phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
Từ điển Thiều Chửu
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý 本意 ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử 本該如此 vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân 本身 thân mình, bổn quốc 本國 nước mình, bổn vị 本位 cái địa vị của mình, bổn lĩnh 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi 一本萬利 một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn 刻本 bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn 一本. Ta quen đọc là chữ bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thân cây, cọng: 草本植物 Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: 營本部 Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): 本國 Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: 本年 Năm nay, 本月 Tháng này;
⑥ Tiền vốn: 夠本兒 Đủ vốn; 一本萬利 Một vốn muôn lời;
⑦ 【本着】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: 雙方本着平等互利的原則簽訂了技術合作協定 Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; 本着上級的指示去做 Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: 本該如此 Vốn phải như thế; 孔子本未知孝悌忠順之道也 Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【本來】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: 他本來姓張,後來才改姓李的 Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: 咱們倆本來在一起工作,怎麼不熟悉? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: 這孩子本來可以升學,因爲有病給耽誤了 Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: 筆記本 Cuốn sổ tay; 日記本 Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: 抄本 Bản sao, bản chép; 劇本兒 Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: 一本書 Một quyển sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 82
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
Từ điển Thiều Chửu
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý 本意 ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử 本該如此 vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân 本身 thân mình, bổn quốc 本國 nước mình, bổn vị 本位 cái địa vị của mình, bổn lĩnh 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi 一本萬利 một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn 刻本 bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn 一本. Ta quen đọc là chữ bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thân cây, cọng: 草本植物 Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: 營本部 Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): 本國 Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: 本年 Năm nay, 本月 Tháng này;
⑥ Tiền vốn: 夠本兒 Đủ vốn; 一本萬利 Một vốn muôn lời;
⑦ 【本着】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: 雙方本着平等互利的原則簽訂了技術合作協定 Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; 本着上級的指示去做 Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: 本該如此 Vốn phải như thế; 孔子本未知孝悌忠順之道也 Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【本來】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: 他本來姓張,後來才改姓李的 Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: 咱們倆本來在一起工作,怎麼不熟悉? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: 這孩子本來可以升學,因爲有病給耽誤了 Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: 筆記本 Cuốn sổ tay; 日記本 Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: 抄本 Bản sao, bản chép; 劇本兒 Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: 一本書 Một quyển sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 49
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vẻ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vẻ mặt. ◎ Như: "thân thừa sắc tiếu" 親承色笑 được thấy vẻ mặt tươi cười (được phụng dưỡng cha mẹ), "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 vẻ mặt vui hòa, "diện bất cải sắc" 面不改色 vẻ mặt không đổi.
3. (Danh) Vẻ đẹp của phụ nữ, đàn bà đẹp. ◎ Như: "hiếu sắc" 好色 thích gái đẹp. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hán hoàng trọng sắc tư khuynh quốc, Ngự vũ đa niên cầu bất đắc" 漢皇重色思傾國, 御宇多年求不得 (Trường hận ca 長恨歌) Vua Hán trọng sắc đẹp, luôn luôn nghĩ đến người nghiêng nước nghiêng thành, Tuy tại vị đã lâu năm, vẫn chưa tìm được người vừa ý.
4. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "mộ sắc" 暮色 cảnh chiều tối, "hành sắc thông thông" 行色匆匆 cảnh tượng vội vàng. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán "Quy dư"" 行色匆匆歲雲暮, 不禁憑式歎歸與 (Đông lộ 東路) Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Không khỏi phải tựa đòn ngang xe mà than "Về thôi".
5. (Danh) Chủng loại, dạng thức. ◎ Như: "hóa sắc tề toàn" 貨色齊全 đủ thứ mặt hàng.
6. (Danh) Phẩm chất (thường nói về vàng, bạc). ◎ Như: "thành sắc" 成色 (vàng, bạc) có phẩm chất, "túc sắc" 足色 (vàng, bạc) đầy đủ phẩm chất, hoàn mĩ.
7. (Danh) Tính dục, tình dục. ◎ Như: "sắc tình" 色情 tình dục.
8. (Danh) Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là "sắc". ◎ Như: "sắc giới" 色界 cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục, "sắc uẩn" 色蘊 vật chất tổ thành thân thể (tích góp che mất chân tính), "sắc trần" 色塵 cảnh đối lại với mắt.
9. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "vật sắc" 物色 lấy bề ngoài mà tìm người, tìm vật. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Đệ vi huynh vật sắc, đắc nhất giai ngẫu" 弟為兄物色, 得一佳偶 (Kiều Na 嬌娜) Tôi đã vì anh tìm, được một người vợ đẹp. § Xem thêm: "vật sắc" 物色.
10. (Động) Nổi giận, biến đổi vẻ mặt. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nộ ư thất giả sắc ư thị" 怒於室者色於市 (Hàn sách nhị) Giận dữ ở nhà, nổi nóng ở ngoài chợ.
Từ điển Thiều Chửu
② Bóng dáng. Như thân thừa sắc tiếu 親承色笑 được thân thấy bóng dáng. Vì sợ hãi hay giận dữ mà đổi nét mặt gọi là tác sắc 作色. Lấy bề ngoài mà tìm người tìm vật gọi là vật sắc 物色 xem xét.
③ Sắc đẹp, gái đẹp. Như hiếu sắc 好色 thích gái đẹp.
④ Cảnh tượng. Như hành sắc thông thông 行色匆匆 cảnh tượng vội vàng. Nguyễn Du 阮攸: Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư 行色匆匆歲雲暮,不禁憑式歎歸與 Cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Tục gọi một thứ là nhất sắc 一色.
⑥ Sắc tướng. Nhà Phật cho biết hết thảy cái gì có hình có tướng đều gọi là sắc. Như sắc giới 色界 cõi đời chỉ có hình sắc, không có tình dục. Sắc uẩn 色蘊 sắc nó tích góp che mất chân tính. Sắc trần 色塵 là cái cảnh đối lại với mắt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vẻ mặt, nét mặt, sắc mặt: 作色 Đổi sắc mặt; 喜形于色 Sự vui mừng hiện ra nét mặt; 和顏悅色 Mặt mày hớn hở;
③ Cảnh: 景色 Phong cảnh; 夜色 Cảnh đêm;
④ Thứ, loại, hạng: 各色用品 Các thứ đồ dùng; 貨色齊全 Đầy đủ các loại hàng; 一色 Một thứ, một loại; 世界 上有各色人等 Trên thế giới có đủ hạng người khác nhau;
⑤ Chất lượng: 這貨成色很好 Hàng ngày chất lượng rất tốt;
⑥ Sắc đẹp, nhan sắc: 姿色 Vẻ đẹp của phụ nữ; 好色 Hiếu sắc, thích sắc đẹp (gái đẹp);
⑦ (tôn) Sắc tướng: 色界 Cõi hình sắc, cõi đời; 色不異 空,空不異色 Sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh). Xem 色 [shăi].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 96
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Màu sắc gốc chưa bôi nhuộm thêm.
3. Sắc thái nguyên gốc tự nhiên của mình. § Cũng như "bản chất" 本質, "thực chất" 實質. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã môn trang gia nhân, bất quá thị hiện thành đích bổn sắc, chúng vị biệt tiếu" 我們庄家人, 不過是現成的本色, 眾位別笑 (Đệ tứ thập hồi) Chúng tôi người nhà quê, chẳng qua là tự nhiên thật thà thôi, các cô các mợ đừng cười.
4. Bổn hành, bổn nghiệp.
5. Tên một thứ thuế thời xưa, tính theo thật vật ruộng đất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" 這次比賽他得了第三名 trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" 三番兩次 ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" 一問三不知 từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" 南容三復白圭 (Tiên tiến 先進) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là tám. Hai ba lần, đọc đi đọc lại, như: Nam Dong tám phúc bạch khuê 南容三復白圭 ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ bạch khuê.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thứ ba: 一鼓作氣,再而衰,三而竭 Đánh trống lần thứ nhất thì quân sĩ hăng lên, lần thứ hai thì giảm xuống, đến lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); 洛陽三月飛胡沙 Tháng ba ở Lạc Dương cát bay mù mịt (Lí Bạch);
③ Nhiều lần: 三復斯言 Suy nghĩ mãi về lời nói này; 三思而後行 Nghĩ kĩ rồi mới làm; 吾日三省吾身 Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ); 三折肱,知爲良醫 Ba lần bị gãy tay, mới biết cách trị mà trở thành lương y (Tả truyện); 吾嘗三戰三北 Ta từng ba lần đánh trận ba lần thua (Liệt tử).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 107
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" 這次比賽他得了第三名 trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" 三番兩次 ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" 一問三不知 từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" 南容三復白圭 (Tiên tiến 先進) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mưu lược
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đại cương, trọng điểm, nét chính. ◎ Như: "yếu lược" 要略 tóm tắt những điểm chính.
3. (Danh) Cương giới, địa vực. ◇ Tả truyện 左傳: "Đông tận Quắc lược" 東盡虢略 (Hi Công thập ngũ niên 僖公十五年) Phía đông đến tận cương giới nước Quắc.
4. (Danh) Đạo. ◇ Tả truyện 左傳: "Ngô tử dục phục Văn Vũ chi lược" 吾子欲復文武之略 (Định Công tứ niên 定公四年) Ngài muốn khôi phục đạo của vua Văn vua Vũ.
5. (Danh) Con đường. § Dùng như chữ "lộ" 路.
6. (Danh) Họ "Lược".
7. (Động) Cai trị, quản lí. ◎ Như: "kinh lược" 經略 kinh doanh sửa trị. ◇ Tả truyện 左傳: "Thiên tử kinh lược" 天子經略 (Chiêu Công thất niên 昭公七年) Thiên tử cai trị.
8. (Động) Tuần hành, tuần tra. ◇ Tả truyện 左傳: "Ngô tương lược địa yên" 吾將略地焉 (Ẩn Công ngũ niên 隱公五年) Ta sắp đi tuần hành biên giới đấy.
9. (Động) Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là "lược".
10. (Động) Cướp, chiếm. § Thông "lược" 掠. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Công thành lược địa" 攻城略地 (Binh lược 兵略) Đánh thành chiếm đất.
11. (Động) Bỏ bớt, giảm bớt. ◎ Như: "tiết lược" 節略 nhặt qua từng đoạn, "tỉnh lược" 省略 giản hóa.
12. (Phó) Qua loa, đại khái. ◇ Tư Mã Thiên 司馬遷: "Thư bất năng tất ý, lược trần cố lậu" 書不能悉意, 略陳固陋 (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư 報任少卿書) Thư không thể nói hết ý, chỉ trình bày qua lời lẽ quê mùa.
13. (Phó) Hơi, một chút. ◎ Như: "lược đồng" 略同 hơi giống, "lược tự" 略似 hao hao tựa.
14. (Tính) Giản yếu. ◎ Như: "lược biểu" 略表 bảng tóm tắt, "lược đồ" 略圖 bản đồ sơ lược.
15. (Tính) Sắc bén, tốt.
Từ điển Thiều Chửu
② Cõi, như kinh lược 經略 kinh doanh sửa trị một cõi nào. Từ nhà Ðường trở về sau, muốn khai thác phương đất nào đều đặt một chức Kinh lược. Từ nhà Minh về sau thì quyền quan Kinh lược lại trọng lắm, hơn cả các chức Tổng đốc.
③ Lấy, không hao tổn binh tướng mà lấy được đất người gọi là lược.
④ Cướp, cùng một nghĩa với chữ lược 掠.
⑤ Giản lược quá, chỉ cứ về phần đại đoạn gọi là lược, như tiết lược 節略 nhặt qua từng đoạn.
⑥ Dùng làm trợ từ, như lược đồng 略同 hơi giống, lược tự 略似 hao hao tựa.
⑦ Ðạo.
⑧ Ðường.
⑨ Sắc, tốt.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tóm tắt, ngắn gọn, điểm trọng yếu: 史略 Sử lược; 事略 Tóm tắt cuộc đời của một người;
③ Lược gọn, bỏ bớt đi: 從略 Lược gọn; 中 間的話都略去了 Những lời ở giữa đều bỏ bớt đi rồi;
④ Sơ suất: 忽略 Sơ sót;
⑤ Kế hoạch, mưu lược, phương lược, sách lược: 方略 Phương kế, phương lược; 戰略 Chiến lược;
⑥ Xâm chiếm cướp: 侵略 Xâm lược; 略地 Chiếm đất;
⑦ (văn) Lấy (đất của người khác...);
⑧ (văn) Hơi hơi: 所見略同 Ý kiến hơi giống nhau; 略似 Hao hao giống. 【略略】lược lược [lđèlđè] Hơi hơi, sơ sơ, sơ qua: 湖面上略略起了點波紋 Nước mặt hồ hơi hơi gợn sóng; 略略說了幾句 Nói sơ qua mấy câu;【略微】lược vi [lđè wei] Một tí, một ít, hơi hơi, sơ sơ: 略微流了點血 Hơi rịn tí máu; 【略爲】lược vi [lđèwéi] Như 略微 [lđèwei];
⑨ (văn) Cương giới, địa vực;
⑩ (văn) Pháp độ: 王略 Pháp độ của thiên tử;
⑪ (văn) Đạo (chỉ một chủ trương, đường lối chính trị hay một hệ thống tư tưởng nhất định): 吾子慾復文武之略 Ngài muốn khôi phục đạo (đường lối) của vua Văn vua Võ (Tả truyện: Định công tứ niên);
⑫ (văn) Con đường (như 路, bộ 足);
⑬ (văn) Tuần hành, tuần tra;
⑭ (văn) Sắc bén: 有略其耜 Cây cày sắc bén (Thi Kinh);
⑮ (văn) Nói chung, đại khái, gần như, hầu như.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 36
Từ điển trích dẫn
2. Hoa nở thì màu sắc hiện ra, nên gọi hoa nở là "hoa sắc" 花色. ◇ Giả Tư Hiệp 賈思勰: "Da: nhị nguyệt hoa sắc" 椰: 二月花色 (Tề dân yếu thuật 齊民要術, Da 椰).
3. Hoa văn và màu sắc. ◇ Lão Xá 老舍: "Tha tổng thị bố y bố khố, tức sử hữu ta hoa sắc, tại bố thượng dã tựu bất nhạ nhãn" 她總是布衣布褲, 即使有些花色, 在布上也就不惹眼 (Lạc đà tường tử 駱駝祥子, Lục).
4. Chủng loại hoặc danh mục. ◎ Như: "hoa sắc phồn đa" 花色繁多. ◇ Văn minh tiểu sử 文明小史: "Chí ư luân thuyền, điện báo, thiết lộ, thải quáng na ta hoa sắc, công sự thượng đô kiến quá, thị bổn lai hiểu đắc đích" 至於輪船, 電報, 鐵路, 採礦那些花色, 公事上都見過, 是本來曉得的 (Đệ ngũ tứ hồi).
5. Tỉ dụ dáng vẻ xinh đẹp. ◇ Đôn Hoàng biến văn tập 敦煌變文集: "Tiểu thiếu chi thì, cộng đồng thôn nhân Đường Thúc Hài nữ Văn Du hoa sắc tương tri, cộng vi phu phụ" 小少之時, 共同村人唐叔諧女文榆花色相知, 共為夫婦 (Sưu thần kí 搜神記).
6. Sinh động, nhiều biến hóa. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Luận văn khán khởi lai thái bản, yếu tái tố đắc hoa sắc nhất điểm" 論文看起來太板, 要再做得花色一點 (Tập ngoại tập thập di bổ biên 集外集拾遺補編, Ngã đối ư "Văn Tân" đích ý kiến 我對於"文新"的意見).
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ sự giác ngộ thâm sâu, được dùng để phân biệt với những kinh nghiệm "kiến tính" 見性 ban sơ, mặc dù bản tính của cả hai vốn chỉ là một. Những thành phần chính của "đại ngộ triệt để" 大悟徹底: chứng ngộ được sự trống rỗng, tính Không của vạn vật; sự tiêu hủy của tất cả những khái niệm nhị nguyên; sự trực nhận rằng: toàn thể vũ trụ và bản thể chính là một không hai, Sắc tức là Không; sự đoạn diệt của khái niệm Ta (Ngã).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. gấp lại, gập lại
3. lộn nhào
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" 折獄 phán đoán hình ngục, "chiết trung" 折衷 điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư 晉書: "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" 吾不能為五斗米折腰 (Đào Tiềm truyện 陶潛傳) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" 折服 bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" 折巾 gấp khăn. § Cũng như 摺.
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" 折節下士 nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí 史記: "Ư kim diện chiết đình tránh" 於今面折廷爭 (Lữ Thái Hậu bổn kỉ 呂太后本紀) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" 折券 hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" 夭折, "đoản chiết" 短折 đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" 折本 lỗ vốn, "chiết thọ" 折壽 tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" 折扣.
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" 折色 lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" 以米折錢 lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" 百折不回 trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" 七折, tám phần mười gọi là "bát chiết" 八折, 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" 七五折.
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" 折折 ung dung, an nhàn.
Từ điển Thiều Chửu
② Phán đoán, như chiết ngục 折獄 phán đoán hình ngục, chiết trung 折衷 chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết 轉折, chu chiết 周折 đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết 磬折.
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ 折節下士 nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi 百折不回 trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh 面折廷諍 bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán 折券 hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết 夭折, đoản chiết 短折 đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết 七折, phần thứ tám gọi là bát chiết 八折, 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết 七五折, v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản 折本 lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc 折色 lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề 折折 dẽ dàng, an nhàn.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hao tốn, lỗ: 折本 Hụt vốn, lỗ vốn;
③ [Shé] (Họ) Chiết. Xem 折 [zhe], [zhé].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hao tổn, tổn thất: 損兵折將 Hao binh tổn tướng;
③ Chết: 天折 Chết non, chết yểu;
④ Quay lại, lộn lại, trở về: 走了半路又折回來 Đi được nửa đường lại trở về.
⑤ Gập, gấp, xếp: 折衣服 Gấp quần áo; 折尺 Thước xếp;
⑥ Trừ, giảm, khấu, chiết giá: 九折 Trừ 10%; 八五折 Chiết giá 15%; 七折八釦 Khấu đầu khấu đuôi;
⑦ (Tính) bằng, tính ra, đổi thành, quy ra: 一個牛工折兩個人工 Một công trâu bằng hai công người; 這筆外幣折成越南盾是多少? Số ngoại tệ này đổi ra được bao nhiêu đồng Việt Nam?;
⑧ Phục: 心折 Cảm phục;
⑨ Quanh co, trắc trở, vấp ngã, tỏa chiết: 曲折 Quanh co, khúc chiết; 百折不回 Trăm nghìn trắc trở cũng không sờn lòng;
⑩ (văn) Phán đoán: 折獄 Phán đoán hình ngục;
⑪ (văn) Nhún: 折節下士 Nhún mình tiếp kẻ sĩ;
⑫ (văn) Bẻ bắt: 面折廷諍 Bắt bẻ ngay mặt giữa nơi triều đình;
⑬ (văn) Hủy bỏ: 折券 Hủy bỏ văn tự (giấy) nợ;
⑭ Sổ: 摺子 (Quyển) sổ con; 存摺 Sổ gởi tiền tiết kiệm. Xem 折 [shé], [zhe].
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đổ ụp xuống: 一失手,把一碗湯都折了 Lỡ tay, chén canh đổ ụp xuống;
③ Đổ qua đổ lại: 水太熱,用兩個碗來回折一折就涼了 Nước nóng quá, lấy hai cái chén đổ qua đổ lại cho nguội. Xem 折 [shé], [zhé].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 40
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phán đoán. ◎ Như: "chiết ngục" 折獄 phán đoán hình ngục, "chiết trung" 折衷 điều hòa hợp đúng, không thái quá không bất cập.
3. (Động) Uốn cong, bẻ cong. ◇ Tấn Thư 晉書: "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" 吾不能為五斗米折腰 (Đào Tiềm truyện 陶潛傳) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.
4. (Động) Phục, bội phục. ◎ Như: "chiết phục" 折服 bội phục.
5. (Động) Gấp, xếp. ◎ Như: "chiết cân" 折巾 gấp khăn. § Cũng như 摺.
6. (Động) Nhún. ◎ Như: "chiết tiết hạ sĩ" 折節下士 nhún mình tiếp kẻ sĩ.
7. (Động) Trách bị, bắt bẻ. ◇ Sử Kí 史記: "Ư kim diện chiết đình tránh" 於今面折廷爭 (Lữ Thái Hậu bổn kỉ 呂太后本紀) Nay bắt bẻ ngay mặt ở nơi triều đình.
8. (Động) Hủy đi. ◎ Như: "chiết khoán" 折券 hủy văn tự nợ đi.
9. (Động) Chết non. ◎ Như: "yểu chiết" 夭折, "đoản chiết" 短折 đều nghĩa là chết non cả.
10. (Động) Tổn thất, hao tổn. ◎ Như: "chiết bản" 折本 lỗ vốn, "chiết thọ" 折壽 tổn thọ.
11. (Động) Trừ bớt. ◎ Như: "chiết khấu" 折扣.
12. (Động) Đổi lấy, đền thay. ◎ Như: "chiết sắc" 折色 lấy cái này đền thay cái kia, "dĩ mễ chiết tiền" 以米折錢 lấy gạo đổi lấy tiền.
13. (Động) Đắp đất làm chỗ tế.
14. (Động) Đổi phương hướng.
15. (Danh) Sự trắc trở, vấp ngã, thất bại. ◎ Như: "bách chiết bất hồi" 百折不回 trăm (nghìn) trắc trở không (làm cho) nản chí.
16. (Danh) Số chia thập phân. ◎ Như: bảy phần mười gọi là "thất chiết" 七折, tám phần mười gọi là "bát chiết" 八折, 75 phần trăm gọi là "thất ngũ chiết" 七五折.
17. (Danh) Đồ tống táng thời cổ.
18. (Danh) Tên một nét viết chữ Hán, ngoạch sang một bên.
19. Một âm là "đề". (Tính) "Đề đề" 折折 ung dung, an nhàn.
Từ điển Thiều Chửu
② Phán đoán, như chiết ngục 折獄 phán đoán hình ngục, chiết trung 折衷 chất chính sự ngờ, v.v.
③ Cong, sự gì không phải là sự được thẳng suốt gọi là chiết. Như chuyển chiết 轉折, chu chiết 周折 đều là ý nghĩa gàng quải mắc míu cả. Nghiêng mình sấp xuống gọi là khánh chiết 磬折.
④ Nhún, như chiết tiết hạ sĩ 折節下士 nhún mình tiếp kẻ sĩ.
⑤ Tỏa chiết, vấp ngã. Như bách chiết bất hồi 百折不回 trăm lần tỏa chiết không trùng.
⑥ Bẻ bắt, như diện chiết đình tránh 面折廷諍 bắt bẻ giữa mặt ở nơi triều đình.
⑦ Hủy đi, như chiết khoán 折券 hủy văn tự nợ đi.
⑧ Chết non, như yểu chiết 夭折, đoản chiết 短折 đều nghĩa là chết non cả.
⑨ Số đã chia, như số gì chia mười phần thứ bảy gọi là thất chiết 七折, phần thứ tám gọi là bát chiết 八折, 75 phần trăm gọi là thất ngũ chiết 七五折, v.v.
⑩ Thiếu thốn, như chiết bản 折本 lỗ vốn.
⑪ Sóng ngang, đền thay. Như chiết sắc 折色 lấy cái này đền thay cái kia.
⑫ Ðắp đất làm chỗ tế.
⑬ Ðồ tống táng.
⑭ Một âm là đề. Ðề đề 折折 dẽ dàng, an nhàn.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.