm chuân chuân, thị nhân như tử, cử thiện nhi giáo, khẩu vô ác ngôn" 勞心諄諄, 視人如子, 舉善而教, 口無惡言 (Trác Mậu truyện 卓茂傳) Nhọc lòng khẩn thiết, coi người như con, đề cao việc tốt lành mà dạy dỗ, miệng không nói lời xấu ác.
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí 史記: "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" 籍為裨將, 徇下縣 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc nhân phất tuẫn" 國人弗徇 (Văn công thập nhất niên 文公十一年) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" 殉. ◇ Hán Thư 漢書: "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" 貪夫徇財, 烈士徇名 (Giả Nghị truyện 賈誼傳) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" 侚. ◇ Mặc Tử 墨子: "Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông" 身體強良, 思慮徇通 (Công Mạnh 公孟) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử 莊子: "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" 夫徇耳目內通而外於心知 (Nhân gian thế 人間世) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí 史記: "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần" 今不恤士卒而徇其私, 非社稷之臣 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.
Từ điển Thiều Chửu
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài 貪夫徇財 kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh 烈士徇名 kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông 徇通 chu chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như 殉 [xùn] nghĩa ①: 貪夫徇財 Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem 徇 [xún].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đánh chiếm, đoạt lấy. ◇ Sử Kí 史記: "Tịch vi tì tương, tuẫn hạ huyện" 籍為裨將, 徇下縣 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng) Tịch làm tì tướng, đoạt lấy các quận huyện.
3. (Động) Thuận theo, thuận tòng. ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc nhân phất tuẫn" 國人弗徇 (Văn công thập nhất niên 文公十一年) Người trong nước không thuận theo.
4. (Động) Hi sinh tính mệnh vì một mục đích hay lí tưởng nào đó. § Thông "tuẫn" 殉. ◇ Hán Thư 漢書: "Tham phu tuẫn tài, liệt sĩ tuẫn danh" 貪夫徇財, 烈士徇名 (Giả Nghị truyện 賈誼傳) Kẻ tham chết vì tiền của, liệt sĩ chết vì danh.
5. (Tính) Nhanh nhẹn, tấn tốc. § Thông "tuẫn" 侚. ◇ Mặc Tử 墨子: "Thân thể cường lương, tư lự tuẫn thông" 身體強良, 思慮徇通 (Công Mạnh 公孟) Thân thể mạnh khỏe, suy tư nhanh nhẹn thông suốt.
6. Một âm là "tuân". (Động) Khiến, làm cho. ◇ Trang Tử 莊子: "Phù tuân nhĩ mục nội thông nhi ngoại ư tâm trí" 夫徇耳目內通而外於心知 (Nhân gian thế 人間世) Khiến cho tai mắt bên trong thông suốt mà để ra ngoài tâm trí.
7. (Động) Mưu cầu. ◇ Sử Kí 史記: "Kim bất tuất sĩ tốt nhi tuân kì tư, phi xã tắc chi thần" 今不恤士卒而徇其私, 非社稷之臣 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Nay không thương xót sĩ tốt, lại mưu đồ việc riêng, thật không phải bầy tôi trung thành với nước.
Từ điển Thiều Chửu
② Thuận theo. Ðem thân theo với vật gọi là tuẫn. Như tham phu tuẫn tài 貪夫徇財 kẻ tham phu chết theo của. Liệt sĩ tuẫn danh 烈士徇名 kẻ liệt sĩ chết theo danh, v.v.
③ Một âm là tuấn. Chống lại.
④ Lại một âm là tuân. Tuân thông 徇通 chu chí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Đánh mõ) rao cho mọi người biết (về tội lỗi của ai);
③ Chết theo. Như 殉 [xùn] nghĩa ①: 貪夫徇財 Kẻ tham chết theo của cải (Sử kí). Xem 徇 [xún].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. giấu
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" 收藏 nhặt chứa, "trân tàng" 珍藏 cất kĩ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" 春耕, 夏耘, 秋收, 冬藏 (Vương chế 王制) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" 君子藏器於身, 待時而動 (Hệ từ hạ 繫辭下) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" 寶藏在山間, 誤認卻在水邊 (Yên Chi 胭脂) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" 經藏, "Luật Tạng" 律藏 và "Luận Tạng" 論藏. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" 此經是諸佛秘要之藏 (Pháp sư phẩm đệ thập 法師品第十) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" 臟. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" 夫心者, 五藏之主也 (Nguyên đạo 原道) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ 印度. ◎ Như: "Mông Tạng" 蒙藏 Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" 吐蕃.
Từ điển Thiều Chửu
② Dành chứa. Như thu tàng 收藏 nhặt chứa, trân tàng 珍藏 cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ 印度.
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng 經藏, Luật Tạng 律藏 và Luận Tạng 論藏.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cất, chứa cất: 收藏 Cất giữ; 藏到倉庫裡 Chứa cất vào kho Xem 藏 [zàng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 30
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" 收藏 nhặt chứa, "trân tàng" 珍藏 cất kĩ. ◇ Tuân Tử 荀子: "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" 春耕, 夏耘, 秋收, 冬藏 (Vương chế 王制) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" 君子藏器於身, 待時而動 (Hệ từ hạ 繫辭下) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" 寶藏在山間, 誤認卻在水邊 (Yên Chi 胭脂) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" 經藏, "Luật Tạng" 律藏 và "Luận Tạng" 論藏. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" 此經是諸佛秘要之藏 (Pháp sư phẩm đệ thập 法師品第十) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" 臟. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" 夫心者, 五藏之主也 (Nguyên đạo 原道) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ 印度. ◎ Như: "Mông Tạng" 蒙藏 Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" 吐蕃.
Từ điển Thiều Chửu
② Dành chứa. Như thu tàng 收藏 nhặt chứa, trân tàng 珍藏 cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西藏 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ 印度.
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng 經藏, Luật Tạng 律藏 và Luận Tạng 論藏.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tạng (kinh): 大藏經 Kinh đại tạng;
③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt): 青藏高原 Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng;
④ [Zàng] Dân tộc Tạng: 藏族同胞 Đồng bào Tạng. Xem 藏 [cáng].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) § Xem "hồi sát" 回煞.
3. (Phó) Rất, hết sức, cực, thậm. ◎ Như: "sát phí khổ tâm" 煞費苦心 mất rất nhiều tâm sức, nát tim nát óc.
4. (Phó) Nào, gì. § Tương đương với "hà" 何, "thập ma" 什麼. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Giá thị thập ma ái vật nhi, hữu sát dụng ni?" 這是什麼愛物兒, 有煞用呢 (Đệ lục hồi) Vật đó là cái gì, nó dùng làm gì vậy?
5. (Động) Giết. § Cũng như "sát" 殺.
6. (Động) Dừng lại, đình chỉ. ◎ Như: "sát xa" 煞車 ngừng xe. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bảo Thoa tại đình ngoại thính kiến thuyết thoại, tiện sát trụ cước, vãng lí tế thính" 寶釵在亭外聽見說話, 便煞住腳, 往裏細聽 (Đệ nhị thập thất hồi) Bảo Thoa ở phía ngoài đình nghe thấy tiếng nói chuyện, bèn dừng chân, lắng tai nghe.
Từ điển Thiều Chửu
② Lấy ngày kẻ chết mà tính xem đến ngày nào hồn về gọi là quy sát 歸煞.
③ Thu sát 收煞 thu thúc lại.
④ Rất, như sát phí kinh doanh 煞費經營 kinh doanh rất khó nhọc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hung thần: 煞氣 Sát khí; 凶煞 Rất hung dữ. Xem 煞 [sha].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Buộc chặt, thắt chặt lại, thúc lại: 煞一煞腰帶 Thắt chặt dây lưng; 收煞 Thu thúc lại;
③ Như 殺 [sha] nghĩa ③
⑤
⑥. Xem 煞 [shà].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" 返. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" 智伯果起兵而襲衛, 至境而反, 曰: 衛有賢人, 先知吾謀也 (Vệ sách nhị 衛策二) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" 自反 tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" 不憤不啟, 不悱不發, 舉一隅不以三隅反, 則不復也 (Thuật nhi 述而) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" 反手 trở tay, "dị như phản thủ" 易如反手 dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" 反敗爲勝 chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" 謀反 mưu chống ngược lại, "phản đối" 反對 phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" 反胃 (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" 反案 lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản 舉一隅則以三隅反 (Luận ngữ 論語) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản 自反 tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ 反手 trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản 謀反 mưu trái lại, phản đối 反對 trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị 反胃 bệnh dạ dầy lật lên, phiên án 反案 lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem 切 (2) nghĩa ⑥ (bộ 刀).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" 返. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" 智伯果起兵而襲衛, 至境而反, 曰: 衛有賢人, 先知吾謀也 (Vệ sách nhị 衛策二) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" 自反 tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" 不憤不啟, 不悱不發, 舉一隅不以三隅反, 則不復也 (Thuật nhi 述而) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" 反手 trở tay, "dị như phản thủ" 易如反手 dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" 反敗爲勝 chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" 謀反 mưu chống ngược lại, "phản đối" 反對 phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" 反胃 (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" 反案 lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản 舉一隅則以三隅反 (Luận ngữ 論語) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản 自反 tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ 反手 trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản 謀反 mưu trái lại, phản đối 反對 trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị 反胃 bệnh dạ dầy lật lên, phiên án 反案 lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đảo ngược: 帽子戴反了 Mũ đội ngược rồi; 放反了 Để ngược rồi;
③ Trái lại: 他不但沒生氣,反大笑起來 Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; 是強者之所以反弱也 Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【反而】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: 從錯誤中吸取教訓,壞事反而成了好事 Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【反之】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: 反擊 Phản kích, đánh trả; 反攻 Phản công; 反省 Ăn năn, hối lỗi. 【反復】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: 反復思考 Nghĩ đi nghĩ lại; 反復解釋 Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: 我說一是一,二是二,決不會反復的 Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. 反覆;
⑤ Bội phản: 反叛 Phản bội; 造反 Làm phản; 官逼民反 Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: 反間諜 Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như 返, bộ 辶);
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: 自反 Tự xét lại mình;
⑨ 【反正】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: 無論天晴還是下雨,反正他一定要去 Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; 不管你怎麼說,反正他不答應 Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" 教育 dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" 古者易子而教之 (Li Lâu thượng 離婁上) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" 宗教: đạo. ◎ Như: "Phật giáo" 佛教 đạo Phật, "Hồi giáo" 回教 đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" 飽食暖衣, 逸居而無教, 則近於禽獸 (Đằng Văn Công thượng 滕文公上) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" 詔, mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" 教.
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" 教職 các chức coi về việc học, "giáo sư" 敎師 thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" 莫教 chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn 周邦彥: "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" 帳裡不教春夢到 (Ngọc lâu xuân 玉樓春) Trong trướng không cho xuân mộng đến.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" 教育 dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" 古者易子而教之 (Li Lâu thượng 離婁上) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" 宗教: đạo. ◎ Như: "Phật giáo" 佛教 đạo Phật, "Hồi giáo" 回教 đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" 飽食暖衣, 逸居而無教, 則近於禽獸 (Đằng Văn Công thượng 滕文公上) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" 詔, mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" 教.
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" 教職 các chức coi về việc học, "giáo sư" 敎師 thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" 莫教 chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn 周邦彥: "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" 帳裡不教春夢到 (Ngọc lâu xuân 玉樓春) Trong trướng không cho xuân mộng đến.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bảo, sai, khiến, cho, để cho, cho phép: 誰教你去? Ai bảo (khiến) anh đi?; 誰教你進那屋子的? Ai cho phép mày vào nhà đó?; 打起黃鶯兒,莫教枝上啼 Nhờ ai đuổi hộ con oanh, đừng cho nó hót trên cành (Y Châu từ); 忽見陌頭楊柳色,悔教夫婿覓封侯 Đầu đường chợt thấy xanh tơ liễu, hối để chồng đi kiếm tước hầu (Vương Xương Linh: Khuê oán);
③ Đạo, tôn giáo: 佛教 Đạo Phật; 天主教 Đạo Thiên chúa;
④ (cũ) Lệnh dạy, lệnh truyền (lệnh truyền của thiên tử gọi là chiếu 詔, của thái tử hoặc các chư hầu gọi là giáo). Xem 教 [jiao].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 93
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.