lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lệ thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiêu chuẩn để chiếu theo hoặc so sánh. ◎ Như: "lệ đề" thí dụ chứng minh, "cử lệ" đưa ra thí dụ, "lệ cú" câu thí dụ, "lệ như" thí dụ.
2. (Danh) Quy định, lề lối. ◎ Như: "thể lệ" , "điều lệ" , "luật lệ" .
3. (Danh) Trường hợp (ứng hợp theo một số điều kiện nào đó với những sự tình đã xảy ra, căn cứ vào điều tra hoặc thống kê). ◎ Như: "bệnh lệ" trường hợp bệnh, "án lệ" trường hợp xử án (tương tự) đã xảy ra.
4. (Tính) Thường lệ, theo thói quen, đã quy định. ◎ Như: "lệ hội" phiên họp thường lệ, "lệ giả" nghỉ phép (theo quy định).
5. (Động) So sánh. ◎ Như: "dĩ cổ lệ kim" lấy xưa sánh với nay, "dĩ thử lệ bỉ" lấy cái này bì với cái kia.
6. (Phó) Như đã quy định, chiếu theo cách thức quen thuộc, rập theo khuôn khổ. ◎ Như: "lệ hành công sự" cứ theo quy định mà làm việc, làm theo cách thức bình thường. "cật phạn, thụy giác thị mỗi nhật đích lệ hành công sự" , ăn cơm, đi ngủ rập theo thói quen hằng ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệ, ví. Lấy cái này làm mẫu mực cho cái kia gọi là lệ, như thể lệ , điều lệ 調, luật lệ , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thí dụ: Nêu thí dụ;
② Lệ, tiền lệ, thói quen: Dẫn chứng tiền lệ; Phá thói quen;
③ Ca, trường hợp: Ca bệnh, trường hợp bệnh (của những người đã mắc trước);
④ Thể lệ, quy tắc, ước lệ: Điều lệ; Giới thiệu ý chính và thể lệ biên soạn (một bộ sách);
⑤ Thường lệ, lệ thường, theo lệ thường.【】lệ hội [lìhuì] Hội nghị thường lệ (thường kì);【】lệ hành công sự [lìxíng gongshì] a. Làm việc công theo thường lệ; b. Lối làm việc theo hình thức;
⑥ (văn) Đều, thảy đều, tất cả đều, toàn bộ: , Binh của ông ta đều uống nước sông, tất cả đều nghe trong nước có mùi rượu (Ngũ Tử Tư biến văn). 【】 lệ giai [lìjie] (văn) Đều, thảy đều;【】lệ tổng [lìzông] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh. Td: Tỉ lệ ( lấy hai cái mà so sánh với nhau mà có kết quả so sánh ) — Sự vật tiêu biểu, có thể so sánh mà biết được các sự vật cùng loại — Cách thức quen làm từ trước. Td: Tục lệ.

Từ ghép 38

sū ㄙㄨ

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: gia tô )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tỉnh lại, chết rồi sống lại. § Cũng viết là: , . ◎ Như: "phục tô" sống lại. ◇ Pháp Uyển Châu Lâm : "Lưu thi thập nhật, bình đán hầu trung hữu thanh như vũ, nga nhi tô hoạt" , , (Quyển thập nhị).
2. (Danh) § Xem "Gia-tô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy, sống lại. Cùng nghĩa với chữ tô .
② Gia tô dịch âm chữ Jésus, ông chúa sáng tạo ra đạo Thiên chúa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tỉnh lại, sống lại (dùng như , bộ );
② Xem [Yesu].

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Chắp hai bàn tay lại với nhau rồi đặt ngang ngực để tỏ lòng thành khẩn hoặc kính trọng. § Cũng là một nghi thức Phật giáo. ◇ Tây du kí 西: "Na tỉ khưu ni chí Phật tiền hợp chưởng đạo: Tôn Ngộ Không hữu sự, yếu kiến Như Lai" : , (Đệ ngũ thập nhị hồi).
2. Trong thi văn đối ngẫu, từ hoặc câu trùng lặp ý nghĩa gọi là "hợp chưởng" . Thí dụ trong hai câu "Tàm ốc triêu hàn bế, Điền gia trú vũ gian" , (Tứ minh thi thoại , Quyển nhất), hai chữ "triêu" và "trú" bị "hợp chưởng".
3. Gặp gỡ. ◇ Trần Nhữ Nguyên : "Phù bình tung tích đa phiêu đãng, hà thì hợp chưởng?" , (Kim liên kí , Môi hợp ).
4. Phù hợp nhau. ◇ Lí Ngư : "Giá thoại thuyết lai hữu ta hợp chưởng" (Liên hương bạn , Thiến môi ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chắp tay lại.
cẩn, cận
jǐn ㄐㄧㄣˇ, jìn ㄐㄧㄣˋ

cẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

chỉ, ít ỏi, vẻn vẹn

Từ điển Trần Văn Chánh

Mới, chỉ, (không) những: Chỉ trong 5 ngày anh ấy đã làm xong việc. 【】cẩn cẩn [jênjên] Chỉ, mới, chỉ mới: Chỉ đủ ăn thôi; Chỉ mới một tháng. Xem [jìn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ có — Chẳng qua.

cận

phồn thể

Từ điển phổ thông

chỉ, ít ỏi, vẻn vẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Nừng, ít.
2. (Phó) Chỉ có, chỉ, chẳng qua. ◇ Nguyễn Du : "Sở đắc đồng tiền cận ngũ lục" (Thái Bình mại ca giả ) Chỉ kiếm được chừng năm sáu đồng tiền.
3. (Phó) Gần, gần như. ◇ Tấn Thư : "Chiến sở sát hại cận thập vạn nhân" (Triệu Vương Luân truyện ) Đánh nhau giết hại gần mười vạn người.

Từ điển Thiều Chửu

① Nừng, ít, chỉ có thế gọi là cận.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngót: Ngót một vạn quân. Xem [jên].

Từ ghép 2

tố
zuò ㄗㄨㄛˋ

tố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

làm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm (cư xử, trở thành). ◎ Như: "tố nhân" làm người, "tố quan" làm quan.
2. (Động) Tiến hành công việc. ◎ Như: "tố sanh ý" làm ăn sinh sống, "tố sự" làm việc.
3. (Động) Cử hành, làm lễ, tổ chức. ◎ Như: "tố sanh nhật" làm lễ sinh nhật, "tố mãn nguyệt" 滿 ăn mừng đầy tháng (trẻ mới sinh).
4. (Động) Làm ra, chế tạo. ◎ Như: "tố y phục" may quần áo, "tố hài tử" đóng giày.
5. (Động) Giả trang, giả làm. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ đáo lâm thì, chỉ tố khứ tống tang, trương nhân nhãn thác, nã liễu lưỡng khối cốt đầu, hòa giá thập lưỡng ngân tử thu trước, tiện thị cá lão đại kiến chứng" , , , , , 便 (Đệ nhị thập lục hồi) Khi ông đến đó, chỉ làm như tới đưa đám, đúng lúc không ai để ý, dấu lấy hai khúc xương, gói chung với mười lạng bạc này, dành để làm bằng chứng.
6. (Động) Dùng làm. ◇ Vô danh thị : "Đảo chiệp xuân sam tố la phiến thiên" (Hóa lang nhi , Sáo khúc ) Gấp áo xuân dùng làm quạt là.
7. (Động) Đánh, đấu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nãi nãi khoan hồng đại lượng, ngã khước nhãn lí nhu bất hạ sa tử khứ. Nhượng ngã hòa giá xướng phụ tố nhất hồi, tha tài tri đạo ni" , . , (Đệ lục thập cửu hồi) Mợ thì khoan hồng đại lượng chứ em không thể để cái gai trước mắt được. Em phải đánh cho con đĩ ấy một phen, nó mới biết tay!
8. (Động) Biểu diễn. ◇ Kim Bình Mai : "Na hí tử hựu tố liễu nhất hồi, ước hữu ngũ canh thì phân, chúng nhân tề khởi thân" , , (Đệ lục thập tam hồi) Tuồng diễn một hồi nữa, tới khoảng canh năm, mọi người mới đứng dậy ra về.

Từ điển Thiều Chửu

① Làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

Làm: Đã nói thì phải làm; Dám làm; Làm một cái rương; Làm cha mẹ; Làm diễn viên; Làm bạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm ra. Tạo ra — Làm. Là. Td: Tố nhân ( làm người ).

Từ ghép 7

chỉ, để
dǐ ㄉㄧˇ, zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hòn đá mài
2. dùi mài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá mài. Đá to gọi là "lệ" , đá nhỏ gọi là "chỉ" . ◎ Như: "chỉ thạch" đá mài dao. ◇ Hoài Nam Tử : "Kiếm đãi chỉ nhi hậu năng lợi" (Tu vụ huấn ) Kiếm chờ đá mài rồi mới sắc bén.
2. (Động) Giùi mài, luyện tập, ma luyện. ◎ Như: "chỉ nhận" mài giũa binh khí cho sắc bén, "hỗ tương chỉ lệ" cùng nhau luyện tập, gắng gỏi.
3. (Động) Bình định, làm cho yên ổn. ◎ Như: "chỉ định" bình định, "chỉ thuộc" thiên hạ bình yên, bốn phương quy phụ.
4. (Động) Làm trở ngại. ◎ Như: "chỉ trệ" trì trệ, không lưu thông.
5. (Tính) Bằng, đều. ◎ Như: "chỉ trực" công bình chính trực, "chỉ lộ" đường bằng phẳng.
6. § Ta quen đọc là "để" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, đá to gọi là lệ , nhỏ gọi là chỉ .
② Dùi mài, nghĩa bóng là cái công học vấn khắc khổ, như hỗ tương chỉ lệ cùng mài giũa nhau gắng gỏi nhau. Ta quen đọc là để lệ .
③ Bằng, đều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đá mài dao, đá mầu;
② Dùi mài, giồi mài, trau giồi (học hành): Cùng trau giồi cho nhau;
③ (văn) Bằng, đều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòn đá mài, dùng để mài dao.

Từ ghép 1

để

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đá mài dao, đá mầu;
② Dùi mài, giồi mài, trau giồi (học hành): Cùng trau giồi cho nhau;
③ (văn) Bằng, đều.
xứ, xử
chǔ ㄔㄨˇ, chù ㄔㄨˋ

xứ

giản thể

Từ điển phổ thông

nơi, chỗ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nơi, chỗ, chốn: Chỗ ở; Các nơi, khắp chốn; Nơi nào, chốn nào;
② Ban, phòng, xứ: Ban trị sự, ban quản trị, cơ quan đại diện; Phòng nhân sự; Phòng bán vé, chỗ bán vé. Xem [chư].

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Xứ .

Từ ghép 5

xử

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. xử sự
3. xử phạt

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, ở nhà (không ra ngoài đời hoạt động): Ngày xưa, Tăng Tử ở đất Phí (Chiến quốc sách); Ăn lông ở lỗ; Ra đời hay ở nhà; Kẻ sĩ chưa ra làm quan; (hay ) Con gái chưa chồng;
② Sống, ăn ở, ứng xử, cư xử: Chung sống hòa bình; Họ cư xử với nhau rất tốt;
③ Xử trí, xử lí, giải quyết: Việc ấy khó xử trí; Khu xử;
④ Đặt vào, ở vào: Ở vào trường hợp...
⑤ (Xử) phạt, xử tội: Xử án chém; Xử án thắt cổ; Xử tù hai năm; Xử tội tử hình. Xem [chù].

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Xử .

Từ ghép 3

bắc, bối, bội
běi ㄅㄟˇ, bèi ㄅㄟˋ

bắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phía bắc, phương bắc
2. thua trận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương bắc.
2. (Danh) Quân thua trận, bại quân. ◇ Lí Lăng : "Trảm tướng khiên kì, truy bôn trục bắc" , (Đáp Tô Vũ thư ) Chém tướng nhổ cờ (địch), truy đuổi lùng bắt quân thua trận.
3. (Tính) Ở tại phương bắc hay từ phương bắc lại. ◎ Như: "bắc quốc" nước ở phía bắc, "bắc phong" gió bấc.
4. (Tính) Về phương bắc. ◎ Như: "bắc chinh" chinh chiến hướng về phương bắc.
5. (Động) Ngang trái, trái nghịch nhau.
6. (Động) Đi, bay hướng về phương bắc. ◎ Như: "nhạn bắc" chim nhạn bay về phương bắc.
7. (Động) Thua, thất bại. ◇ Hàn Phi Tử : "Tam chiến tam bắc" (Ngũ đố ) Ba lần đánh ba lần thua.
8. (Động) Làm phản, phản bội. § Thông "bội" . ◇ Chiến quốc sách : "Thực nhân xuy cốt, sĩ vô phản bắc chi tâm, thị Tôn Tẫn, Ngô Khởi chi binh dã" , , , (Tề sách lục ) Ăn thịt người, đốt xương người (để nấu bếp), quân sĩ không có lòng làm phản, đó là binh của Tôn Tẫn và Ngô Khởi.

Từ điển Thiều Chửu

① Phương bắc.
② Trái, cùng ngang trái nhau. Như sĩ vô phản bắc chi tâm tướng sĩ không có lòng ngang trái.
③ Thua, như tam chiến tam bắc đánh ba trận thua cả ba.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phương bắc, bắc, bấc: Từ nam sang bắc; Cửa phía bắc; Vùng Đông Bắc; Gió bấc;
② (văn) Thua trận: Đánh ba trận thua cả ba; Đánh nhiều trận đều thua;
③ (văn) Phản bội (dùng như , bộ ): Binh sĩ không có lòng phản bội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên phương hướng. Nếu quay mặt về phía mặt trời mọc thì hướng Bắc ở phía bên tay trái — Thua chạy — Một âm khác là Bội.

Từ ghép 61

bại bắc 敗北bại bắc 败北bắc bán cầu 北半求bắc băng dương 北冰洋bắc bỉ 北鄙bắc bình 北平bắc chí 北至bắc chu 北周bắc cực 北極bắc diện 北面bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公約組織bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公约组织bắc đẩu 北斗bắc đường 北堂bắc giao 北郊bắc hà 北河bắc hải 北海bắc hàn 北韓bắc hàn 北韩bắc hành thi tập 北行詩集bắc kạn 北𣴓bắc kì 北圻bắc kinh 北京bắc liêu 北遼bắc mang 北邙bắc minh 北溟bắc mỹ 北美bắc ngụy 北魏bắc nhạn nam hồng 北鴈南鴻bắc ninh 北寧bắc phái 北派bắc phong 北風bắc qua 北瓜bắc sử 北史bắc tề 北齊bắc tề 北齐bắc thần 北辰bắc thuộc 北屬bắc tống 北宋bắc tông 北宗bắc triều 北朝bắc triều tiên 北朝鮮bắc triều tiên 北朝鲜bắc ước 北約bắc ước 北约bắc vĩ 北緯bắc vĩ 北纬bắc việt 北越bôn bắc 奔北chiến bắc 戰北củng bắc 拱北đài bắc 台北đài bắc 臺北đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 大不列顛與北愛爾蘭聯hồ bắc 湖北nam bắc triều 南北朝ngự chế bắc tuần thi tập 御製北巡詩集sóc bắc 朔北sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集thái san bắc đẩu 泰山北斗trục bắc 逐北

bối

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Bối — Các âm khác là Bắc, Bội.

bội

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bội — Các âm khác là Bắc, Bối.
lạc, lộ
lù ㄌㄨˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lạc — Một âm khác là Lộ.

lộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đường đi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường cái, đường đi lại. ◎ Như: "hàng lộ" đường đi thuyền.
2. (Danh) Địa vị. ◇ Mạnh tử : "Phu tử đương lộ ư Tề" (Công Tôn Sửu thượng ) Nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
3. (Danh) Phương diện, mặt, hướng, vùng, miền. ◎ Như: ở giữa đối với bốn phương thì chia làm "đông lộ" mặt đông, "tây lộ" 西 mặt tây, "nam lộ" mặt nam, "bắc lộ" mặt bắc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tự thị đông lộ giai bình, lệnh thúc Tôn Tĩnh thủ chi" , (Đệ thập ngũ hồi) Từ đó xứ đông bình định được cả, (Tôn Sách) cho chú là Tôn Tĩnh giữ ở đấy.
4. (Danh) Đường lối, cách làm, phương pháp, mạch lạc. ◎ Như: "sanh lộ" con đường sống, "lễ môn nghĩa lộ" cửa lễ đường nghĩa (ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy), "tư lộ" phép nghĩ làm văn, "bút lộ" phép bút, phép gửi ý tứ.
5. (Danh) Thứ, loại, hạng, lối. ◎ Như: "tha môn thị na nhất lộ nhân" những người đó là hạng người nào? ◇ Tây du kí 西: "Giá nhất lộ quyền, tẩu đắc tự cẩm thượng thiêm hoa" , (Đệ tam hồi) Lối đi quyền này tựa như trên gấm thêm hoa.
6. (Danh) Đường dây, ngả. ◎ Như: "ngũ lộ công xa" đường xe công cộng số 5. ◇ Thủy hử truyện : "Kim nhật Tống Giang phân binh tố tứ lộ, lai đả bổn trang" , (Đệ ngũ thập hồi) Hôm nay Tống Giang chia quân làm bốn ngả, lại đánh trang ta.
7. (Danh) Cái xe. ◎ Như: Ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là "ngọc lộ" , "kim lộ" , "tượng lộ" , "cách lộ" , "mộc lộ" gọi là "ngũ lộ" .
8. (Danh) Họ "Lộ".
9. (Tính) To lớn. ◎ Như: Vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là "lộ môn" , chỗ vua ngủ gọi là "lộ tẩm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái, đường đi lại. Như hàng lộ đường đi bể.
② Địa vị. Như Mạnh tử có câu: Phu tử đương lộ ư tề nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
③ Phương diện. Như ở giữa đối với bốn phương thì chia làm đông lộ mặt đông, tây lộ 西 mặt tây, nam lộ mặt nam, bắc lộ mặt bắc.
④ Phàm cái gì cứ phải noi thế mà làm đều gọi là lộ. Như lễ môn nghĩa lộ cửa lễ đường nghĩa, ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy.
⑤ Ngành thớ như làm văn có tứ lộ lối nghĩ, phép gửi ý tứ vào, bút lộ lối bút, phép bút.
⑥ To lớn, vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là lộ môn , chỗ vua ngủ gọi là lộ tẩm , v.v.
⑦ Cái xe, ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là ngọc lộ , kim lộ , tượng lộ , cách lộ , mộc lộ gọi là ngũ lộ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường, lối (đi): Đường mòn; Đường bộ; Đi lối này gần hơn;
② Chặng đường, đoạn đường, quãng đường: Một tiếng đồng hồ đi mười dặm (đường);
③ Cách, lối, con đường (suy nghĩ hoặc hành động): Con đường sống; Để đến nỗi lấp mất con đường can gián ngay thật của quần thần (Tam quốc chí);
④ Mạch lạc, lớp lang, lối, phép: Mạch nghĩ; Phép bút;
⑤ Mặt, phương diện, vùng, miền: Mặt hàng miền nam; Mặt bắc; Người xứ khác; Quân lính ba mặt hợp lại một nơi (Tam quốc diễn nghĩa);
⑥ Đường, ngả: Đường ô tô buýt số 4; Tiến quân ba ngả;
⑦ Loại, thứ, hạng: Loại người này; ? Loại bệnh nào?; Hàng hạng nhất;
⑧ (văn) Đạo, đạo lí, đạo thuật: Noi theo đạo (đạo lí, đạo thuật) của các đấng tiên vương (Thượng thư);
⑨ (văn) To lớn: Cửa lớn (chỗ vua ở); Nhà chính tẩm (nhà ngủ của vua);
⑩ (văn) Địa vị: Phu tử đang nắm địa vị trọng yếu ở nước Tề (Mạnh tử);
⑪ (văn) Xe của thiên tử đi: Năm thứ xe của thiên tử;
⑫ (văn) Lộ (đơn vị hành chánh thời Tống, Nguyên, tương đương với tỉnh);
⑬ [Lù] (Họ) Lộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi. Td: Xa lộ ( đường xe chạy ) — Xe của vua đi — Tên một đơn vị hành chánh dưới các triều Tống, Nguyên.

Từ ghép 57

xứ, xử
chǔ ㄔㄨˇ, chù ㄔㄨˋ

xứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nơi, chỗ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "cửu xử" ở lâu. ◇ Mặc Tử : "Cổ giả nhân chi thủy sanh, vị hữu cung thất chi thì, nhân lăng khâu quật huyệt nhi xử yên" , , (Tiết dụng trung ) Người thời cổ bắt đầu sinh ra, lúc chưa có nhà cửa cung điện, nhân chỗ gò đống hang động mà ở vậy.
2. (Động) Giao thiệp, đối đãi. ◎ Như: "tương xử" cùng mọi người giao thiệp qua lại vui hòa, "hòa bình cộng xử" sống chung hòa bình.
3. (Động) Coi sóc, lo liệu, giải quyết. ◎ Như: "xử trí" , "khu xử" .
4. (Động) Đo đắn để cầu cho yên. ◎ Như: "xử tâm tích lự" bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
5. (Động) Quyết đoán. ◇ Hán Thư : "Thần ngu bất năng xử dã" : (Cốc Vĩnh truyện ) Thần ngu dốt không thể quyết đoán được.
6. (Động) Quyết định hình án. ◎ Như: "xử trảm" xử án chém, "xử giảo" xử án thắt cổ.
7. (Động) Không ra làm quan, ở ẩn. Trái lại với chữ "xuất" ra. ◎ Như: "xuất xử" ra ở (ra đời hay ở ẩn).
8. (Tính) Còn ở nhà, chưa ra làm quan hoặc chưa đi lấy chồng. ◎ Như: "xử sĩ" kẻ sĩ chưa ra làm quan, "xử tử" hay "xử nữ" trinh nữ. ◇ Trang Tử : "Cơ phu nhược băng tuyết, xước ước nhược xử tử" , (Tiêu dao du ) Da thịt như băng tuyết, mềm mại xinh đẹp như gái chưa chồng.
9. (Danh) Họ "Xử".
10. Một âm là "xứ". (Danh) Nơi, chỗ. ◎ Như: "thân thủ dị xứ" thân một nơi, đầu một nơi.
11. (Danh) Đơn vị tổ chức. ◎ Như: "tham mưu xứ" cơ quan tham mưu.
12. (Danh) Cái chỗ, bộ phận của sự vật. ◎ Như: "ích xứ" cái chỗ có ích lợi, "trường xứ" cái sở trường, "dụng xứ" cái tài dùng được. ◇ Thủy hử truyện : "Nhược mông viên ngoại bất khí bần tiện, kết vi tương thức, đãn hữu dụng tửu gia xứ, tiện dữ nhĩ khứ" , , , 便 (Đệ tứ hồi) Ví bằng được viên ngoại không bỏ kẻ nghèo hèn, tương hữu kết nhau, thì tôi đây có bao nhiêu tài xin đem ra giúp cả.
13. (Danh) Lúc. ◇ Liễu Vĩnh : "Lưu luyến xứ, lan chu thôi phát" , (Hàn thiền thê thiết từ ) Lúc còn lưu luyến, thuyền lan thúc giục ra đi.
14. (Danh) Nơi nào đó. ◎ Như: "đáo xứ" đến nơi nào đó, "xứ xứ" chốn chốn, nơi nơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở. Như cửu xử ở lâu, cùng mọi người ở được vui hòa gọi là tương xử .
② Trái lại với chữ xuất ra. Như xuất xử ra ở (ra đời hay ở ẩn), xử sĩ kẻ sĩ chưa ra làm quan, xử tử , xử nữ con gái chưa chồng.
③ Phân biệt được sự lí cho được phải chăng. Như xử trí , khu xử , v.v.
④ Ðo đắn để cầu cho yên. Như xử tâm tích lự bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
⑤ Xử hình án cũng gọi là xử. Như xử trảm xử án chém, xử giảo xử án thắt cổ.
⑥ Vị trí, đặt để.
⑦ Về.
⑧ Thường.
⑨ Một âm là xứ. Nơi, chỗ. Như thân thủ dị xứ thân một nơi, đầu một nơi. Lại như trong dinh quan có chỗ tham mưu gọi là tham mưu xứ .
⑩ Nơi nào đó. Như đáo xứ đến nơi nào đó, xứ xứ chốn chốn, nơi nơi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nơi, chỗ, chốn: Chỗ ở; Các nơi, khắp chốn; Nơi nào, chốn nào;
② Ban, phòng, xứ: Ban trị sự, ban quản trị, cơ quan đại diện; Phòng nhân sự; Phòng bán vé, chỗ bán vé. Xem [chư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi. Chỗ. Td: Xuất xứ — Vùng đất. Thơ Trần Tế Xương: » Bài bạc kiệu cờ cao nhất xứ, rượu chè trai gái đủ trăm khoanh « — Một âm là Xử. Xem Xử.

Từ ghép 17

xử

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. xử sự
3. xử phạt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "cửu xử" ở lâu. ◇ Mặc Tử : "Cổ giả nhân chi thủy sanh, vị hữu cung thất chi thì, nhân lăng khâu quật huyệt nhi xử yên" , , (Tiết dụng trung ) Người thời cổ bắt đầu sinh ra, lúc chưa có nhà cửa cung điện, nhân chỗ gò đống hang động mà ở vậy.
2. (Động) Giao thiệp, đối đãi. ◎ Như: "tương xử" cùng mọi người giao thiệp qua lại vui hòa, "hòa bình cộng xử" sống chung hòa bình.
3. (Động) Coi sóc, lo liệu, giải quyết. ◎ Như: "xử trí" , "khu xử" .
4. (Động) Đo đắn để cầu cho yên. ◎ Như: "xử tâm tích lự" bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
5. (Động) Quyết đoán. ◇ Hán Thư : "Thần ngu bất năng xử dã" : (Cốc Vĩnh truyện ) Thần ngu dốt không thể quyết đoán được.
6. (Động) Quyết định hình án. ◎ Như: "xử trảm" xử án chém, "xử giảo" xử án thắt cổ.
7. (Động) Không ra làm quan, ở ẩn. Trái lại với chữ "xuất" ra. ◎ Như: "xuất xử" ra ở (ra đời hay ở ẩn).
8. (Tính) Còn ở nhà, chưa ra làm quan hoặc chưa đi lấy chồng. ◎ Như: "xử sĩ" kẻ sĩ chưa ra làm quan, "xử tử" hay "xử nữ" trinh nữ. ◇ Trang Tử : "Cơ phu nhược băng tuyết, xước ước nhược xử tử" , (Tiêu dao du ) Da thịt như băng tuyết, mềm mại xinh đẹp như gái chưa chồng.
9. (Danh) Họ "Xử".
10. Một âm là "xứ". (Danh) Nơi, chỗ. ◎ Như: "thân thủ dị xứ" thân một nơi, đầu một nơi.
11. (Danh) Đơn vị tổ chức. ◎ Như: "tham mưu xứ" cơ quan tham mưu.
12. (Danh) Cái chỗ, bộ phận của sự vật. ◎ Như: "ích xứ" cái chỗ có ích lợi, "trường xứ" cái sở trường, "dụng xứ" cái tài dùng được. ◇ Thủy hử truyện : "Nhược mông viên ngoại bất khí bần tiện, kết vi tương thức, đãn hữu dụng tửu gia xứ, tiện dữ nhĩ khứ" , , , 便 (Đệ tứ hồi) Ví bằng được viên ngoại không bỏ kẻ nghèo hèn, tương hữu kết nhau, thì tôi đây có bao nhiêu tài xin đem ra giúp cả.
13. (Danh) Lúc. ◇ Liễu Vĩnh : "Lưu luyến xứ, lan chu thôi phát" , (Hàn thiền thê thiết từ ) Lúc còn lưu luyến, thuyền lan thúc giục ra đi.
14. (Danh) Nơi nào đó. ◎ Như: "đáo xứ" đến nơi nào đó, "xứ xứ" chốn chốn, nơi nơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ở. Như cửu xử ở lâu, cùng mọi người ở được vui hòa gọi là tương xử .
② Trái lại với chữ xuất ra. Như xuất xử ra ở (ra đời hay ở ẩn), xử sĩ kẻ sĩ chưa ra làm quan, xử tử , xử nữ con gái chưa chồng.
③ Phân biệt được sự lí cho được phải chăng. Như xử trí , khu xử , v.v.
④ Ðo đắn để cầu cho yên. Như xử tâm tích lự bận lòng lo nghĩ để cho xứng đáng.
⑤ Xử hình án cũng gọi là xử. Như xử trảm xử án chém, xử giảo xử án thắt cổ.
⑥ Vị trí, đặt để.
⑦ Về.
⑧ Thường.
⑨ Một âm là xứ. Nơi, chỗ. Như thân thủ dị xứ thân một nơi, đầu một nơi. Lại như trong dinh quan có chỗ tham mưu gọi là tham mưu xứ .
⑩ Nơi nào đó. Như đáo xứ đến nơi nào đó, xứ xứ chốn chốn, nơi nơi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, ở nhà (không ra ngoài đời hoạt động): Ngày xưa, Tăng Tử ở đất Phí (Chiến quốc sách); Ăn lông ở lỗ; Ra đời hay ở nhà; Kẻ sĩ chưa ra làm quan; (hay ) Con gái chưa chồng;
② Sống, ăn ở, ứng xử, cư xử: Chung sống hòa bình; Họ cư xử với nhau rất tốt;
③ Xử trí, xử lí, giải quyết: Việc ấy khó xử trí; Khu xử;
④ Đặt vào, ở vào: Ở vào trường hợp...
⑤ (Xử) phạt, xử tội: Xử án chém; Xử án thắt cổ; Xử tù hai năm; Xử tội tử hình. Xem [chù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Ở nhà. Thơ Nguyễn Công Trứ: » Xưa nay xuất xử thường hai lối, mãi thế rồi ta sẽ tính đây « — Xem xét để quyết định hay dở phải trái. Truyện Trê Cóc : » Việc quan muốn xử cho xong, thời trong lại bộ có thầy Thông Chiên «.

Từ ghép 29

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.