niệm
niàn ㄋㄧㄢˋ

niệm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mong mỏi, nhớ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nhớ, mong. ◎ Như: "tư niệm" tưởng nhớ, "quải niệm" nhớ nhung canh cánh trong lòng.
2. (Động) Chuyên tâm nghĩ ngợi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đãn nhất tâm niệm Phật" (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ ) Chỉ một lòng niệm Phật.
3. (Động) Đọc, tụng. § Thông "niệm" . ◎ Như: "niệm thư" đọc sách, "niệm kinh" đọc kinh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thuyết trước, tiện phân phó Thái Minh niệm hoa danh sách, án danh nhất cá nhất cá hoán tiến lai khán thị" , 便, (Đệ thập tứ hồi) Nói xong, liền giao cho Thái Minh đọc danh sách, đến tên người nào thì gọi người ấy lên nhận mặt.
4. (Động) Đọc tụng nhỏ tiếng (như nhà sư đọc kinh, đạo sĩ đọc thần chú), lẩm bẩm. ◎ Như: "niệm niệm hữu từ" (1) đọc lầm thầm (đọc kinh, đọc chú), (2) nói lầm bẩm một mình.
5. (Động) Học. ◎ Như: "tha niệm quá trung học" nó đã học hết bậc trung học.
6. (Động) Ghi nhớ, không quên. ◇ Luận Ngữ : "Bá Di, Thúc Tề, bất niệm cựu ác, oán thị dụng hi" , , , (Công Dã Tràng ) Bá Di, Thúc Tề không ghi nhớ điều xấu ác cũ (của người), nên ít oán hận.
7. (Động) Thương, xót. ◇ Lí Hạ : "Giang can ấu khách chân khả niệm" (Miễn ái hành ) Nơi bến sông, khách nhỏ tuổi thật đáng thương.
8. (Danh) Khoảng thời gian rất ngắn. ◎ Như: "nhất niệm khoảnh" một thoáng, một khoảnh khắc, một sát na.
9. (Danh) Hai mươi. § Thông "nhập" 廿. ◎ Như: "niệm ngũ nhật" ngày hai mươi lăm.
10. (Danh) Họ "Niệm".

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ nhớ.
② Ngâm đọc, như niệm thư đọc sách, niệm kinh niệm kinh, v.v.
③ Hai mươi, như niệm ngũ nhật ngày 25.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ, nhớ nhung: Nhớ nhà;
② Suy nghĩ, ngẫm nghĩ, nghĩ ngợi: Trong lòng không có suy nghĩ gì khác;
③ Đọc, học: Xin đọc thư này cho tôi nghe; Đọc kinh, niệm kinh; Cậu ấy từng học ở trường trung học. Cv. ;
④ Hai mươi: Ngày hai mươi lăm;
⑤ [Niàn] (Họ) Niệm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc lên. Ngâm lên. Như chữ Niệm — Nhớ tới, nghĩ tới. Td: Kỉ niệm, Tưởng niệm — Số 20. Cũng viết là Niệm 廿. Còn đọc là Trấp.

Từ ghép 22

thuận
shùn ㄕㄨㄣˋ

thuận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. suôn sẻ
2. thuận theo, hàng phục
3. thuận, xuôi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Theo. ◎ Như: "thuận tự" theo thứ tự.
2. (Động) Noi theo, nương theo. ◇ Dịch Kinh : "Tích giả thánh nhân chi tác dịch dã, tương dĩ thuận tính mệnh chi lí" , (Thuyết quái truyện ) Ngày xưa thánh nhân làm ra (kinh) Dịch là nương theo lẽ của tính mệnh.
3. (Động) Men theo, xuôi theo (cùng một phương hướng). ◎ Như: "thuận phong" theo chiều gió, "thuận thủy" xuôi theo dòng nước, "thuận lưu" xuôi chảy theo dòng.
4. (Động) Quy phục. ◇ Thi Kinh : "Tứ quốc thuận chi" (Đại nhã , Ức ) Bốn phương các nước đều quy phục.
5. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "thuận tâm" hợp ý, vừa lòng, "thuận nhãn" hợp mắt.
6. (Động) Sửa sang. ◎ Như: "bả đầu phát thuận nhất thuận" sửa tóc lại.
7. (Động) Tiện thể, nhân tiện. ◎ Như: "thuận tiện" 便 tiện thể.
8. (Tính) Điều hòa. ◎ Như: "phong điều vũ thuận" 調 gió mưa điều hòa.
9. (Tính) Trôi chảy, xuông xẻ, thông sướng. ◎ Như: "thông thuận" thuận lợi, thông sướng.
10. (Phó) Theo thứ tự. ◇ Tả truyện : "Đông thập nguyệt, thuận tự tiên công nhi kì yên" , (Định Công bát niên ) Mùa đông tháng mười, theo thứ tự tổ phụ mà cúng bái.

Từ điển Thiều Chửu

① Theo. Bé nghe lớn chỉ bảo không dám trái một tí gì gọi là thuận.
② Thuận, noi theo lẽ phải gọi là thuận. Như vua nghĩa tôi trung, cha lành con hiếu, anh yêu em kính gọi là lục thuận .
③ Yên vui. Như sách Trung Dung nói phụ mẫu kì thuận hĩ hồ cha mẹ được yên vui lắm thay.
④ Hàng phục. Như Kinh Thi nói tứ quốc thuận chi các nước bốn phương đều hàng phục cả.
⑤ Đợi, phàm sự gì được thông đồng tiện lợi đều gọi là thuận. Như thuận lợi , thuận tiện 便, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xuôi, thuận: Xuôi dòng; Êm tai; Vừa lòng, hài lòng; Thuận lợi;
② Men theo, dọc theo: Đi men theo bờ sông. 【】thuận trước [shùnzhe] a. Men theo, dọc theo: Men theo đường lớn về phía đông; b. Theo, chiếu theo: Tôi nhìn theo hướng anh ta chỉ;
③ Tiện thể, nhân tiện, thuận: Tiện tay đóng cửa; Thuận miệng nói ra.【便】thuận tiện [shùnbiàn] Nhân tiện, tiện thể: 便 Nhân tiện nói một câu;
④ Sửa sang lại: Sửa lại tóc; Bài viết rườm quá, cần phải sửa lại;
⑤ Phục tùng, nghe theo, noi theo, hàng phục, quy phục, tuân theo: Nghe theo; Các nước bốn phương đều quy phục;
⑥ Trôi chảy, thuận lợi: Công việc tiến hành rất thuận lợi;
⑦ (văn) Yên vui: ! Cha mẹ được yên vui lắm thay! (Trung dung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo. Nghe theo. Đi theo. Truyện Hoa Tiên : » Lại xem thuận lối dần dà « — Xuôi theo, không trái nghịch. Thành ngữ: » Thuận bườm xuôi gió «.

Từ ghép 18

dũ, dữu
yǒu ㄧㄡˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cửa sổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa sổ. ◇ Tô Triệt : "Tương bồng hộ úng dũ, vô sở bất khoái" , (Hoàng Châu Khoái Tai đình kí ) Dẫu có ở nhà lợp tranh, cửa sổ làm bằng vỏ hũ (đập bể) thì cũng không gì là không khoái.
2. (Động) Mở mang, dẫn bảo, dẫn dụ. ◇ Thi Kinh : "Thiên chi dũ dân" (Đại nhã , Bản ) Trời hướng dẫn giáo hóa dân chúng.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "dữu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cửa sổ, khoét giữa vách hay tường xung quanh có khuôn, trong có chấn song đóng chéo thành hình mũi trám gọi là dũ.
② Mở mang, dẫn bảo, dẫn dụ. Cũng đọc là chữ dữu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa sổ;
② Mở mang, dẫn dắt, dẫn dụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa sổ — Dẫn dắt. Chỉ dạy. Chẳng hạn Dũ dân ( dẫn dắt, chỉ dạy cho dân làm điều tốt ).

dữu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa sổ. ◇ Tô Triệt : "Tương bồng hộ úng dũ, vô sở bất khoái" , (Hoàng Châu Khoái Tai đình kí ) Dẫu có ở nhà lợp tranh, cửa sổ làm bằng vỏ hũ (đập bể) thì cũng không gì là không khoái.
2. (Động) Mở mang, dẫn bảo, dẫn dụ. ◇ Thi Kinh : "Thiên chi dũ dân" (Đại nhã , Bản ) Trời hướng dẫn giáo hóa dân chúng.
3. § Ghi chú: Cũng đọc là "dữu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cửa sổ, khoét giữa vách hay tường xung quanh có khuôn, trong có chấn song đóng chéo thành hình mũi trám gọi là dũ.
② Mở mang, dẫn bảo, dẫn dụ. Cũng đọc là chữ dữu.

tiêu tiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gió thổi hiu hiu
2. phơ phất

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng ngựa hí. ◇ Đỗ Phủ : "Xa lân lân, mã tiêu tiêu, Hành nhân cung tiễn các tại yêu" , , (Binh xa hành ) Tiếng xe ầm ầm, tiếng ngựa hí vang, Người ra đi sẵn sàng cung tên bên lưng.
2. Tiếng gió thổi vù vù. ◇ Sử Kí : "Phong tiêu tiêu hề Dịch thủy hàn, Tráng sĩ nhất khứ hề bất phục hoàn" , (Kinh Kha truyện ) Gió vi vút chừ sông Dịch lạnh tê, Tráng sĩ một đi chừ không trở về.
3. Tiếng lá rụng. ◇ Đỗ Phủ : "Vô biên lạc diệp tiêu tiêu há, Bất tận Trường giang cổn cổn lai" , (Đăng cao ) Lá cây rụng ào ào dường như không bao giờ hết, Sông Trường giang cuồn cuộn chảy không ngừng.
4. Tiêu điều, lặng lẽ. ◇ Kiểu Nhiên : "Hàn hoa tịch tịch biến hoang thiên, Liễu sắc tiêu tiêu sầu mộ thiền" , (Vãng Đan Dương tầm Lục xử sĩ bất ngộ ) Hoa lạnh lặng lẽ khắp đường hoang, Sắc liễu tiêu điều ve sầu buồn trời chiều.
5. Thưa thớt, thưa. ◇ Cao Liêm : "Bạch phát tiêu tiêu kim dĩ lão" (Ngọc trâm kí , Mệnh thí ) Tóc trắng lưa thưa nay đã già.
6. Sơ sài, giản lậu. ◇ Mưu Dung : "Tiêu tiêu hành lí thượng chinh an, Mãn mục li tình dục khứ nan" , 滿 (Tống Phạm Khải Đông hoàn kinh ) Hành lí sơ sài sắp sửa lên đường, Ngợp mắt tình chia li muốn ra đi thật là khó.
7. Ũm thũm, lạnh lẽo. ◇ Tô Mạn Thù : "Hoang thôn phong tuyết, tiêu tiêu triệt cốt" , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Thôn làng hoang vắng gió tuyết, lạnh lẽo thấu xương.
8. Phiêu dật, sái thoát. § Cũng như "tiêu sái" .
trương, trướng
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

trương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. treo lên, giương lên
2. sao Trương (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể mã, đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "kì thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như kì thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Há, nhe ra, mở ra, giương, trương, căng, giăng: Há mồm; Nhe răng; Giương cung bắn tên; Căng lưới đánh cá. (Ngb) Trương ra, lớn mạnh: Thế đang lớn mạnh;
② Khoe (khoang), (thổi) phồng, (phô) trương: Phô trương thanh thế; Khoa trương, thổi phồng, khoe khoang;
③ Mở: Đóng mở; Mở hàng (cửa hàng), mở đầu, mở ra;
④ Nhìn, dòm: 西 Nhìn ngược nhìn xuôi;
⑤ (loại) Tờ, cái, bức, tấm, chiếc: Hai tờ giấy; Một cái (chiếc) bàn; Hai bức tranh; Một tấm ảnh; Một chiếc chiếu;
⑥ [Zhang] Sao Trương (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
⑦ [Zhang] (Họ) Trương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giương rộng ra. Mở lớn ra. Td: Khai trương — Bày ra. Sắp đặt — Một trang giấy. Một tờ giấy. Đoạn trường tân thanh : » Tiên thề cùng thảo một trương « — Họ người. Thơ Lê Thánh Tông: » Miếu ai như miếu vợ chàng Trương «.

Từ ghép 19

trướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể mã, đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: "kì thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như kì thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày biện sắp đặt — Tự cho mình là lớn, là giỏi — Dùng như chữ Trướng — Dùng như chữ Trướng — Một âm là Trương. Xem Trương.
luật
lǜ , lù ㄌㄨˋ

luật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quy tắc, luật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phép tắc, pháp lệnh. ◎ Như: "pháp luật" .
2. (Danh) Cách thức, quy tắc. ◎ Như: "định luật" quy tắc đã định.
3. (Danh) Luật "Dương" , một trong mười hai luật của âm nhạc cổ Trung Quốc. ◎ Như: "luật lữ" . ◇ Cao Bá Quát : "Luật xuy Thử Cốc hàn ưng chuyển" (Cấm sở cảm sự ) Thổi điệu nhạc luật, cái lạnh ở Thử Cốc cũng phải chuyển (thành ấm áp). § Ghi chú: Thôi Diễn thổi sáo ở Thử Cốc.
4. (Danh) Tiết tấu. ◎ Như: "âm luật" , "vận luật" .
5. (Danh) Tiếng gọi tắt của "luật thi" luật thơ. ◎ Như: "ngũ luật" luật thơ năm chữ, "thất luật" luật thơ bảy chữ.
6. (Động) Kiềm chế, ước thúc. ◇ Kim sử : "Tự luật thậm nghiêm, kì đãi nhân tắc khoan" , (Dương Vân Dực truyện ) Tự kiềm chế mình rất nghiêm khắc, mà đối xử với người thì khoan dung.
7. (Động) Tuân theo, tuân thủ. ◇ Lễ Kí : "Thượng luật thiên thì, hạ tập thủy thổ" , (Trung Dung ) Trên tuân theo thiên thời, dưới hợp với thủy thổ.
8. (Hính) Chót vót (thế núi). ◇ Thi Kinh : "Nam san luật luật, Phiêu phong phất phất" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Núi nam cao chót vót, Gió thổi mạnh gấp.

Từ điển Thiều Chửu

① Luật lữ, cái đồ ngày xưa dùng để xét tiếng tăm.
② Luật phép, như quân luật phép quân, hình luật luật hình, vì thế nên lấy phép mà buộc tội cũng gọi là luật, như luật dĩ pháp lệnh mỗ điều lấy điều luật mỗ mà buộc tội.
③ Nhất luật, đều cả như một, cũng như pháp luật thẩy đều như nhau cả.
④ Cách thức nhất định dể làm thơ gọi là thi luật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Luật (pháp), quy luật: Pháp luật; Định luật; Kỉ luật;
② Luật (thơ). 【】luật thi [lđçshi] Thơ luật;
③ Cái luật (dụng cụ dùng để thẩm âm thời xưa);
④ Kiềm chế: Nghiêm ngặt kiềm chế mình;
⑤ [Lđç] (Họ) Luật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phép tắc đặc ra để mọi người phải theo.

Từ ghép 30

trích
zé ㄗㄜˊ, zhé ㄓㄜˊ

trích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khiển trách, phạt
2. lỗi lầm
3. biến khí

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khiển trách, trách phạt. ◎ Như: "chỉ trích" khiển trách.
2. (Động) Giáng chức, biếm. ◎ Như: "trích thú" đày ra ngoài biên làm lính thú, "trích giáng" bị giáng chức và đưa đi xa. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Đằng Tử Kinh trích thú Ba Lăng quận" (Nhạc Dương Lâu kí ) Đằng Tử Kinh bị biếm làm thái thú ở quận Ba Lăng.
3. (Danh) Lỗi lầm. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiện hành vô triệt tích, thiện ngôn vô hà trích" , (Chương 27) Khéo đi thì không để lại dấu vết, khéo nói thì không có lỗi lầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chỉ trích, khiển trách: Mọi người khiển trách;
② Giáng chức đày đi xa, trích giáng, biếm đi (nói về việc xử phạt các quan lại phạm tội).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trách điều lỗi — Phạt tội — Tội lỗi — Hình phạt đày đi, đổi đi nơi xa.

Từ ghép 3

quyến, quyền, quyển
juǎn ㄐㄩㄢˇ, juàn ㄐㄩㄢˋ, quán ㄑㄩㄢˊ

quyến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thu xếp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở, thư tịch. § Ngày xưa, thư tịch viết trên vải lụa hoặc giấy cuốn lại được, nên gọi thư tịch là "quyển". ◎ Như: "khai quyển hữu ích" mở sách đọc thì học được điều hay.
2. (Danh) Cuốn. § Sách gồm nhiều phần, mỗi phần đóng làm một cuốn riêng, gọi là "quyển". ◎ Như: "quyển nhất" cuốn một, "quyển nhị" cuốn hai.
3. (Danh) Thư, họa cuốn lại được. ◎ Như: "họa quyển" bức tranh cuốn.
4. (Danh) Văn thư của quan, văn kiện hành chánh nhà nước. ◎ Như: "án quyển" hồ sơ.
5. (Danh) Bài thi. ◎ Như: "thí quyển" bài thi, "khảo quyển" chấm bài thi, "nạp quyển" nộp bài thi.
6. (Danh) Lượng từ: cuốn, tập. ◎ Như: "tàng thư tam vạn quyển" tàng trữ ba vạn cuốn. ◇ Đỗ Phủ : "Độc thư phá vạn quyển, Hạ bút như hữu thần" , (Tặng Vi Tả Thừa trượng ) Đọc sách rách bung cả vạn cuốn, Hạ bút như có thần.
7. Một âm là "quyến". (Động) Cuốn, cuộn. § Thông . ◎ Như: "bả trúc liêm tử quyến khởi lai" cuốn mành lại, "xa quyến khởi trần thổ" xe cuốn theo bụi.
8. (Động) Thu xếp lại, giấu đi. § Thông . ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tắc quyến kì thuật" (Tử Nhân truyện ) Liền thu giấu thuật của mình đi.
9. (Danh) Chỉ các thứ có hình cuộn tròn lại. § Thông . ◎ Như: "hoa quyến" .
10. (Danh) Đồ làm cho uốn cong. ◎ Như: "phát quyến" ống để uốn tóc.
11. (Danh) Lượng từ: cuộn, ống. ◎ Như: "tam quyển vệ sanh chỉ" ba cuộn giấy vệ sinh.
12. Một âm là "quyền". (Tính) Cong. ◎ Như: "quyền chi" cành cong, "quyền khúc" cong queo.
13. (Tính) Xinh đẹp. ◇ Thi Kinh : "Hữu mĩ nhất nhân, Thạc đại thả quyền" , (Trần phong , Trạch bi ) Có một người đẹp, Cao lớn và xinh đẹp.
14. (Danh) Nắm tay. § Thông "quyền" . ◎ Như: "nhất quyền thạch chi đa" chỉ còn một nắm đá.
15. § Thông "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quyển. Tranh sách đóng thành tập để gấp mở được gọi là quyển. Văn bài thi cũng gọi là quyển. Như làm xong đem nộp gọi là nạp quyển .
② Các văn án của quan để lại cũng gọi là quyển. Như án quyển quyển văn án.
③ Một âm là quyến. Thu xếp lại.
④ Lại một âm là quyền. Cong, cũng có nghĩa như quyền (nắm tay). Như nhất quyền thạch chi đa chỉ còn một nắm đá. Lại cùng nghĩa với chữ cổn .

quyền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở, thư tịch. § Ngày xưa, thư tịch viết trên vải lụa hoặc giấy cuốn lại được, nên gọi thư tịch là "quyển". ◎ Như: "khai quyển hữu ích" mở sách đọc thì học được điều hay.
2. (Danh) Cuốn. § Sách gồm nhiều phần, mỗi phần đóng làm một cuốn riêng, gọi là "quyển". ◎ Như: "quyển nhất" cuốn một, "quyển nhị" cuốn hai.
3. (Danh) Thư, họa cuốn lại được. ◎ Như: "họa quyển" bức tranh cuốn.
4. (Danh) Văn thư của quan, văn kiện hành chánh nhà nước. ◎ Như: "án quyển" hồ sơ.
5. (Danh) Bài thi. ◎ Như: "thí quyển" bài thi, "khảo quyển" chấm bài thi, "nạp quyển" nộp bài thi.
6. (Danh) Lượng từ: cuốn, tập. ◎ Như: "tàng thư tam vạn quyển" tàng trữ ba vạn cuốn. ◇ Đỗ Phủ : "Độc thư phá vạn quyển, Hạ bút như hữu thần" , (Tặng Vi Tả Thừa trượng ) Đọc sách rách bung cả vạn cuốn, Hạ bút như có thần.
7. Một âm là "quyến". (Động) Cuốn, cuộn. § Thông . ◎ Như: "bả trúc liêm tử quyến khởi lai" cuốn mành lại, "xa quyến khởi trần thổ" xe cuốn theo bụi.
8. (Động) Thu xếp lại, giấu đi. § Thông . ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tắc quyến kì thuật" (Tử Nhân truyện ) Liền thu giấu thuật của mình đi.
9. (Danh) Chỉ các thứ có hình cuộn tròn lại. § Thông . ◎ Như: "hoa quyến" .
10. (Danh) Đồ làm cho uốn cong. ◎ Như: "phát quyến" ống để uốn tóc.
11. (Danh) Lượng từ: cuộn, ống. ◎ Như: "tam quyển vệ sanh chỉ" ba cuộn giấy vệ sinh.
12. Một âm là "quyền". (Tính) Cong. ◎ Như: "quyền chi" cành cong, "quyền khúc" cong queo.
13. (Tính) Xinh đẹp. ◇ Thi Kinh : "Hữu mĩ nhất nhân, Thạc đại thả quyền" , (Trần phong , Trạch bi ) Có một người đẹp, Cao lớn và xinh đẹp.
14. (Danh) Nắm tay. § Thông "quyền" . ◎ Như: "nhất quyền thạch chi đa" chỉ còn một nắm đá.
15. § Thông "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Quyển. Tranh sách đóng thành tập để gấp mở được gọi là quyển. Văn bài thi cũng gọi là quyển. Như làm xong đem nộp gọi là nạp quyển .
② Các văn án của quan để lại cũng gọi là quyển. Như án quyển quyển văn án.
③ Một âm là quyến. Thu xếp lại.
④ Lại một âm là quyền. Cong, cũng có nghĩa như quyền (nắm tay). Như nhất quyền thạch chi đa chỉ còn một nắm đá. Lại cùng nghĩa với chữ cổn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cong, xoắn, quăn;
② Nắm tay (dùng như , bộ );
③ Xinh đẹp (như , bộ ): Có một người đẹp, cao lớn và đẹp xinh (Thi Kinh).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nắm tay, quả đấm (như , bộ );
Gắng gỏi, hăng hái.

quyển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quyển, cuốn (sách, vở)

Từ điển phổ thông

cuộn, cuốn (rèm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở, thư tịch. § Ngày xưa, thư tịch viết trên vải lụa hoặc giấy cuốn lại được, nên gọi thư tịch là "quyển". ◎ Như: "khai quyển hữu ích" mở sách đọc thì học được điều hay.
2. (Danh) Cuốn. § Sách gồm nhiều phần, mỗi phần đóng làm một cuốn riêng, gọi là "quyển". ◎ Như: "quyển nhất" cuốn một, "quyển nhị" cuốn hai.
3. (Danh) Thư, họa cuốn lại được. ◎ Như: "họa quyển" bức tranh cuốn.
4. (Danh) Văn thư của quan, văn kiện hành chánh nhà nước. ◎ Như: "án quyển" hồ sơ.
5. (Danh) Bài thi. ◎ Như: "thí quyển" bài thi, "khảo quyển" chấm bài thi, "nạp quyển" nộp bài thi.
6. (Danh) Lượng từ: cuốn, tập. ◎ Như: "tàng thư tam vạn quyển" tàng trữ ba vạn cuốn. ◇ Đỗ Phủ : "Độc thư phá vạn quyển, Hạ bút như hữu thần" , (Tặng Vi Tả Thừa trượng ) Đọc sách rách bung cả vạn cuốn, Hạ bút như có thần.
7. Một âm là "quyến". (Động) Cuốn, cuộn. § Thông . ◎ Như: "bả trúc liêm tử quyến khởi lai" cuốn mành lại, "xa quyến khởi trần thổ" xe cuốn theo bụi.
8. (Động) Thu xếp lại, giấu đi. § Thông . ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tắc quyến kì thuật" (Tử Nhân truyện ) Liền thu giấu thuật của mình đi.
9. (Danh) Chỉ các thứ có hình cuộn tròn lại. § Thông . ◎ Như: "hoa quyến" .
10. (Danh) Đồ làm cho uốn cong. ◎ Như: "phát quyến" ống để uốn tóc.
11. (Danh) Lượng từ: cuộn, ống. ◎ Như: "tam quyển vệ sanh chỉ" ba cuộn giấy vệ sinh.
12. Một âm là "quyền". (Tính) Cong. ◎ Như: "quyền chi" cành cong, "quyền khúc" cong queo.
13. (Tính) Xinh đẹp. ◇ Thi Kinh : "Hữu mĩ nhất nhân, Thạc đại thả quyền" , (Trần phong , Trạch bi ) Có một người đẹp, Cao lớn và xinh đẹp.
14. (Danh) Nắm tay. § Thông "quyền" . ◎ Như: "nhất quyền thạch chi đa" chỉ còn một nắm đá.
15. § Thông "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sách (chữ nho cũ): Sách vở
② Cuốn: Cuốn thứ nhất
③ Bài thi, bài: Nộp bài thi, nộp bài
④ Sổ lưu công văn: Sổ lưu công văn; Cặp giấy (đựng công văn)
⑤ (cũ) Ống đựng sách vở. Xem [juăn], [quán].

Từ điển Thiều Chửu

① Quyển. Tranh sách đóng thành tập để gấp mở được gọi là quyển. Văn bài thi cũng gọi là quyển. Như làm xong đem nộp gọi là nạp quyển .
② Các văn án của quan để lại cũng gọi là quyển. Như án quyển quyển văn án.
③ Một âm là quyến. Thu xếp lại.
④ Lại một âm là quyền. Cong, cũng có nghĩa như quyền (nắm tay). Như nhất quyền thạch chi đa chỉ còn một nắm đá. Lại cùng nghĩa với chữ cổn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② (văn) Xốc lên, nhấc lên: Xốc ba lớp tranh trên mái nhà ta (Đỗ Phủ);
③ (văn) Nhận lấy: Quan hữu ti nhận lấy cái trở đựng đồ tam sanh đưa trở về nhà khách (Nghi lễ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cuộn, cuốn, quấn: Cuốn mành lại; Quấn một điếu thuốc; Xe hơi cuốn theo bụi; Cuốn tất;
② Uốn quăn: Uốn tóc; Tóc uốn quăn;
③ Xắn: Xắn tay áo;
④ (loại) Cuộn, bó, gói: Cuộn (gói) hành lí. Xem [juàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tập giấy đóng lại — Một xấp, Thơ Trần Tế Xương có câu: » Một ngọn đèn xanh một quyển vàng. Bốn con làm lính bốlàm quan « — Bài thi mà sĩ tử đời xưa nạp cho các vị giám khảo.

Từ ghép 11

tiết, tế, tệ
bì ㄅㄧˋ

tiết

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt đứt.

tế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều xấu, khuyết điểm, điều có hại. ◎ Như: "hữu lợi vô tệ" có lợi không có hại, "hưng lợi trừ tệ" làm tăng thêm điều lợi bỏ điều hại.
2. (Danh) Sự gian trá, lừa dối. ◎ Như: "tác tệ" làm sự gian dối. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như giá ta vô đầu tự, hoang loạn, thôi thác, thâu nhàn, thiết thủ đẳng tệ, thứ nhật nhất khái đô quyên" , , , , , (Đệ thập tứ hồi) Như những chuyện không đầu đuôi, lôi thôi, lần lữa, trộm cắp, những thói gian dối như thế, từ giờ đều trừ bỏ hết sạch.
3. (Tính) Xấu, nát, rách. ◎ Như: "tệ bố" giẻ rách. ◇ Chiến quốc sách : "Hắc điêu chi cừu tệ, hoàng kim bách cân tận, tư dụng phạp tuyệt, khứ Tần nhi quy" , , , (Tần sách nhị , Tô Tần ) Áo cừu đen đã rách, trăm cân vàng tiêu đã hết, thiếu tiền chi dụng, phải bỏ nước Tần về quê nhà.
4. (Tính) Khốn khó, khốn đốn. ◇ Chiến quốc sách : "Binh tệ ư Chu" (Quyển nhị) Quân khốn đốn ở nước Chu.
5. (Động) Suy bại. ◇ Tô Thức : "Tự Đông Hán dĩ lai, đạo táng văn tệ, dị đoan tịnh khởi" , , (Triều Châu Hàn Văn Công miếu bi văn ) Từ nhà Đông Hán đến nay, đạo mất văn suy bại, dị đoan đều nổi lên.
6. Một âm là "tế". (Động) Che lấp, che phủ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ tham ái tự tế, Manh minh vô sở kiến" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Để cho tham luyến che lấp mình, Mù lòa không thấy gì cả.
7. (Động) Xử đoán.

Từ điển Thiều Chửu

① Xấu, hại, rách. Như lợi tệ lợi hại, tệ bố giẻ rách, v.v.
② Làm gian dối.
③ Khốn khó.
④ Một âm là tế. Xử đoán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Điều) xấu, hủ bại, dối trá: Gian lận, lừa lọc, làm bậy; Làm bậy để kiếm chác;
② Tệ, tệ hại, điều hại: Lợi hại; Làm điều lợi, bỏ điều hại; Chỉ có lợi chứ không có hại;
③ Rách: Giẻ rách;
④ Khốn khó;
⑤ (văn) [đọc tế] Xử đoán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ẩn giấu. Che giấu — Các âm khác là Tệ, Tiết. Xem các âm này.

tệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giả mạo, dối trá
2. có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều xấu, khuyết điểm, điều có hại. ◎ Như: "hữu lợi vô tệ" có lợi không có hại, "hưng lợi trừ tệ" làm tăng thêm điều lợi bỏ điều hại.
2. (Danh) Sự gian trá, lừa dối. ◎ Như: "tác tệ" làm sự gian dối. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như giá ta vô đầu tự, hoang loạn, thôi thác, thâu nhàn, thiết thủ đẳng tệ, thứ nhật nhất khái đô quyên" , , , , , (Đệ thập tứ hồi) Như những chuyện không đầu đuôi, lôi thôi, lần lữa, trộm cắp, những thói gian dối như thế, từ giờ đều trừ bỏ hết sạch.
3. (Tính) Xấu, nát, rách. ◎ Như: "tệ bố" giẻ rách. ◇ Chiến quốc sách : "Hắc điêu chi cừu tệ, hoàng kim bách cân tận, tư dụng phạp tuyệt, khứ Tần nhi quy" , , , (Tần sách nhị , Tô Tần ) Áo cừu đen đã rách, trăm cân vàng tiêu đã hết, thiếu tiền chi dụng, phải bỏ nước Tần về quê nhà.
4. (Tính) Khốn khó, khốn đốn. ◇ Chiến quốc sách : "Binh tệ ư Chu" (Quyển nhị) Quân khốn đốn ở nước Chu.
5. (Động) Suy bại. ◇ Tô Thức : "Tự Đông Hán dĩ lai, đạo táng văn tệ, dị đoan tịnh khởi" , , (Triều Châu Hàn Văn Công miếu bi văn ) Từ nhà Đông Hán đến nay, đạo mất văn suy bại, dị đoan đều nổi lên.
6. Một âm là "tế". (Động) Che lấp, che phủ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Dĩ tham ái tự tế, Manh minh vô sở kiến" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Để cho tham luyến che lấp mình, Mù lòa không thấy gì cả.
7. (Động) Xử đoán.

Từ điển Thiều Chửu

① Xấu, hại, rách. Như lợi tệ lợi hại, tệ bố giẻ rách, v.v.
② Làm gian dối.
③ Khốn khó.
④ Một âm là tế. Xử đoán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Điều) xấu, hủ bại, dối trá: Gian lận, lừa lọc, làm bậy; Làm bậy để kiếm chác;
② Tệ, tệ hại, điều hại: Lợi hại; Làm điều lợi, bỏ điều hại; Chỉ có lợi chứ không có hại;
③ Rách: Giẻ rách;
④ Khốn khó;
⑤ (văn) [đọc tế] Xử đoán.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng — Xấu xa — Ăn ở xấu xa, gian trá. Đoạn trường tân thanh : » Đã cam tệ với tri âm bấy chầy «.

Từ ghép 18

lưỡng, lượng, lạng
liǎng ㄌㄧㄤˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lưỡng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hai, 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số hai — Một cặp, một đôi — Một âm là Lượng. Xem Lượng.

Từ ghép 17

lượng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai, đôi, cặp. ◎ Như: "lưỡng bổn thư" hai cuốn sách, "lưỡng tỉ muội" đôi chị em. ◇ Lí Bạch : "Đồng cư Trường Can lí, Lưỡng tiểu vô hiềm sai" , (Trường Can hành ) Cùng ở Trường Can, Đôi trẻ (ngây thơ) không có gì ngờ vực nhau.
2. (Phó) Đôi bên cùng lúc. ◎ Như: "lưỡng lợi" (hai bên) cùng có lợi. ◇ Tuân Tử : "Mục bất năng lưỡng thị nhi minh, nhĩ bất năng lưỡng thính nhi thông" , (Khuyến học ) Mắt không thể cùng nhìn hai bên mà trông rõ, tai không thể cùng nghe hai điều mà hiểu thông.
3. (Tính) Vài, mấy, đôi. ◎ Như: "quá lưỡng thiên tái khán khán" để mấy hôm nữa rồi coi.
4. Một âm là "lượng". (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị trọng lượng: (a) Lạng, bằng một phần mười sáu cân cũ. ◎ Như: "bán cân bát lượng" nửa cân tám lượng (hai bên lực lượng tương đương). (b) Lạng, bằng một phần mười cân mới. (2) Đơn vị dùng cho cỗ xe. § Thông "lượng" . ◇ Thư Kinh : "Nhung xa tam bách lượng" (Mục thệ , Tự ) Xe binh ba trăm cỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị trọng lượng của Trung Hoa và Việt Nam, tức một Lạng ta, bằng 1/16 cân ta — Một âm khác là Lưỡng, xem vần Lưỡng.

Từ ghép 4

lạng

phồn thể

Từ điển phổ thông

lạng (đơn vị đo khối lượng)

Từ điển Thiều Chửu

① Hai, đôi.
② Một âm là lạng. Cỗ xe. Một đôi giầy cũng gọi là nhất lạng .
③ Lạng, cân ta, mười đồng cân gọi là một lạng, mười sáu lạng là một cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (số đếm): Hai cuốn sách; Đi hai chân (ví cách làm việc theo hai cách cùng lúc);
② Đôi bên, cùng lúc hai bên, lưỡng: Đôi bên cùng có lợi, lưỡng lợi; Đôi bên đều bằng lòng; Mắt không thể trông cùng lúc hai bên mà sáng được (Tuân tử: Khuyến học). 【】lưỡng lưỡng [liăng liăng] (văn) Hai bên cùng: Bọn cướp do vậy hai bên cùng nhìn nhau (Hậu Hán thư: Độc Hành liệt truyện);
③ Vài, mấy, đôi chút: Qua mấy (vài) hôm nữa sẽ hay; Nó có đôi chút tài ba đấy; Tôi nói với anh đôi lời;
④ Lạng (lượng). a. Một phần mười sáu cân cũ của Trung Quốc: Kẻ tám lượng, người nửa cân; b. Một phần mười cân mới của Trung Quốc: Hai lạng đường.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.