phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "hắc" (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, đắc ý: chà, hừ.
3. (Trợ) Biểu thị kêu gọi hoặc gây chú ý: này, nào.
4. (Trạng thanh) Tiếng cười: hề hề.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "hắc" (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, đắc ý: chà, hừ.
3. (Trợ) Biểu thị kêu gọi hoặc gây chú ý: này, nào.
4. (Trạng thanh) Tiếng cười: hề hề.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Khen ngợi, tán thán.
3. (Danh) Cái thủ sức của phụ nữ thời xưa. § Thông "già" 珈.
4. § Ta quen đọc là "khả".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Khen ngợi, tán thán.
3. (Danh) Cái thủ sức của phụ nữ thời xưa. § Thông "già" 珈.
4. § Ta quen đọc là "khả".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" 厲聲 tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" 再接再厲 lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển 文選: "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" 涼風率已厲, 游子寒無衣 (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" 厲鬼 ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" 疫厲 bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" 厲神入室吞人魄 (Ngọa bệnh 臥病) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" 礪.
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" 秣馬厲兵 cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử 荀子: "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" 鈍金必將待礱厲然後利 (Tính ác 性惡).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" 勵. ◎ Như: "miễn lệ" 勉厲 khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" 激厲 kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử 管子: "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" 兵弱而士不厲, 則戰不勝而守不固 (Thất pháp 七法).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử 莊子: "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" 且汝夢為鳥而厲乎天, 夢為魚而沒於淵 (Đại tông sư 大宗師) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" 在彼淇厲 ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí 史記: "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện 豫讓傳) 豫讓又漆身為厲, 吞炭為啞, 使形狀不可知 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Mài, như mạt mã lệ binh 秣馬厲兵 cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ 勉厲 khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ 激厲 chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ 再接再厲 lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ 疫厲.
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ 在彼淇厲ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. gắng sức
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" 厲聲 tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" 再接再厲 lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển 文選: "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" 涼風率已厲, 游子寒無衣 (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" 厲鬼 ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" 疫厲 bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" 厲神入室吞人魄 (Ngọa bệnh 臥病) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" 礪.
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" 秣馬厲兵 cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử 荀子: "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" 鈍金必將待礱厲然後利 (Tính ác 性惡).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" 勵. ◎ Như: "miễn lệ" 勉厲 khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" 激厲 kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử 管子: "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" 兵弱而士不厲, 則戰不勝而守不固 (Thất pháp 七法).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử 莊子: "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" 且汝夢為鳥而厲乎天, 夢為魚而沒於淵 (Đại tông sư 大宗師) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" 在彼淇厲 ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí 史記: "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện 豫讓傳) 豫讓又漆身為厲, 吞炭為啞, 使形狀不可知 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Mài, như mạt mã lệ binh 秣馬厲兵 cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ 勉厲 khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ 激厲 chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ 再接再厲 lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ 疫厲.
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ 在彼淇厲ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nghiêm khắc, nghiêm nghị: 厲聲 Giọng nghiêm khắc;
③ (văn) Mạnh dữ: 再接再厲 Lại đánh lại càng hăng dữ;
④ (văn) Khích lệ: 勉厲 Khuyến khích; 激厲 Khích lệ;
⑤ (văn) Xấu, ác, bạo ngược;
⑥ (văn) Bệnh dịch: 疫厲 Bệnh dịch;
⑦ (văn) Để cả áo lội qua nước;
⑧ (văn) Trên: 在彼淇厲 Ở trên sông Kì (Thi Kinh);
⑨ (văn) Đá mài (như 礪, bộ 石);
⑩ (văn) Mài: 秣馬厲兵 Cho ngựa ăn và mài đồ binh (võ khí); [Lì] (Họ) Lệ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Sâu. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nữ chấp ý khuông, Tuân bỉ vi hành, Viên cầu nhu tang" 女執懿筐, 遵彼微行, 爰求柔桑 (Bân phong 豳風, Thất nguyệt 七月) Người con gái xách giỏ sâu, Theo đường tắt nhỏ hẹp đi, Để tìm lá dâu non.
3. (Động) Xưng tụng, khen ngợi. ◇ Liệt nữ truyện 列女傳: "Cao Tông ý kì hạnh, tứ vật bách đoạn" 高宗懿其行, 賜物百段 (Vu mẫn trực thê trương truyện 于敏直妻張傳) Vua Cao Tông khen đức hạnh, ban thưởng một trăm tấm lụa.
4. (Thán) Ôi, chao ôi. § Thông "ý" 噫. ◇ Thi Kinh 詩經: "Ý quyết triết phụ" 懿厥哲婦 (Đại nhã 大雅, Chiêm ngang 瞻卬) Ôi! người đàn bà hiền trí kia.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thương cảm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhớ thương. ◇ Hán Thư 漢書: "Du tử bi cố hương" 游子悲故鄉 (Cao Đế kỉ hạ 高帝紀下) Kẻ đi xa thương nhớ quê cũ.
3. (Danh) Sự buồn đau, sầu khổ. ◎ Như: "nhẫn bi" 忍悲 chịu đựng đau thương, "hàm bi" 含悲 ngậm buồn, "nhạc cực sanh bi" 樂極生悲 vui tới cực độ sinh ra buồn.
4. (Danh) Lòng thương xót, hành vi để diệt trừ khổ đau cho con người (thuật ngữ Phật giáo). ◎ Như: "từ bi" 慈悲 lòng thương xót. § Ghi chú: Đạo Phật 佛 lấy "từ bi" 慈悲 làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
5. (Tính) Đau thương, đau buồn. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nữ tâm thương bi" 女心傷悲 (Bân phong 豳風, Thất nguyệt 七月) Lòng người con gái buồn đau.
6. (Tính) Buồn, thảm. ◎ Như: "bi khúc" 悲曲 nhạc buồn, "bi thanh" 悲聲 tiếng buồn.
Từ điển Thiều Chửu
② Thương xót, đạo Phật lấy từ bi làm tôn chỉ, nghĩa là thương xót chúng sinh mà ra tay tế độ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thương hại, thương đau, thương xót, lòng thương, lòng trắc ẩn.【悲天憫人】bi thiên mẫn nhân [beitian-mênrén] Buồn trời thương người, khóc hão thương hoài.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 33
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao, thế nào (trợ từ)
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử 列子: "Thả yên trí thổ thạch?" 且焉置土石 (Thang vấn 湯問) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" 塞翁失馬, 焉知非福 ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" 未能事人, 焉能事鬼 (Tiên tiến 先進) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" 乃, "tựu" 就. ◇ Mặc Tử 墨子: "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" 必知亂之所自起, 焉能治之(Kiêm ái thượng 兼愛上) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" 也, "hĩ" 矣. ◇ Luận Ngữ 論語: "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" 寬則得眾, 信則人任焉 (Dương Hóa 陽貨) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" 耶, "ni" 呢. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" 王若隱其無罪而就死地, 則牛羊何擇焉 (Lương Huệ Vương chương cú thượng 梁惠王章句上) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí 史記: "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使其中無可欲者, 雖無石槨, 又何戚焉 (Trương Thích Chi truyện 張釋之傳) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" 仰之彌高, 鑽之彌堅, 瞻之在前, 忽焉在後 (Tử Hãn 子罕) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai 人焉廋哉 (Luận ngữ 論語) người sao dấu được thay!
③ Yên kí 焉耆 tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên 然, như dương dương diên 烊烊焉 nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên 就有道而正焉 tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ở đâu, nơi nào: 且焉置土石? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); 天下之父歸之,其子焉往? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: 必知亂之所自起,焉能治之 Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: 不入虎穴,焉得虎子 Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; 吳人焉敢攻吾邑? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); 焉足道邪! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: 面目美好者,焉故必知哉? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (焉故=何故; 知=智); 焉所從事? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); 慾仁而得仁,又焉貪? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); 世與我而相違,復駕言兮焉求? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= 於 + 之): 恥莫甚焉 Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như 誰, bộ 言): 寡人即不起此病,吾將焉致乎魯國? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như 之, bộ 丿): 太祖由是笑而惡焉 Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: 我二十五年矣,又如是而嫁,則就木焉 Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); 王若隱其無罪而就死地,則牛羊何擇焉? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); 玉之言蓋有諷焉 Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); 巍巍乎有天下而不與焉! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: 南山有鳥焉,名曰蒙鳩 Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); 以五帝之聖焉而死,三王之仁焉而死,死者,人之所必不免也 Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: 我周之東遷,晉鄭焉依 Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: 潸焉出涕 Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Trợ) Biểu thị cảm thán. § Thường dùng trong văn ngôn. Tương đương "a" 啊, "ba" 吧. ◇ Vũ Đế 武帝: "Y dư! Vĩ dư" 猗歟! 偉歟! (Chiếu hiền lương 詔賢良) Tốt đẹp thay! Lớn lao thay!
Từ điển Thiều Chửu
② Ư tiếng đệm, hay dùng vào chỗ nó ngắt lời, như thùy dư 誰歟 ai ư?
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thù hận, kẻ thù. ◎ Như: "kết oán" 結怨 tạo nên thù hận, "túc oán" 宿怨 thù hận cũ, "dĩ đức báo oán" 以德報怨 lấy nhân đức đáp trả hận thù.
3. (Tính) Có ý sầu hận, không vừa lòng, bất mãn. ◎ Như: "oán ngôn" 怨言 lời thống hận, "oán phụ" 怨婦 người vợ hờn giận.
4. § Thông "uẩn" 蘊.
Từ điển Thiều Chửu
② Có nghĩa như chữ 藴.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Kẻ thù: 儒有内稱不避親,外舉不避怨 Nhà nho có chủ trương bên trong tuyển chọn nhân tài không né tránh người thân, bên ngoài đề cử nhân tài không né tránh kẻ oán (Lễ kí);
③ Trách oán, trách cứ: 怨天 Oán trời.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 38
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cảm động
3. tình cảm
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" 感染 bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" 太夫人並無別症, 不過偶感一點風寒 (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" 深感不安 cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" 身體偶感不適 bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" 天地感而萬物化生 (Hàm quái 咸卦) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" 善萬物之得時, 感吾生之行休 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" 感時花濺淚, 恨別鳥驚心 (Xuân vọng 春望) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" 感恩, "cảm kích" 感激.
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" 快感 cảm giác thích sướng, "hảo cảm" 好感 cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" 幽默感 óc khôi hài, "trách nhậm cảm" 責任感 tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" 自卑感 tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" 憾.
10. § Thông "hám" 撼.
Từ điển Thiều Chửu
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái 感慨, cảm kích 感激, v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo 感冒.
④ Cùng nghĩa với chữ 憾.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: 深有所感 Có nhiều cảm nghĩ; 十分感人 Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: 請早日寄下為感 Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: 責任感 Tinh thần trách nhiệm; 民族自豪感 Tinh thần tự hào dân tộc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 57
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" 感染 bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" 太夫人並無別症, 不過偶感一點風寒 (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" 深感不安 cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" 身體偶感不適 bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" 天地感而萬物化生 (Hàm quái 咸卦) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" 善萬物之得時, 感吾生之行休 (Quy khứ lai từ 歸去來辭) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" 感時花濺淚, 恨別鳥驚心 (Xuân vọng 春望) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" 感恩, "cảm kích" 感激.
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" 快感 cảm giác thích sướng, "hảo cảm" 好感 cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" 幽默感 óc khôi hài, "trách nhậm cảm" 責任感 tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" 自卑感 tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" 憾.
10. § Thông "hám" 撼.
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. từ khúc, bài từ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lời nói hoặc câu viết, biểu thị một quan niệm ý nghĩa hoàn chỉnh. ◎ Như: "ngôn từ" 言詞 lời nói, "thố từ" 措詞 đặt câu, dùng chữ.
3. (Danh) Bài, đoạn nói hay viết có thứ tự mạch lạc. ◎ Như: "ca từ" 歌詞 bài ca, "diễn giảng từ" 演講詞 bài diễn văn.
4. (Danh) Một thể văn, có từ đời Đường, hưng thịnh thời nhà Tống, biến thể từ nhạc phủ xưa, câu dài ngắn không nhất định. Còn gọi là "trường đoản cú" 長短句, "thi dư" 詩餘. ◎ Như: "Đường thi Tống từ" 唐詩宋詞.
5. (Danh) Lời biện tụng. § Thông "từ" 辭.
Từ điển Thiều Chửu
② Một lối văn để hát. Như từ khúc 詞曲.
③ Các chữ dùng để giúp lời văn đều gọi là từ. Như những chữ hề, ta, chỉ, tư 兮, 些, 只, 斯, v.v.
④ Bảo, nói.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lời, bài: 歌詞 Lời ca; 義正嚴詞 Lời nghiêm nghĩa chính; 演講詞 Bài diễn thuyết;
③ Bài từ (một thể văn vần): 詩詞 Thơ và từ;
④ (văn) Bảo, nói.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 34
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.