bia, phi
pī ㄆㄧ

bia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái giá kèm theo áo quan để khỏi nghiêng đổ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vạch ra, phơi bày. ◎ Như: "phi vân kiến nhật" vạch mây thấy mặt trời, "phi can lịch đảm" thổ lộ tâm can. ◇ Tô Thức : "Phi mông nhung" (Hậu Xích Bích phú ) Rẽ đám cỏ rậm rạp.
2. (Động) Mở, lật. ◎ Như: "phi quyển" mở sách. ◇ Hàn Dũ : "Thủ bất đình phi ư bách gia chi biên" (Tiến học giải ) Tay không ngừng lật sách của bách gia.
3. (Động) Nứt ra, tét ra, toác ra. ◇ Sử Kí : "Mộc thật phồn giả phi kì chi, phi kì chi giả thương kì tâm" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Cây sai quả thì tét cành, tét cành thì làm tổn thương ruột cây.
4. (Động) Chia rẽ, phân tán, rũ ra. ◎ Như: "li phi" lìa rẽ, "phi mĩ" rẽ lướt, "phi đầu tán phát" đầu tóc rũ rượi.
5. (Động) Khoác, choàng. ◎ Như: "phi y hạ sàng" khoác áo bước xuống giường. ◇ Tào Phi : "Triển chuyển bất năng mị, Phi y khởi bàng hoàng" , (Tạp thi ) Trằn trọc không ngủ được, Khoác áo dậy bàng hoàng.
6. Một âm là "bia". (Danh) Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch ra, xé ra. Như phi vân kiến nhật vạch mây thấy mặt trời.
② Chia rẽ, như li phi lìa rẽ, phi mĩ rẽ lướt, v.v.
③ Khoác, như phi y hạ sàng khoác áo bước xuống giường.
④ Toác ra.
⑤ Một âm là bia. Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

phi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rẽ ra, vạch ra, mở ra
2. khoác áo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vạch ra, phơi bày. ◎ Như: "phi vân kiến nhật" vạch mây thấy mặt trời, "phi can lịch đảm" thổ lộ tâm can. ◇ Tô Thức : "Phi mông nhung" (Hậu Xích Bích phú ) Rẽ đám cỏ rậm rạp.
2. (Động) Mở, lật. ◎ Như: "phi quyển" mở sách. ◇ Hàn Dũ : "Thủ bất đình phi ư bách gia chi biên" (Tiến học giải ) Tay không ngừng lật sách của bách gia.
3. (Động) Nứt ra, tét ra, toác ra. ◇ Sử Kí : "Mộc thật phồn giả phi kì chi, phi kì chi giả thương kì tâm" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Cây sai quả thì tét cành, tét cành thì làm tổn thương ruột cây.
4. (Động) Chia rẽ, phân tán, rũ ra. ◎ Như: "li phi" lìa rẽ, "phi mĩ" rẽ lướt, "phi đầu tán phát" đầu tóc rũ rượi.
5. (Động) Khoác, choàng. ◎ Như: "phi y hạ sàng" khoác áo bước xuống giường. ◇ Tào Phi : "Triển chuyển bất năng mị, Phi y khởi bàng hoàng" , (Tạp thi ) Trằn trọc không ngủ được, Khoác áo dậy bàng hoàng.
6. Một âm là "bia". (Danh) Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch ra, xé ra. Như phi vân kiến nhật vạch mây thấy mặt trời.
② Chia rẽ, như li phi lìa rẽ, phi mĩ rẽ lướt, v.v.
③ Khoác, như phi y hạ sàng khoác áo bước xuống giường.
④ Toác ra.
⑤ Một âm là bia. Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoác, đội, choàng, rũ rượi, rủ xuống: Khoác áo mưa; Khoác áo bước xuống giường; Đội lốt thầy tu; Choàng áo tơi; Đầu tóc rũ rượi;
② Giở ra: Giở sách ra đọc;
③ Nứt ra, tét ra: 竿 Cây tre nứt ra;
④ (văn) Vạch ra: Vạch mây thấy mặt trời;
⑤ (văn) Rẽ ra: Lìa rẽ; Rẽ lướt;
⑥ (văn) Bên, theo, ven theo, dọc theo: Mở đường bên núi (Sử kí: Ngũ đế bản kỉ); Đến gần ao xem cá nhảy, dọc theo rừng nghe chim kêu (Nam sử: Từ Miễn truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra — Chia ra. Chia cắt.

Từ ghép 5

trấn
tián ㄊㄧㄢˊ, zhēn ㄓㄣ, zhèn ㄓㄣˋ

trấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

canh giữ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khí cụ dùng để đè, chặn. ◎ Như: "thư trấn" cái chặn trang sách, chặn giấy.
2. (Danh) Gốc rễ, nguồn gốc, căn bản làm cho quốc gia yên định. ◇ Quốc ngữ : "Phù bất vong cung kính, xã tắc chi trấn dã" , (Tấn ngữ ngũ ) Không quên cung kính, (đó là) điều căn bản cho xã tắc yên định vậy.
3. (Danh) Chỗ chợ triền đông đúc. ◎ Như: "thành trấn" , "thôn trấn" .
4. (Danh) Khu vực hành chánh, ở dưới huyện . § Ghi chú: Ngày xưa, một khu đất đủ năm vạn người trở lên gọi là "trấn". Nhà Thanh gọi quan Tổng binh là "trấn". Một cánh quân có đủ kị quân bộ, lính thợ, lính tải đồ, cộng 10562 người gọi là một "trấn", hợp hai trấn gọi là một quân, bây giờ gọi là sư (21124 người).
5. (Danh) Núi lớn.
6. (Động) Áp chế, đàn áp, áp phục, canh giữ. ◎ Như: "trấn thủ" giữ gìn, canh giữ, "trấn tà" dùng pháp thuật áp phục tà ma, quỷ quái.
7. (Động) Làm cho yên, an định. ◎ Như: "trấn phủ" vỗ yên.
8. (Động) Ướp lạnh. ◎ Như: "băng trấn tây qua" 西 ướp lạnh dưa hấu.
9. (Tính) Hết, cả. ◎ Như: "trấn nhật" cả ngày. ◇ Nguyễn Trãi : "Cô chu trấn nhật các sa miên" (Trại đầu xuân độ ) Thuyền đơn chiếc gác lên cát ngủ suốt ngày.
10. § Cũng viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đè nặng xuống — Giữ gìn cho yên — Nơi tụ họp buôn bán đông đảo. Td: Thị trấn.

Từ ghép 17

quốc
guó ㄍㄨㄛˊ

quốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

đất nước, quốc gia

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất phong cho chư hầu hoặc quân vương ngày xưa (thực ấp). ◎ Như: "Lỗ quốc" , "Tề quốc" .
2. (Danh) Nước, có đất, có dân, có chủ quyền. ◎ Như: "Trung quốc" , "Mĩ quốc" .
3. (Danh) Miền, địa phương. ◎ Như: "thủy hương trạch quốc" vùng sông nước. ◇ Vương Duy : "Hồng đậu sanh nam quốc, Xuân lai phát kỉ chi" , (Tương tư ) Đậu đỏ sinh ra ở xứ miền nam, Xuân đến mọc mấy cành.
4. (Danh) Họ "Quốc".
5. (Tính) Đại biểu cho quốc gia. ◎ Như: "quốc kì" , "quốc ca" .
6. (Tính) Thuộc về quốc gia. ◎ Như: "quốc nhân" người trong nước, "quốc thổ" đất đai quốc gia, lãnh thổ quốc gia.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước, có đất có dân, có quyền cai trị gọi là nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước, quốc: Tổ quốc; Nước ngoài; Giữ nhà giữ nước; Quốc kì; Quốc tịch;
② (Của) Trung Quốc, trong nước: Tranh Trung Quốc; Sản phẩm trong nước (do Trung Quốc sản xuất);
③ [Guó] (Họ) Quốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một nước, chỉ chung lĩnh thổ, dân chúng và chính quyền.

Từ ghép 190

ái quốc 愛國anh quốc 英國áo quốc 奧國bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bản quốc 本國báo quốc 報國bát quốc tập đoàn phong hội 八國集團峰會bế quan tỏa quốc 閉關鎖國bệnh quốc 病國bệnh quốc ương dân 病國殃民các quốc 各國chiến quốc 戰國cố quốc 故國cử quốc 舉國cường quốc 強國dân quốc 民國dị quốc 異國đại nam quốc sử diễn ca 大南國史演歌đảo quốc 島國đế quốc 帝國địch quốc 敵國đông nam á quốc gia liên minh 東南亞國家聯盟đức quốc 德國đương quốc 當國hạ quốc 下國hải quốc 海國hàn quốc 韓國hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hợp chúng quốc 合衆國hưng quốc 興國ích quốc 益國khai quốc 開國kiến quốc 建國kinh quốc 經國lạc quốc 樂國lân quốc 鄰國lập quốc 立國lí quốc 理國liệt quốc 列國lục quốc 六國mại quốc 賣國mẫu quốc 母國mĩ quốc 美國mỹ quốc 美國ngã quốc 我國ngoại quốc 外國pháp quốc 法國phật quốc 佛國phiên quốc 藩國phú quốc 富國phục quốc 復國quân quốc 軍國quốc âm 國音quốc bản 國本quốc bảo 國寶quốc binh 國兵quốc bính 國柄quốc bộ 國步quốc ca 國歌quốc chủ 國主quốc cố 國故quốc công 國公quốc cữu 國舅quốc dân 國民quốc dân đảng 國民黨quốc doanh 國營quốc duệ 國裔quốc dụng 國用quốc duy 國維quốc điển 國典quốc định 國定quốc độ 國度quốc đố 國蠹quốc đô 國都quốc gia 國家quốc gia chủ nghĩa 國家主義quốc giao 國交quốc giáo 國教quốc hiến 國憲quốc hiệu 國號quốc họa 國禍quốc hoa 國花quốc hoa 國華quốc hóa 國貨quốc hội 國會quốc hồn 國魂quốc huy 國徽quốc húy 國諱quốc hương 國香quốc hữu 國有quốc hữu hóa 國有化quốc kế 國計quốc khánh 國慶quốc khí 國氣quốc khố 國庫quốc khố khoán 國庫券quốc kì 國旗quốc kỳ 國旗quốc lập 國立quốc lực 國力quốc mạch 國脉quốc mẫu 國母quốc mệnh 國命quốc nạn 國難quốc ngoại 國外quốc ngữ 國語quốc nhạc 國樂quốc nội 國內quốc nội 國内quốc pháp 國法quốc phí 國費quốc phòng 國防quốc phong 國風quốc phú 國富quốc phụ 國父quốc quang 國光quốc quyền 國權quốc sản 國產quốc sắc 國色quốc sắc thiên hương 國色天香quốc sĩ 國士quốc sự 國事quốc sứ 國使quốc sử 國史quốc sư 國師quốc sự phạm 國事犯quốc sử quán 國史館quốc tang 國喪quốc táng 國葬quốc tặc 國賊quốc tệ 國幣quốc tệ 國敝quốc tế 國際quốc tế công pháp 國際公法quốc tế địa vị 國際地位quốc tế hóa tệ cơ kim tổ chức 國際貨幣基金組織quốc tế mậu dịch 國際貿易quốc tế thái không trạm 國際太空站quốc tế tư pháp 國際私法quốc thần 國神quốc thế 國勢quốc thể 國體quốc thị 國是quốc thích 國戚quốc thủ 國手quốc thù 國讐quốc thuật 國術quốc thuế 國稅quốc tỉ 國壐quốc tịch 國籍quốc tính 國姓quốc tính 國性quốc tộc 國族quốc trái 國債quốc trụ 國柱quốc túy 國粹quốc tử 國子quốc tử giám 國子監quốc tử tế tửu 國子祭酒quốc tử tư nghiệp 國子司業quốc uy 國威quốc văn 國文quốc vận 國運quốc vụ 國務quốc vụ khanh 國務卿quốc vương 國王quý quốc 貴國siêu quốc gia 超國家sở quốc 楚國sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集tá quốc khanh 佐國卿tam quốc 三國thái quốc 泰國thuộc quốc 屬國thủy quốc 水國thượng quốc 上國toàn quốc 全國tổ quốc 祖國trị quốc 治國trung quốc 中國tuẫn quốc 殉國tướng quốc 相國ưu quốc 憂國vạn quốc 萬國vong quốc 亡國vọng quốc 望國vô quốc giới y sinh tổ chức 無國界醫生組織xa quốc 奢國y quốc 醫國
tập
xí ㄒㄧˊ

tập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. học đi học lại, luyện tập
2. quen

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chim đập cánh nhiều lần học bay.
2. (Động) Học đi học lại. ◎ Như: "giảng tập" , "học tập" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
3. (Động) Biết rõ, hiểu. § Thông "hiểu" . ◇ Quản Tử : "Minh ư trị loạn chi đạo, tập ư nhân sự chi chung thủy giả dã" , (Chánh thế ) Rõ đạo trị loạn, biết sự trước sau của việc đời vậy.
4. (Danh) Sự việc, động tác làm đi làm lại nhiều lần.
5. (Danh) Thói quen. ◎ Như: "cựu tập" thói cũ, "ác tập" tật xấu, "tích tập nan cải" thói quen lâu ngày khó sửa. ◇ Luận Ngữ : "Tính tương cận dã, tập tương viễn dã" , (Dương Hóa ) Bản tính con người gần giống nhau, do tiêm nhiễm thói quen bên ngoài mới khác xa nhau.
6. (Danh) Người thân tín, thân cận. ◇ Lễ Kí : "Hữu quý thích cận tập" (Nguyệt lệnh ) Có người yêu quý thân cận.
7. (Danh) Họ "Tập".
8. (Phó) Quen, thạo, thường. ◎ Như: "tập kiến" thấy quen, thường nhìn thấy, "tập văn" nghe quen.
9. (Tính) Chập hai lần.

Từ điển Thiều Chửu

① Học đi học lại, như giảng tập , học tập , v.v.
② Quen, thạo. Như tập kiến thấy quen, tập văn nghe quen.
③ Tập quen, phàm cái gì vì tập quen không đổi đi được đều gọi là tập, như tập nhiễm .
④ Chim bay vì vụt.
⑤ Chồng, hai lần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập, ôn tập, luyện tập: Tự học; Tập viết; Học thì thường thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ);
② Thông thạo, quen thuộc, rõ, rành rẽ: Thông thạo việc binh; Không quen bơi lội; Ông chủ biết rõ (rành rẽ) người đó (Sử kí: Phạm Thư Sái Trạch liệt truyện). (Ngr) Thông thường, thường;
③ Tập quen, tập quán, thói quen, quen nết: Thói quen lâu đời; Thói xấu, tật xấu; Hủ tục; Tính tự nhiên của con người vốn gần giống nhau, nhưng vì tập theo thói quen bên ngoài mà dần dần xa cách nhau;
④ (văn) Chim học bay khi mới ra ràng;
⑤ Chồng lên, hai lần;
⑥ [Xí] (Họ) Tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo điều đã học mà làm ra, mà thi hành. Td: Học tập — Làm nhiều lần cho quen. Td: Luyện tập — Thói quen. Td: Tập quán.

Từ ghép 19

hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

sắc
sè ㄙㄜˋ, shǎi ㄕㄞˇ

sắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. màu sắc
2. vẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu. ◎ Như: "ngũ sắc" năm màu (xanh, vàng, đỏ, trắng, đen), "hoa sắc tiên diễm" màu hoa tươi đẹp.
2. (Danh) Vẻ mặt. ◎ Như: "thân thừa sắc tiếu" được thấy vẻ mặt tươi cười (được phụng dưỡng cha mẹ), "hòa nhan duyệt sắc" vẻ mặt vui hòa, "diện bất cải sắc" vẻ mặt không đổi.
3. (Danh) Vẻ đẹp của phụ nữ, đàn bà đẹp. ◎ Như: "hiếu sắc" thích gái đẹp. ◇ Bạch Cư Dị : "Hán hoàng trọng sắc tư khuynh quốc, Ngự vũ đa niên cầu bất đắc" , (Trường hận ca ) Vua Hán trọng sắc đẹp, luôn luôn nghĩ đến người nghiêng nước nghiêng thành, Tuy tại vị đã lâu năm, vẫn chưa tìm được người vừa ý.
4. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "mộ sắc" cảnh chiều tối, "hành sắc thông thông" cảnh tượng vội vàng. ◇ Nguyễn Du : "Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán "Quy dư"" , (Đông lộ ) Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Không khỏi phải tựa đòn ngang xe mà than "Về thôi".
5. (Danh) Chủng loại, dạng thức. ◎ Như: "hóa sắc tề toàn" đủ thứ mặt hàng.
6. (Danh) Phẩm chất (thường nói về vàng, bạc). ◎ Như: "thành sắc" (vàng, bạc) có phẩm chất, "túc sắc" (vàng, bạc) đầy đủ phẩm chất, hoàn mĩ.
7. (Danh) Tính dục, tình dục. ◎ Như: "sắc tình" tình dục.
8. (Danh) Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là "sắc". ◎ Như: "sắc giới" cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục, "sắc uẩn" vật chất tổ thành thân thể (tích góp che mất chân tính), "sắc trần" cảnh đối lại với mắt.
9. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "vật sắc" lấy bề ngoài mà tìm người, tìm vật. ◇ Liêu trai chí dị : "Đệ vi huynh vật sắc, đắc nhất giai ngẫu" , (Kiều Na ) Tôi đã vì anh tìm, được một người vợ đẹp. § Xem thêm: "vật sắc" .
10. (Động) Nổi giận, biến đổi vẻ mặt. ◇ Chiến quốc sách : "Nộ ư thất giả sắc ư thị" (Hàn sách nhị) Giận dữ ở nhà, nổi nóng ở ngoài chợ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắc, màu. Là cái hiện tượng của bóng sáng nó chiếu vào hình thể vật, ta gọi xanh, vàng, đỏ, trắng, đen là ngũ sắc năm sắc.
② Bóng dáng. Như thân thừa sắc tiếu được thân thấy bóng dáng. Vì sợ hãi hay giận dữ mà đổi nét mặt gọi là tác sắc . Lấy bề ngoài mà tìm người tìm vật gọi là vật sắc xem xét.
③ Sắc đẹp, gái đẹp. Như hiếu sắc thích gái đẹp.
④ Cảnh tượng. Như hành sắc thông thông cảnh tượng vội vàng. Nguyễn Du : Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Tục gọi một thứ là nhất sắc .
⑥ Sắc tướng. Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là sắc. Như sắc giới cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục. Sắc uẩn sắc nó tích góp che mất chân tính. Sắc trần là cái cảnh đối lại với mắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu, màu sắc: Ánh nắng có 7 màu;
② Vẻ mặt, nét mặt, sắc mặt: Đổi sắc mặt; Sự vui mừng hiện ra nét mặt; Mặt mày hớn hở;
③ Cảnh: Phong cảnh; Cảnh đêm;
④ Thứ, loại, hạng: Các thứ đồ dùng; Đầy đủ các loại hàng; Một thứ, một loại; Trên thế giới có đủ hạng người khác nhau;
⑤ Chất lượng: Hàng ngày chất lượng rất tốt;
⑥ Sắc đẹp, nhan sắc: 姿 Vẻ đẹp của phụ nữ; Hiếu sắc, thích sắc đẹp (gái đẹp);
⑦ (tôn) Sắc tướng: Cõi hình sắc, cõi đời; Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh). Xem [shăi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Màu: Phai màu, bay màu; Vải này không phai màu. Xem [sè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu. Ta cũng nói Màu Sắc. Truyện Nhị độ mai có câu: » Sắc xiêm hoa dệt nét hài phượng thêu « — Vẻ mặt. Td: Sắc diện — Vẻ đẹp của người con gái. Đoạn trường tân thanh có câu: » Một hai nghiêng nước nghiêng thành, sắc đành đòi một tài đành họa hai « — Vẻ đẹp của cảnh vật. Td: Cảnh sắc — Thứ. Loại — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tứ bộ Sắc — Tiếng nhà Phật, chỉ cái có thật, có hình dạng màu mè trước mắt. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Chớ thấy câu kinh mà mặc kệ, nào ngờ chữ sắc hóa ra không «.

Từ ghép 96

ám sắc 暗色âm sắc 音色bản sắc 本色biến sắc 变色biến sắc 變色cảnh sắc 景色chánh sắc 正色chiến sắc 戰色chính sắc 正色chức sắc 職色cước sắc 腳色dạ sắc 夜色danh sắc 名色di sắc 彞色diễm sắc 豔色dong sắc 容色du sắc 愉色dung sắc 容色đài sắc 苔色đạm sắc 淡色đặc sắc 特色giác sắc 角色gián sắc 間色hành sắc 行色háo sắc 好色hỉ sắc 喜色hiền hiền dị sắc 賢賢易色hiếu sắc 好色hoa sắc 花色huyết sắc 血色hữu sắc 有色khí sắc 氣色khôi sắc 灰色kiểm sắc 臉色lệ sắc 厲色lục sắc hòa bình tổ chức 綠色和平組織nan sắc 難色ngũ nhan lục sắc 五顏六色ngũ sắc 五色nhãn sắc 眼色nhan sắc 顏色nhị sắc 二色nhiễm sắc 染色nhuận sắc 潤色nộ sắc 怒色nữ sắc 好色ôn sắc 溫色phấn sắc 粉色phong sắc 風色phối sắc 配色phục sắc 服色quốc sắc 國色quốc sắc thiên hương 國色天香sát sắc 察色sắc dục 色欲sắc dưỡng 色養sắc giác 色覺sắc giới 色戒sắc giới 色界sắc hoang 色荒sắc manh 色盲sắc mê 色迷sắc nan 色難sắc nghệ 色藝sắc pháp 色法sắc phục 色服sắc sắc 色色sắc thái 色彩sắc thân 色身sắc tiếu 色笑sắc tố 色素sắc trạch 色澤sắc trang 色莊sắc trần 色塵sắc trí 色智sắc tướng 色相sinh sắc 生色tác sắc 作色tài sắc 才色tam sắc 三色thanh sắc 聲色thanh sắc câu lệ 聲色俱厲thần sắc 神色thất sắc 失色thu sắc 秋色tốn sắc 遜色tông sắc 棕色trịch sắc 擲色tuyệt sắc 絶色tứ sắc 四色tư sắc 姿色tửu sắc 酒色vật sắc 物色vô sắc giới 無色界xuân sắc 春色xuất sắc 出色
thổ, đỗ, độ
dù ㄉㄨˋ, tǔ ㄊㄨˇ

thổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đất
2. sao Thổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đất: Núi đất; Đất cát; Đất đỏ;
② Đất đai, ruộng đất, lãnh thổ: Đất nước; Lãnh thổ; Có người thì có đất (để ở);
③ Quê hương, bản địa, địa phương: Tuổi già nhớ quê (Hậu Hán thư); Phong tục tập quán của địa phương; Tiếng địa phương; Sản vật địa phương;
④ Bình nguyên, đồng bằng: Nước đồng bằng (trái với nước ở cao nguyên hoặc ở đất trũng);
⑤ (văn) Thổ thần, thần đất: Chư hầu tế thổ thần (Công Dương truyện: Hi công Tam thập nhất niên);
⑥ Một trong ngũ hành: Thứ năm gọi là thổ (Thượng thư: Hồng phạm);
⑦ Tiếng thổ (một thứ tiếng trong bát âm);
⑧ (văn) Đắp đất: Đắp đất trong nước, xây thành ở ấp Tào (Thi Kinh);
⑨ (văn) Cư trú, ở: Dân khi mới có, ở tại Thư Tất (Thi Kinh: Đại nhã, Miên);
⑩ [Tư] (Họ) Thổ;
⑪ [Tư] Dân tộc Thổ (ở tỉnh Thanh Hải, Trung Quốc): Người Thổ;
⑫ Thuốc phiện: Thuốc phiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất — Vùng đất — Tên bộ chữ Hán, bộ Thổ.

Từ ghép 63

an lạc tĩnh thổ 安樂靜土an thổ 安土bạch thổ 白土bồi thổ 培土cát thổ 吉土cố thổ 故土công thổ 公土cương thổ 疆土doanh thổ 嬴土du thổ 游土đào thổ 陶土đào thổ 隯土điền thổ 田土độn thổ 遯土động thổ 動土hạ thổ 下土háo thổ 耗土hậu thổ 后土hôi đầu thổ diện 灰頭土面hôi đầu thổ kiểm 灰頭土臉hỗn ngưng thổ 混凝土khải thổ 啟土lạc thổ 樂土liệt thổ phân cương 列土分疆lĩnh thổ 領土nhưỡng thổ 壤土niêm thổ 粘土niêm thổ 黏土ốc thổ 沃土phàn thổ 礬土phẩn thổ 糞土phật thổ 佛土phong thổ 風土phục thổ 伏土quyển thổ trùng lai 捲土重來sa thổ 沙土sa thổ 砂土suất thổ 率土tạ thổ 瀉土tam hợp thổ 三合土thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thiển thổ 淺土thổ âm 土音thổ châu 土硃thổ công 土公thổ dân 土民thổ địa 土地thổ đôi 土堆thổ nghi 土宜thổ nhĩ kì 土耳其thổ nhuỡng 土壤thổ phỉ 土匪thổ quan 土官thổ sản 土產thổ thần 土神thổ tinh 土星thổ trạch 土宅thổ tù 土酋thổ ty 土司thủy thổ 水土tĩnh thổ 靜土xích thổ 尺土yên thổ 煙土

đỗ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

độ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất. ◎ Như: "niêm thổ" đất thó, đất sét, "sa thổ" đất cát, "nê thổ" đất bùn.
2. (Danh) Khu vực, cương vực. ◎ Như: "hữu nhân thử hữu thổ" có người thì có chỗ ở, "quốc thổ" cương vực quốc gia, "lĩnh thổ" bao gồm đất đai, hải phận, không phận thuộc chủ quyền quốc gia.
3. (Danh) Quê hương, làng xóm, hương lí. ◎ Như: "cố thổ" quê cũ. ◇ Hậu Hán Thư : "Niên lão tư thổ" (Ban Siêu truyện ) Tuổi già nhớ quê huơng.
4. (Danh) Một hành trong "ngũ hành" .
5. (Danh) Tiếng "thổ", một âm trong "bát âm" .
6. (Danh) Sao "Thổ".
7. (Danh) Giống Thổ, người Thổ. ◎ Như: dùng người Thổ làm quan cai trị thổ gọi là "thổ ti" .
8. (Tính) Thuộc về một địa phương, khu vực, bổn địa. ◎ Như: "thổ sản" sản vật địa phương, "thổ thoại" tiếng địa phương.
9. (Tính) Thuộc về truyền thống xưa, đã có lâu đời trong dân gian. ◎ Như: "thổ phương pháp" cách làm theo lối cũ trong dân gian.
10. (Tính) Không hợp thời, lỗi thời, quê mùa. ◎ Như: "thổ khí" quê mùa.
11. Một âm là "độ". (Danh) ◎ Như: "Tịnh độ" là cõi vực, thế giới rất sạch sẽ, sung sướng ở Tây phương. Tông phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là "Tịnh độ tông" .
12. Lại một âm nữa là "đỗ". (Danh) Vỏ của rễ cây. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðất, như niêm thổ đất thó, sa thổ đất cát, v.v.
② Ðất ở, như hữu nhân thử hữu thổ có người ấy có đất.
③ Vật gì chỉ ở đất ấy mới có gọi là thổ, như thổ sản , thổ nghi , v.v. Người sinh trưởng ở đất nào thì gọi người xứ ấy là thổ trước .
④ Giống thổ, người thổ. Dùng người thổ làm quan cai trị thổ gọi là thổ ti .
⑤ Không hợp với sự ưa thích của đời cũng gọi là thổ, cũng như ta chê người không hợp thời-trang là giống mường, người mường vậy.
⑥ Tiếng thổ, một thứ tiếng trong bát âm.
⑦ Sao thổ.
⑧ Một âm là độ. Như Tịnh-độ . Theo trong kinh Phật thì cõi Tịnh-độ là một thế giới rất sạch sẽ sung sướng ở Tây-phương. Vì thế tôn phái tu cầu được vãng sinh về bên ấy gọi là tôn Tịnh-độ.
⑨ Lại một âm nữa là đỗ. Vò rễ cây dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem ;
② (văn) Rò rễ cây dâu.

Từ ghép 4

nghiệp
yè ㄜˋ

nghiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghề nghiệp, sự nghiệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản gỗ có răng cưa, thời xưa dùng làm giá treo nhạc cụ như chuông, khánh, trống.
2. (Danh) Việc làm, chức vụ, nghề. ◎ Như: "nông nghiệp" nghề nông, "thương nghiệp" ngành buôn bán, "các hành các nghiệp" các ngành nghề.
3. (Danh) Nội dung hoặc quá trình học tập. ◎ Như: "tu nghiệp" , "khóa nghiệp" , "tất nghiệp" . § Ghi chú: Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hằng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là "tu nghiệp" . Nay đi học ở trường gọi là "tu nghiệp" , học hết khóa gọi là "tất nghiệp" đều là noi nghĩa ấy cả.
4. (Danh) Tài sản. ◎ Như: "sản nghiệp" tài sản, "tổ nghiệp" tài sản của tổ tiên, "gia nghiệp" của cải trong nhà.
5. (Danh) Thành quả, công tích. ◎ Như: "vĩ nghiệp" sự nghiệp to lớn, "công nghiệp" sự nghiệp.
6. (Danh) Hành động (thuật ngữ Phật giáo, dịch nghĩa tiếng Phạn "karma"). ◎ Như: "khẩu nghiệp" nghiệp bởi miệng làm ra, "thân nghiệp" nghiệp bởi thân làm ra, "ý nghiệp" nghiệp bởi ý làm ra, "tam nghiệp" nghiệp do ba thứ miệng, thân và ý, "túc nghiệp" 宿 nghiệp từ kiếp trước.
7. (Động) Làm việc, làm nghề. ◎ Như: "nghiệp nho" làm nghề học, "nghiệp nông" làm ruộng.
8. (Động) Kế thừa. ◇ Tả truyện : "Năng nghiệp kì quan" (Chiêu Công nguyên niên ) Có thể kế thừa chức quan đó.
9. (Phó) Đã. ◎ Như: "nghiệp dĩ" đã, rồi, "nghiệp kinh công bố" đã công bố. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả kiến Tương Vân ngọa ư san thạch tích xứ nhất cá thạch đắng tử thượng, nghiệp kinh hương mộng trầm hàm" , (Đệ lục thập nhị hồi) Quả nhiên thấy Tương Vân nằm ở chỗ vắng nơi hòn non bộ, trên một cái ghế đá, đã say mộng đẹp li bì.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiệp. Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hàng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là tu nghiệp , nay đi học ở tràng gọi là tu nghiệp, học hết lớp gọi là tất nghiệp đều là nói nghĩa ấy cả, nói rộng ra thì phàm việc gì cũng đều gọi là nghiệp cả, như học nghiệp , chức nghiệp , v.v.. Của cải ruộng nương cũng gọi là nghiệp, như gia nghiệp nghiệp nhà, biệt nghiệp cơ nghiệp riêng, v.v.
② Làm việc, nghề nghiệp, như nghiệp nho làm nghề học, nghiệp nông làm ruộng, v.v.
③ Sự đã già rồi, như nghiệp dĩ như thử nghiệp đã như thế rồi.
④ Sợ hãi, như căng căng nghiệp nghiệp đau đáu sợ hãi.
⑤ Cái nhân, như nghiệp chướng nhân ác làm chướng ngại. Có ba nghiệp khẩu nghiệp nhân ác bởi miệng làm ra, thân nghiệp nhân ác bởi thân làm ra, ý nghiệp nhân ác bởi ý làm ra, ba món miệng, thân, ý gọi là tam nghiệp , túc nghiệp 宿 ác nghiệp kiếp trước đã làm kiếp này phải chịu khổ gọi là túc nghiệp, v.v. Làm thiện cũng gọi là thiện nghiệp .
⑥ Công nghiệp, như đế nghiệp công nghiệp vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiệp, ngành nghề: Công nông nghiệp; Tốt nghiệp, mãn khóa; Các ngành nghề;
② Làm nghề: Làm nghề nông;
③ Đã. 【】nghiệp kinh [yèjing] Đã: Đã công bố; 【】nghiệp dĩ [yèyê] Đã... rồi: Đã chuẩn bị đâu vào đấy rồi;
④ (văn) Sợ hãi: Đau đáu sợ hãi;
⑤ (tôn) 【】nghiệp chướng [yè zhàng] (tôn) Nghiệp chướng;
⑥ Công nghiệp, sự nghiệp: Công nghiệp của vua chúa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Công việc làm. Td: Chức nghiệp — Việc làm để dinh nhai. Td: Nghệ nghiệp — Của cải làm ra. Td: Sản nghiệp — Tiếng nhà Phật, chỉ mọi sự ràng buộc do con người tạo ra. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đã mang lấy nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa « — Chữ nghiệp đây là bởi chữ » Karma « trong kinh nhà Phật mà dịch ra, nghĩa là đã sinh ra làm người, thì ai cũng có cái nghiệp của mình. Nghiệp tức là công việc của mình làm kiếp này, và lại là cái kết quả ở kiếp sau của mình, dù hay dù dở, cứ luân hồi mãi mãi không bao giờ hết được. Mà cái nghiệp ấy là tự ở mình gây ra, chứ không phải là ai gây cho mình. Hễ có thân là có nghiệp, thân với nghiệp cứ đeo đẳng nhau mãi, trừ lúc nào đã tu được như Phật, bỏ hẳn được cái thân đi thì mới giải thoát được cái nghiệp. » Đã mang lấy nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa « ( Kiều )

Từ ghép 79

ác nghiệp 惡業an cư lạc nghiệp 安居樂業bá nghiệp 霸業bạc nghiệp 薄業bạch nghiệp 白業biệt nghiệp 別業bổn nghiệp 本業căng căng nghiệp nghiệp 矜矜業業chấp nghiệp 執業chuyên nghiệp 專業chức nghiệp 職業công nghiệp 工業cơ nghiệp 基業cử nghiệp 舉業cựu nghiệp 舊業dâm nghiệp 淫業dị nghiệp 肄業di nghiệp 遺業doanh nghiệp 營業đại nghiệp 大業đế nghiệp 帝業đồng nghiệp 同業huân nghiệp 勲業huân nghiệp 勳業hưng nghiệp 興業kế nghiệp 繼業khai nghiệp 開業khẩu nghiệp 口業khóa nghiệp 課業khổ nghiệp 苦業lạc nghiệp 樂業lập nghiệp 立業lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục 黎朝帝王中興功業實錄nghệ nghiệp 藝業nghiệp báo 業報nghiệp chủ 業主nghiệp chướng 業障nghiệp dĩ 業已nghiệp duyên 業緣nghiệp dư 業余nghiệp dư 業餘nghiệp hải 業海nghiệp hỏa 業火nghiệp kinh 業經nghiệp lực 業力nghiệp nghiệp 業業nghiệp tích 業績nghiệp vụ 業務nông nghiệp 農業oan nghiệp 冤業phế nghiệp 廢業phó nghiệp 副業quốc tử tư nghiệp 國子司業sản nghiệp 產業sáng nghiệp 創業sáng nghiệp thùy thống 創業垂統sinh nghiệp 生業sự nghiệp 事業tác nghiệp 作業tàm nghiệp 蠶業tất nghiệp 畢業thất nghiệp 失業thật nghiệp 實業thụ nghiệp 受業thương nghiệp 商業tiện nghiệp 賤業tổ nghiệp 祖業tội nghiệp 罪業tốt nghiệp 卒業trà nghiệp 茶業trạch nghiệp 擇業tu nghiệp 修業tựu nghiệp 就業vĩ nghiệp 偉業viễn nghiệp 遠業vương nghiệp 王業xí nghiệp 企業xí nghiệp gia 企業家ý nghiệp 意業

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.