phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Mở rộng, cho mọi người được thấy. ☆ Tương tự: "công nhiên" 公然. ◎ Như: "công khai triển lãm" 公開展覽 triển lãm cho mọi người xem.
3. Tỏ lộ, phơi ra, vạch ra. ★ Tương phản: "bảo mật" 保密.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tài sản, của cải. ◎ Như: "gia tư" 家私 tài sản riêng.
3. (Danh) Lời nói, cử chỉ riêng mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Thối nhi tỉnh kì tư, diệc túc dĩ phát. Hồi dã bất ngu" 退而省其私, 亦足以發。回也不愚 (Vi chánh 為政) Lui về suy xét nết hạnh của anh ấy, cũng đủ lấy mà phát huy (điều học hỏi). (Nhan) Hồi không phải là ngu.
4. (Danh) Chỉ chồng của chị hoặc em gái (thời xưa). ◇ Thi Kinh 詩經: "Hình Hầu chi di, Đàm công vi tư" 邢侯之姨, 譚公為私 (Vệ phong 衛風, Thạc nhân 碩人) (Trang Khương) là dì của vua nước Hình, Vua Đàm là anh (em) rể.
5. (Danh) Hàng hóa lậu (phi pháp). ◎ Như: "tẩu tư" 走私 buôn lậu, "tập tư" 緝私 lùng bắt hàng lậu.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục nam nữ. ◇ Viên Mai 袁枚: "Nhiên quần liệt tổn, ki lộ kì tư yên" 然裙裂損, 幾露其私焉 (Y đố 醫妒) Áo quần rách nát, để lộ chỗ kín của mình ra
7. (Danh) Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
8. (Danh) Áo mặc thường ngày, thường phục.
9. (Tính) Riêng về cá nhân, từng người. ◎ Như: "tư trạch" 私宅 nhà riêng, "tư oán" 私怨 thù oán cá nhân, "tư thục" 私塾 trường tư, "tư sanh hoạt" 私生活 đời sống riêng tư.
10. (Tính) Nhỏ, bé, mọn.
11. (Tính) Trái luật pháp, lén lút. ◎ Như: "tư diêm" 私鹽 muối lậu, "tư xướng" 私娼 gái điếm bất hợp pháp.
12. (Phó) Ngầm, kín đáo, bí mật. ◇ Sử Kí 史記: "Dữ tư ước nhi khứ" 與私約而去 (Phạm Thư Thái Trạch truyện 范雎蔡澤傳) (Hai người) cùng bí mật hẹn với nhau rồi chia tay.
13. (Phó) Thiên vị, nghiêng về một bên. ◇ Lễ Kí 禮記: "Thiên vô tư phúc, địa vô tư tái, nhật nguyệt vô tư chiếu" 天無私覆, 地無私載, 日月無私照 (Khổng Tử nhàn cư 孔子閒居) Trời không nghiêng về một bên, đất không chở riêng một cái gì, mặt trời mặt trăng không soi sáng cho riêng ai.
14. (Động) Thông gian, thông dâm. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Kiến nhất nữ tử lai, duyệt kì mĩ nhi tư chi" 見一女子來, 悅其美而私之 (Đổng Sinh 董生) Thấy một cô gái tới, thích vì nàng đẹp nên tư thông với nàng.
15. (Động) Tiểu tiện.
Từ điển Thiều Chửu
② Sự bí ẩn, việc bí ẩn riêng của mình không muốn cho người biết gọi là tư. Vì thế việc thông gian thông dâm cũng gọi là tư thông 私通.
③ Riêng một, như tư ân 私恩 ơn riêng, tư dục 私慾 (cũng viết là 私欲) lòng muốn riêng một mình.
④ Cong queo.
⑤ Anh em rể, con gái gọi chồng chị hay chồng em là tư.
⑥ Bầy tôi riêng trong nhà (gia thần).
⑦ Các cái thuộc về riêng một nhà.
⑧ Ði tiểu.
⑨ Áo mặc thường.
⑩ Lúc ở một mình.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không thuộc của công: 私立學校 Trường tư; 公私合營 Công tư hợp doanh;
③ Bí mật và trái phép: 私貨 Hàng lậu; 走私 Buôn lậu;
④ Kín, riêng;
⑤ (văn) Thông dâm.【私通】tư thông [sitong] a. Ngấm ngầm cấu kết với địch, thông đồng với giặc; b. Thông dâm;
⑥ (văn) Cong queo;
⑦ (văn) Anh rể hoặc em rể (của người con gái, tức chồng của chị hoặc chồng của em gái);
⑧ (văn) Bầy tôi riêng trong nhà, gia thần;
⑨ (văn) Áo mặc thường;
⑩ (văn) Lúc ở một mình;
⑪ (văn) Đi tiểu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 34
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thần
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trân quý, hiếm lạ. ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "Bí ngoạn, biến hóa nhược thần" 祕玩, 變化若神 (Dương Quý Phi truyện 楊貴妃傳) Quý hiếm, biến hóa như thần.
3. (Danh) Nói tắt của "bí thư" 祕書. ◎ Như: "chủ bí" 主書 tổng thư kí, chủ nhậm bí thư. § Ghi chú: "Bí thư" 祕書: (1) Ngày xưa, chỉ chức quan giữ các thư tịch bí mật. (2) Thư kí, nhân viên giữ việc quản lí văn thư.
4. (Danh) Họ "Bí".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Thần.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 17
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao quỷ (một trong Nhị thập bát tú)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Người có hành vi không tốt, kẻ nghiện ngập. ◎ Như: "tửu quỷ" 酒鬼 đồ nghiện rượu, "đổ quỷ" 賭鬼 quân cờ bạc.
3. (Danh) Trò ma, trò dối trá. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Na hựu thị nhĩ Phượng cô nương đích quỷ, na lí tựu cùng đáo như thử" 那又是你鳳姑娘的鬼, 那裡就窮到如此 (Đệ ngũ thập tam hồi) Đó lại là trò ma của thím Phượng nhà mi đấy thôi, lẽ nào lại kiết đến thế?
4. (Danh) Sao "quỷ", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
5. (Danh) Họ "quỷ".
6. (Tính) Xảo trá, âm hiểm, không sáng tỏ. ◎ Như: "quỷ vực" 鬼蜮 người tính âm hiểm, "quỷ chủ ý" 鬼主意 ý đồ mờ ám.
7. (Tính) Tinh ma, ranh ma, láu. ◎ Như: "giá hài tử chân quỷ" 這孩子眞鬼 thằng bé ranh ma thật.
8. (Tính) Xấu, dễ sợ, đáng ghét, chết tiệt. ◎ Như: "quỷ thiên khí" 鬼天氣 thời tiết xấu, "giá thị thập ma quỷ địa phương a?" 這是什麼鬼地方啊 đó là cái nơi chết tiệt nào vậy?
9. (Phó) Hồ loạn, bừa bãi. ◎ Như: "quỷ hỗn" 鬼混 bừa bãi, phóng đãng.
Từ điển Thiều Chửu
② quỷ quái. Người tính ấm hiểm gọi là quỷ vực 鬼蜮.
③ Sao quỷ, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (chửi) Đồ, người, con vật, con quỷ: 酒鬼 Người nghiện rượu; 膽小鬼 Đồ nhát gan; 淫鬼 Con quỷ dâm dục;
③ Đáng ghét, đáng trách, đáng nguyền rủa, ghê tởm, khủng khiếp, dễ sợ: 鬼天氣 Khí trời đáng ghét; 鬼地方 Nơi khủng khiếp;
④ Giấu giếm, lén lút, vụng trộm;
⑤ Bí ẩn, xấu xa, mánh khóe, nham hiểm, mờ ám: 心裡有鬼 Trong bụng có điều bí ẩn; 這裡邊有鬼 Trong đó có điều mờ ám;
⑥ (khn) Tinh ma, láu, quỷ, quỷ quyệt, xảo trá: 這孩子眞鬼 Thằng bé ranh ma thật; 誰也鬼不過他 Không ai ranh bằng nó;
⑦ Sao quỷ (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 28
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Không có. ◇ Luận Ngữ 論語: "Vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ" 微管仲吾其彼髮左衽矣 (Hiến vấn 憲問) Nếu không có ông Quản Trọng, ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy (như người Di 夷, Địch 狄). § Ý nói Quản Trọng đã có công chống với Di, Địch.
3. (Động) Chẳng phải. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vi ngã vô tửu" 微我無酒 (Bội phong 邶風, Bách chu 柏舟) Chẳng phải là em không có rượu.
4. (Động) Dò xét, trinh sát. ◇ Hán Thư 漢書: "Giải sử nhân vi tri tặc xứ" 解使人微知賊處 (Quách Giải truyện 郭解傳) (Quách) Giải sai người dò biết chỗ ở của giặc.
5. (Tính) Mầu nhiệm, kì diệu, tinh thâm, ảo diệu. ◎ Như: "tinh vi" 精微, "vi diệu" 微妙 tinh tế, mầu nhiệm, không thể nghĩ bàn được.
6. (Tính) Nhỏ, bé. ◎ Như: "vi tội" 微罪 tội nhỏ, "vi lễ" 微禮 lễ mọn.
7. (Tính) Suy yếu, tàn tạ. ◎ Như: "suy vi" 衰微 suy yếu. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Mao huyết nhật ích suy, chí khí nhật ích vi" 毛血日益衰, 志氣日益微 (Tế thập nhị lang văn 祭十二郎文) Khí huyết ngày một kém, chí khí ngày một mòn.
8. (Tính) Thấp kém, ti tiện, hèn hạ. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 xuất thân nghèo hèn. ◇ Sử Kí 史記: "Lữ Thái Hậu giả, Cao Tổ vi thì phi dã" 呂太后者, 高祖微時妃也 (Lữ thái hậu bổn kỉ 呂太后本紀) Lữ Thái Hậu là vợ của Cao Tổ từ lúc còn hàn vi.
9. (Tính) Ít. ◎ Như: "vi thiểu" 微少 ít ỏi.
10. (Tính) Cực kì nhỏ, cực kì ngắn, cực kì bén nhạy. ◎ Như: "vi ba" 微波 microwave, "vi âm khí" 微音器 microphone.
11. (Tính) Tối tăm, không sáng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bỉ nguyệt nhi vi, Thử nhật nhi vi" 彼月而微, 此日而微 (Tiểu nhã 小雅, Thập nguyệt chi giao 十月之交) Mặt trăng kia tối tăm, Mặt trời này tối tăm. ◇ Tạ Linh Vận 謝靈運: "Xuất cốc nhật thượng tảo, Nhập chu dương dĩ vi" 出谷日尚早, 入舟陽已微 (Thạch bích tinh xá hoàn hồ trung tác 石壁精舍還湖中作) Ra khỏi hang còn sáng, Xuống thuyền mặt trời đã tối.
12. (Phó) Ẩn, giấu, lén. ◎ Như: "vi phục" 微服 đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, "vi hành" 微行 đi lẻn (người tôn quý đi ra ngoài mà không muốn người khác biết).
13. (Phó) Không chỉ, chẳng phải một mình. § Cũng như "bất cận" 不僅, "bất độc" 不獨. ◇ Kỉ Quân 紀昀: "Tử tội chí trọng, vi ngã nan giải thoát, tức Thích Ca Mâu Ni, diệc vô năng vi lực dã" 此罪至重, 微我難解脫, 即釋迦牟尼, 亦無能為力也 (Duyệt vi thảo đường bút kí 閱微草堂筆記) Tội này rất nặng, chẳng phải chỉ mình ta khó mà giải thoát, ngay cả đức Thích Ca Mâu Ni, cũng không có khả năng làm được.
14. (Phó) Nhỏ, nhẹ. ◎ Như: "vi tiếu" 微笑 cười khẽ, cười mỉm, "niêm hoa vi tiếu" 拈花微笑 cầm hoa mỉm cười.
15. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian biến đổi về khí tượng thời tiết ngày xưa: năm ngày là một "vi" 微.
16. (Danh) Con số cực nhỏ: về chiều dài, bằng một phần triệu của một tấc ("thốn" 寸); về độ tròn (viên độ), bằng một phần sáu mươi của một giây ("miểu" 秒).
17. (Danh) Tên nước cổ.
18. (Danh) Họ "Vi".
Từ ghép 43
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhạt (màu)
Từ điển Thiều Chửu
② Nhỏ, như vi tội 微罪 tội nhỏ, vi lễ 微禮 lễ mọn.
③ Suy. Như thức vi 式微 suy quá.
④ Ẩn, dấu không cho người biết gọi là vi, như vi phục 微服 đổi lốt áo xấu không cho ai biết mình, vi hành 微行 đi lẻn, v.v.
⑤ Chẳng phải, không. Như vi Quản Trọng ngô kì bỉ phát tả nhẫm hĩ 微管仲吾其彼髮左衽矣 không ông Quản Trọng ta tất bị búi tóc mặc áo trái vạt vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vi diệu, mầu nhiệm tinh tế: 精微 Tinh vi; 微妙 Vi diệu, tinh tế mầu nhiệm;
③ Giấu không cho biết, ẩn, bí mật: 微服 Mặc đồ xấu để không ai biết mình; 微行 Đi lén; 嘗以中山之謀微告趙王 Từng đem mưu kế của vua Trung Sơn bí mật báo cho Triệu vương biết (Hàn Phi tử);
④ (văn) Suy kém, suy vi: 式微 Suy quá rồi (Thi Kinh);
⑤ (văn) Chẳng phải, không, nếu không có: 微與之期 Không hẹn đánh với quân địch (Tôn tử binh pháp: Cửu địa); 雖讀禮傳,微愛屬文 Tuy đã đọc qua phần truyện của kinh Lễ, song vẫn không thích làm văn (Nhan thị gia huấn: Tự trí); 微管仲吾其被髮左衽矣 Nếu không có ông Quản Trọng thì bọn ta đã phải bị búi tóc và mặc áo trái vạt (như mọi rợ) rồi (Luận ngữ);
⑥ Ít, khá, nhẹ, hơi: 微感不適 Thấy trong người hơi khó chịu; 肅弟秉正,字文正,涉獵書史,微有兄風 Em của Vương Túc là Vương Bỉnh, tự là Văn Chính, rành rẽ việc kinh sử, hơi có phong độ của anh (Ngụy thư: Vương Đương Túc truyện); 以小杖微打之 Dùng gậy nhỏ đánh nhẹ một cái (Tề dân yếu thuật);
⑦ Sút, sụt xuống: 衰微 Suy sụp;
⑧ Micrô, một phần triệu: 微米 Micrômet ( ); 微秒 Micrô giây.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
giản thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.