Từ điển trích dẫn

1. Giữ đúng lễ phép, thủ lễ. ◇ Diêm thiết luận : "Tích Chu Công xử khiêm dĩ ti sĩ, chấp lễ dĩ trị hạ" , (Quyển thất).
2. Chỉ lễ mạo đối với người khác. ◇ Lỗ Tấn : "Dĩ hậu như tương kiến, nhưng đương chấp lễ thậm cung" , (Thư tín tập , Trí tào tụ nhân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giữ đúng phép đối xử đẹp đẽ với người — Cũng chỉ sự quá giữ lễ, không cần thiết.

Từ điển trích dẫn

1. Thi hành hình phạt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khoái Lương ngôn Mạo bất thính lương sách, dĩ trí đại bại, án quân pháp đương trảm. Lưu Biểu dĩ tân thú kì muội, bất khẳng gia hình" , , . , (Đệ thất hồi) Khoái Lương nói Mạo không nghe kế hay, để đến nỗi thua to, nay chiếu quân pháp đem chém. Lưu Biểu vừa lấy em gái Sái Mạo, không nỡ chấp hành hình phạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thi hành sự trừng phạt về thân thể.
chú, chúc, thuộc
shǔ ㄕㄨˇ, zhǔ ㄓㄨˇ

chú

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liền, nối. ◎ Như: "quan cái tương chúc" dù mũ cùng liền nối.
2. (Động) Phó thác, dặn người làm giúp sự gì. § Tục dùng như chữ "chúc" . ◇ Tô Tuân : "Thiên hạ hữu đại sự, công khả chúc" , (Trương Ích Châu họa tượng kí ) Thiên hạ có việc quan trọng, giao phó cho ông được.
3. (Động) Đầy đủ. ◎ Như: "chúc yếm" thỏa thích lòng muốn.
4. (Động) Bám dính. ◎ Như: "phụ chúc" phụ thuộc vào khoa nào.
5. (Động) Chuyên chú vào cái gì. ◎ Như: "chúc ý" chú ý, "chúc mục" chú mục.
6. (Động) Tổn tuất (thương giúp).
7. Một âm là "thuộc". (Động) Thuộc về một dòng. ◎ Như: "thân thuộc" kẻ thân thuộc, "liêu thuộc" kẻ làm việc cùng một tòa.
8. (Động) Chắp vá. ◎ Như: "thuộc văn" chắp nối văn tự.
9. (Động) Vừa gặp. ◎ Như: "hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng" kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. § Tục quen viết là .
10. (Danh) Loài, lũ, bực. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ ấy.
11. Lại một âm là "chú". (Động) Rót ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Liền, nối. Như quan cái tương chúc dù mũ cùng liền nối.
② Phó thác, dặn người làm giúp sự gì gọi là chúc. Tục dùng như chữ chúc .
③ Ðầy đủ, như chúc yếm thỏa thích lòng muốn.
④ Bám dính, như phụ chúc phụ thuộc vào khoa nào.
⑤ Chuyên chú vào cái gì cũng gọi là chúc, như chúc ý chú ý, chúc mục chú mục, v.v.
⑥ Tổn tuất (thương giúp).
⑦ Một âm là thuộc. Thuộc về một dòng, như thân thuộc kẻ thân thuộc, liêu thuộc kẻ làm việc cùng một tòa.
⑧ Loài, lũ, bực. Như nhược thuộc lũ ấy.
⑨ Chắp vá, như thuộc văn chắp nối văn tự.
⑩ Vừa gặp, như hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. Tục quen viết là .
⑪ Lại một âm là chú. Rót ra.

Từ ghép 4

chúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

liền, nối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liền, nối. ◎ Như: "quan cái tương chúc" dù mũ cùng liền nối.
2. (Động) Phó thác, dặn người làm giúp sự gì. § Tục dùng như chữ "chúc" . ◇ Tô Tuân : "Thiên hạ hữu đại sự, công khả chúc" , (Trương Ích Châu họa tượng kí ) Thiên hạ có việc quan trọng, giao phó cho ông được.
3. (Động) Đầy đủ. ◎ Như: "chúc yếm" thỏa thích lòng muốn.
4. (Động) Bám dính. ◎ Như: "phụ chúc" phụ thuộc vào khoa nào.
5. (Động) Chuyên chú vào cái gì. ◎ Như: "chúc ý" chú ý, "chúc mục" chú mục.
6. (Động) Tổn tuất (thương giúp).
7. Một âm là "thuộc". (Động) Thuộc về một dòng. ◎ Như: "thân thuộc" kẻ thân thuộc, "liêu thuộc" kẻ làm việc cùng một tòa.
8. (Động) Chắp vá. ◎ Như: "thuộc văn" chắp nối văn tự.
9. (Động) Vừa gặp. ◎ Như: "hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng" kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. § Tục quen viết là .
10. (Danh) Loài, lũ, bực. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ ấy.
11. Lại một âm là "chú". (Động) Rót ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Liền, nối. Như quan cái tương chúc dù mũ cùng liền nối.
② Phó thác, dặn người làm giúp sự gì gọi là chúc. Tục dùng như chữ chúc .
③ Ðầy đủ, như chúc yếm thỏa thích lòng muốn.
④ Bám dính, như phụ chúc phụ thuộc vào khoa nào.
⑤ Chuyên chú vào cái gì cũng gọi là chúc, như chúc ý chú ý, chúc mục chú mục, v.v.
⑥ Tổn tuất (thương giúp).
⑦ Một âm là thuộc. Thuộc về một dòng, như thân thuộc kẻ thân thuộc, liêu thuộc kẻ làm việc cùng một tòa.
⑧ Loài, lũ, bực. Như nhược thuộc lũ ấy.
⑨ Chắp vá, như thuộc văn chắp nối văn tự.
⑩ Vừa gặp, như hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. Tục quen viết là .
⑪ Lại một âm là chú. Rót ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gắn liền, liền, nối: Dù và mũ nối liền nhau; Trước và sau gắn liền với nhau;
② Chuyên chú vào, chăm chú.【】chúc ý [zhưyi] Hướng vào, chăm chú vào, chú ý (người nào);
③ Phó thác, dặn dò (làm giúp việc gì) (dùng như , bộ );
④ Đầy đủ: Thỏa thích lòng muốn;
⑤ Tổn tuất, thương giúp. Xem [shư].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liền nhau, nối tiếp — Tụ lại — Đầy đủ — Gửi gấm phó thác — Gần gủi — Rót vào — Chú ý — Một âm là Thuộc.

Từ ghép 3

thuộc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. loại, loài
2. thuộc về

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liền, nối. ◎ Như: "quan cái tương chúc" dù mũ cùng liền nối.
2. (Động) Phó thác, dặn người làm giúp sự gì. § Tục dùng như chữ "chúc" . ◇ Tô Tuân : "Thiên hạ hữu đại sự, công khả chúc" , (Trương Ích Châu họa tượng kí ) Thiên hạ có việc quan trọng, giao phó cho ông được.
3. (Động) Đầy đủ. ◎ Như: "chúc yếm" thỏa thích lòng muốn.
4. (Động) Bám dính. ◎ Như: "phụ chúc" phụ thuộc vào khoa nào.
5. (Động) Chuyên chú vào cái gì. ◎ Như: "chúc ý" chú ý, "chúc mục" chú mục.
6. (Động) Tổn tuất (thương giúp).
7. Một âm là "thuộc". (Động) Thuộc về một dòng. ◎ Như: "thân thuộc" kẻ thân thuộc, "liêu thuộc" kẻ làm việc cùng một tòa.
8. (Động) Chắp vá. ◎ Như: "thuộc văn" chắp nối văn tự.
9. (Động) Vừa gặp. ◎ Như: "hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng" kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. § Tục quen viết là .
10. (Danh) Loài, lũ, bực. ◎ Như: "nhược thuộc" lũ ấy.
11. Lại một âm là "chú". (Động) Rót ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Liền, nối. Như quan cái tương chúc dù mũ cùng liền nối.
② Phó thác, dặn người làm giúp sự gì gọi là chúc. Tục dùng như chữ chúc .
③ Ðầy đủ, như chúc yếm thỏa thích lòng muốn.
④ Bám dính, như phụ chúc phụ thuộc vào khoa nào.
⑤ Chuyên chú vào cái gì cũng gọi là chúc, như chúc ý chú ý, chúc mục chú mục, v.v.
⑥ Tổn tuất (thương giúp).
⑦ Một âm là thuộc. Thuộc về một dòng, như thân thuộc kẻ thân thuộc, liêu thuộc kẻ làm việc cùng một tòa.
⑧ Loài, lũ, bực. Như nhược thuộc lũ ấy.
⑨ Chắp vá, như thuộc văn chắp nối văn tự.
⑩ Vừa gặp, như hạ thần bất hạnh, thuộc đương nhung hàng kẻ hạ thần chẳng may, vừa phải ra hàng trận. Tục quen viết là .
⑪ Lại một âm là chú. Rót ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gia đình, thân thích: Người nhà, thân thuộc, thân thích; Gia đình bộ đội; Gia đình liệt sĩ;
② Loại, loài, lũ, bọn: Kim loại; Bọn bây; Mà nuôi dưỡng những loại du hiệp và võ sĩ riêng trong nhà (Hàn Phi tử);
③ Thuộc về: Cơ quan trực thuộc;
④ Thuộc về của, của: Quyển sách này của anh;
⑤ Tuổi..., cầm tinh: Tôi tuổi Tí; Người tuổi sửu cầm tinh con trâu;
⑥ (văn) Vừa mới: ? Thiên hạ vừa yên, sao lại làm phản? (Sử kí);
⑦ (văn) Chắp vá: Chắp vá văn chương. Xem [zhư]

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phụ vào. Tính gồm vào — Họ hàng. Td: Thân thuộc.

Từ ghép 26

bào
bāo ㄅㄠ, páo ㄆㄠˊ, pào ㄆㄠˋ

bào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vật tròn có vỏ bọc ngoài
2. bao bọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhau, màng bọc cái thai.
2. (Danh) Anh, em trai, chị, em gái cùng cha mẹ. Tức anh chị em ruột. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đương nhật Ninh quốc công dữ Vinh quốc công thị nhất mẫu đồng bào đệ huynh lưỡng cá" (Đệ nhị hồi) Trước đây Ninh quốc công và Vinh quốc công là hai anh em ruột cùng một mẹ.
3. (Danh) Chỉ người cùng một nước hoặc cùng một dân tộc. ◎ Như: "đồng bào" dân một nước.
4. (Danh) Bệnh nhọt.

Từ điển Thiều Chửu

① Bào thai , lúc con còn ở trong bụng mẹ, ngoài có cái mạng bao bọc gọi là bào (nhau).
② Phàm vật gì hình tròn ngoài có mạng bọc đều gọi là bào. Như tế bào một chất nhỏ kết cấu thành các sinh vật.
③ Bọc, anh em cùng một cha mẹ gọi là đồng bào anh em ruột. Nói rộng ra, anh bố gọi là bào bá bác ruột, em bố gọi là bào thúc chú ruột. Người trong một nước cũng gọi là đồng bào, nghĩa là cùng là con cháu một ông tổ sinh ra vậy.
④ Cùng nghĩa với chữ bào .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái nhau, nhau đẻ, màng bọc thai, bào thai;
② Ruột thịt: Anh ruột; Chú ruột;
③ Bào: Đồng bào; Tế bào;
④ (văn) Như (bộ 广).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bọc ngoài đứa trẻ — Cái nhau của thai nhi — Chỉ anh chị cùng cha cùng mẹ, tức cùng một bọc.

Từ ghép 15

phong
fēng ㄈㄥ

phong

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngọn giáo, mũi dao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũi nhọn, bộ phận sắc bén của binh khí. ◎ Như: "kiếm phong" mũi gươm.
2. (Danh) Phiếm chỉ vật gì nhọn, sắc bén. ◎ Như: "bút phong" ngọn bút.
3. (Danh) Mượn chỉ đao, kiếm, binh khí. ◇ Sử Kí : "Thả thiên hạ duệ tinh trì phong dục vi bệ hạ sở vi giả thậm chúng, cố lực bất năng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Vả lại trong thiên hạ những kẻ mài giáo, cầm mũi nhọn, muốn làm điều bệ hạ đã làm cũng rất nhiều, chẳng qua họ không làm nổi đấy thôi.
4. (Danh) Quân lính đi trước đội hoặc người dẫn đầu. ◎ Như: "tiền phong" .
5. (Danh) Khí thế mạnh mẽ. ◇ Sử Kí : "Thử thừa thắng nhi khứ quốc viễn đấu, kì phong bất khả đương" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Như thế là họ thừa thắng, bỏ nước kéo quân đi viễn chinh, khí thế của họ không chống lại được.
6. (Tính) Nhọn, sắc. ◎ Như: "phong nhận" lưỡi đao sắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Mũi nhọn. Như kiếm phong mũi gươm.
② Nhọn. Như bút phong ngọn bút, từ phong ngọn lưỡi.
③ Khí thế dữ dội không thể đương được gọi là phong. Như biến trá phong khởi biến trá gớm giếc. Ý nói biến trá nhiều cách dữ dội như các mũi nhọn đều đâm tua tủa khó phạm vào được.
④ Hàng lính đi trước đội. Như tiền phong .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mũi nhọn, ngọn: Mũi gươm; Mũi dao; Ngọn bút; Đối chọi nhau;
② Hàng đi đầu (thường nói về quân đội): Tiền phong; Tiên phong;
③ Một loại nông cụ thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mũi nhọn — Nhọn sắc — Thế mạnh mẽ của quân đội.

Từ ghép 14

Từ điển trích dẫn

1. Người nghiên cứu học tập. ◇ Trang Tử : "Sử thiên hạ học sĩ bất phản kì bổn, vọng tác hiếu đễ nhi kiêu hãnh ư phong hầu phú quý giả dã" 使, (Đạo Chích ) Khiến cho kẻ đi học trong thiên hạ không biết trở lại gốc, giả dối ra vẻ hiếu đễ hòng mong cầu cái giàu sang của bậc phong hầu.
2. Chức quan về văn học thời xưa. ◎ Như: "Hàn Lâm học sĩ" .
3. Bậc học ("học vị" ) do nhà nước hoặc học viện độc lập quy định.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người có công nghiêng cứu học tập — Tên một chức quan về văn học thời xưa — Danh vị dành cho người tốt nghiệp bậc Đại học ( Licencié ), tương đương với Cử nhân.

Từ điển trích dẫn

1. Việc may vá nấu nướng trong nhà (của đàn bà ngày xưa). ◇ Dụ thế minh ngôn : "Nô gia chức tại trung quỹ, xuy thoán đương nhiên" , (Quyển nhị nhị, Mộc miên am trịnh hổ thần báo oan 綿).
2. Tỉ dụ vợ. ◎ Như: "trung quỹ do hư" chưa có vợ.
3. Rượu thịt. ◇ Tào Thực : "Trung quỹ khởi độc bạc, Tân ẩm bất tận thương" , (Tống ứng thị thi nhị thủ chi nhị ).
điền
tián ㄊㄧㄢˊ

điền

phồn thể

Từ điển phổ thông

đầy ních

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đầy, chứa đầy. ◇ Sử Kí : "Thủy Trạch Công vi đình úy, tân khách điền môn" , (Trịnh Đương Thì truyện ) Trước kia Trạch Công làm đình úy, khách khứa đầy nhà.
2. (Tính) "Điền điền" vốn nghĩa là thanh thế ngựa xe đội ngũ lớn mạnh. Cũng để tỉ dụ dáng vẻ lớn lao, thịnh đại. ◇ Thi Kinh : "Phạt cổ uyên uyên, Chấn lữ điền điền" , (Tiểu nhã , Thải khỉ ) Đánh trống tùng tùng (để quân sĩ tiến tới), Lui quân trở về thanh thế lớn mạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầy ních. Như tân khách điền môn khách khứa đầy cửa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chứa đầy, tràn đầy, đầy ắp, đầy ních: Khách khứa đầy nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ nhiều, hưng thịnh.

động thái

phồn thể

Từ điển phổ thông

động thái, hành động

Từ điển trích dẫn

1. Trạng thái phát triển thay đổi của tình thế. ◎ Như: "giá kiện sự tình đích phát triển động thái, hữu quan nhân viên chánh tại mật thiết chú ý đương trung" , .
2. Trạng thái biến hóa của hoạt động hoặc vận động. ◎ Như: "tha đích sanh hoạt động thái, nhất thiết đô ngận chánh thường" , .
hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.