lại, lệ
lài ㄌㄞˋ, lì ㄌㄧˋ

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh hủi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hủi ( cùi ) — Bệnh rụng tóc — Một âm là Lệ.

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mài
2. gắng sức

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêm ngặt: Cấm ngặt;
② Nghiêm khắc, nghiêm nghị: Giọng nghiêm khắc;
③ (văn) Mạnh dữ: Lại đánh lại càng hăng dữ;
④ (văn) Khích lệ: Khuyến khích; Khích lệ;
⑤ (văn) Xấu, ác, bạo ngược;
⑥ (văn) Bệnh dịch: Bệnh dịch;
⑦ (văn) Để cả áo lội qua nước;
⑧ (văn) Trên: Ở trên sông Kì (Thi Kinh);
⑨ (văn) Đá mài (như , bộ );
⑩ (văn) Mài: Cho ngựa ăn và mài đồ binh (võ khí); [Lì] (Họ) Lệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá mài — Mài cho sắc — Nghiêm khắc — Có hại — Ác quỷ — Bệnh truyền nhiễm. Td: Dịch lệ — Cũng dùng như chữ Lệ — Chết mà không có con cái, gọi là Lệ — Một âm là Lại.

Từ ghép 10

thiếp, thiệp
tiē ㄊㄧㄝ, tiě ㄊㄧㄝˇ, tiè ㄊㄧㄝˋ

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v.v.) viết trên giấy, lụa. ◎ Như: nói về "thiếp" của Vương Hi Chi chẳng hạn.
2. (Danh) Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập. ◎ Như: "bi thiếp" thiếp rập theo bia, "tự thiếp" thiếp chữ, "họa thiếp" thiếp tranh vẽ.
3. (Danh) Giấy mời, tờ thư giao tiếp. ◎ Như: "thỉnh thiếp" thiếp mời, "tạ thiếp" thiếp cám ơn.
4. (Danh) Văn thư, văn cáo. ◇ Vô danh thị : "Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh" , (Mộc lan thi ) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.
5. (Danh) Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là "thiếp". ◎ Như: "thí thiếp" đề mục thi.
6. (Danh) Lượng từ: thang, tễ (thuốc). ◎ Như: "nhất thiếp dược" một thang thuốc.
7. (Danh) Họ "Thiếp".
8. (Tính) Yên ổn, thỏa đáng. ◎ Như: "thỏa thiếp" (cũng viết là ) thỏa đáng.
9. (Động) Thuận theo, thuận phục, tuần phục. § Thông "thiếp" . Như: "thiếp phục" thuận theo, "phủ thủ thiếp nhĩ" cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.
10. (Động) Dán. § Thông "thiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lụa viết chữ vào lụa. Ðời xưa chưa có giấy, phải viết vào lụa gọi là thiếp. Ðời sau viết vào giấy cũng gọi là thiếp, như xuân thiếp câu đối tết, phủ thiếp dấu hiệu làm tin trong quan tràng, giản thiếp cái danh thiếp, nê kim thiếp tử cái đơn hàng hay nhãn hiệu xoa kim nhũ, v.v.
② Cái thiếp khắc chữ vào đá gọi là bia, rập lấy chữ ở bia ra gọi là thiếp. Những bản chữ của cổ nhân hay xin các người chữ tốt viết cho để tập gọi là thiếp.
③ Ðời Ðường, Tống cứ trong cả bài văn trích ra mấy câu để thi học trò gọi là thiếp, cho nên những văn thơ để dùng vào thi cử gọi là thí thiếp .
④ Yên định, như thỏa thiếp , xong xuôi cả, phục tòng cũng gọi là thiếp phục nghĩa là chịu theo mệnh lệnh cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bản phỏng dùng để tập viết chữ: Bản viết phỏng. Xem [tie], [tiâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mảnh giấy (hoặc lụa) nhỏ có viết chữ: Mảnh giấy ghi những lời vắn tắt;
② Thiếp (mời), giấy (mời): Giấy mời, thiếp mời; Xin mang theo giấy mời;
③ Thang: Một thang thuốc;
④ Đoạn văn trích để làm bài thi (thời xưa): Văn thơ dùng trong việc thi cử. Xem [tie], [tiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thỏa đáng: Ổn thỏa;
② Ngoan ngoãn, nghe theo: Cúi đầu nghe theo, ngoan ngoãn vâng theo; Quy phục, thuận phục, thuận theo; Ngoan ngoãn thuận phục, cúi đầu nghe theo;
③ [Tie] (Họ) Thiếp. Xem [tiâ], [tiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết trên lụa — Tấm giấy viết chữ. Td: Danh thiếp — Thỏa thuận. Bằng lòng.

Từ ghép 9

thiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ ghép 1

thinh, thính
tīng ㄊㄧㄥ, tìng ㄊㄧㄥˋ

thinh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe, dùng tai để nghe. ◎ Như: "thính âm nhạc" nghe nhạc, "thám thính" dò la.
2. (Động) Nghe theo. ◇ Chiến quốc sách : "Sĩ Úy dĩ chứng Tĩnh Quách Quân, Tĩnh Quách Quân bất thính, Sĩ Úy từ nhi khứ" , , (Tề sách nhất ) Sĩ Úy vạch rõ (những tật xấu của Tề Mạo Biện ), Tĩnh Quách Quân không nghe theo, Sĩ Úy bèn cáo từ mà ra đi.
3. (Động) Thuận theo, phục tòng. ◎ Như: "thính giáo" vâng nghe lời dạy bảo.
4. (Động) Xử đoán, xét xử. ◎ Như: "thính tụng" xử kiện.
5. (Động) Mặc, mặc kệ. ◎ Như: "thính kì sở chi" mặc kệ đi đâu thì đi. ◇ Liêu trai chí dị : "Kí phi thống dưỡng, thính chi khả hĩ" , (Tiên nhân đảo ) Đã không đau ngứa nữa, thì cứ kệ vậy được rồi.
6. (Động) Đợi chờ. ◇ Từ Vị : "Lệnh trì hoàn hương, hưu tức tam nguyệt, nhưng thính thủ dụng" , , (Thư mộc lan ) Truyền lệnh cho về làng, nghỉ ngơi ba tháng, chờ được bổ dụng.
7. (Danh) Tai. ◎ Như: "bế mục tắc thính" nhắm mắt bưng tai.
8. (Danh) Dịch âm Anh ngữ "tin". Lượng từ: hộp, chai, lọ. ◎ Như: "nhất thính nãi phấn" một lọ phấn trang sức.
9. (Danh) Họ "Thính".
10. Một âm là "thinh". (Danh) Tòa, sảnh. § Thông "thính" . ◎ Như: "thinh sự" tòa giữa, tức là nơi tòa xét xử việc kiện cáo.

thính

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghe

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghe, dùng tai để nghe. ◎ Như: "thính âm nhạc" nghe nhạc, "thám thính" dò la.
2. (Động) Nghe theo. ◇ Chiến quốc sách : "Sĩ Úy dĩ chứng Tĩnh Quách Quân, Tĩnh Quách Quân bất thính, Sĩ Úy từ nhi khứ" , , (Tề sách nhất ) Sĩ Úy vạch rõ (những tật xấu của Tề Mạo Biện ), Tĩnh Quách Quân không nghe theo, Sĩ Úy bèn cáo từ mà ra đi.
3. (Động) Thuận theo, phục tòng. ◎ Như: "thính giáo" vâng nghe lời dạy bảo.
4. (Động) Xử đoán, xét xử. ◎ Như: "thính tụng" xử kiện.
5. (Động) Mặc, mặc kệ. ◎ Như: "thính kì sở chi" mặc kệ đi đâu thì đi. ◇ Liêu trai chí dị : "Kí phi thống dưỡng, thính chi khả hĩ" , (Tiên nhân đảo ) Đã không đau ngứa nữa, thì cứ kệ vậy được rồi.
6. (Động) Đợi chờ. ◇ Từ Vị : "Lệnh trì hoàn hương, hưu tức tam nguyệt, nhưng thính thủ dụng" , , (Thư mộc lan ) Truyền lệnh cho về làng, nghỉ ngơi ba tháng, chờ được bổ dụng.
7. (Danh) Tai. ◎ Như: "bế mục tắc thính" nhắm mắt bưng tai.
8. (Danh) Dịch âm Anh ngữ "tin". Lượng từ: hộp, chai, lọ. ◎ Như: "nhất thính nãi phấn" một lọ phấn trang sức.
9. (Danh) Họ "Thính".
10. Một âm là "thinh". (Danh) Tòa, sảnh. § Thông "thính" . ◎ Như: "thinh sự" tòa giữa, tức là nơi tòa xét xử việc kiện cáo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe, dùng tai để nghe gọi là chữ thính, như thính thư nghe sách, thám thính dò la.
② Thuận theo, như thính giáo vâng nghe lời dạy bảo.
③ Xử đoán, như thính tụng xử kiện.
④ Mặc, mặc kệ. Như thính kì sở chi mặc kệ đi đâu thì đi.
⑤ Ðợi chờ.
⑥ Một âm là thinh. Tòa giữa gọi là thinh sự tức là nơi tòa xét xử việc kiện cáo vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghe: Anh nghe xem ở ngoài có tiếng động gì;
② Nghe theo, thuận theo, vâng theo, tiếp thụ ý kiến: Không nghe lời; Tôi đã bảo anh ấy rồi, nhưng anh ấy không nghe; Vâng theo lời dạy bảo; Đều thuận theo lời nói và kế sách (của họ) (Ngụy thư: Thôi Hạo liệt truyện);
③ Mặc, mặc kệ, để mặc cho: Mặc cho tự nhiên, tùy; Mặc người ta muốn làm sao thì làm; Mặc cho đi đâu thì đi; Việc này cũng tùy ở người đó quyết định, không thể nói là để mặc cho trời (Thẩm Mục Phổ: Vọng giang đình);
④ (đph) Hộp: Ba hộp thịt lợn;
⑤ (văn) Tai mắt: Người nhân cai trị một nước vuông mười dặm thì sẽ có con mắt đạt thấu tới trăm dặm (Tuân tử);
⑥ (văn) Sảnh, sảnh đường (dùng như , bộ 广);
⑦ (văn) Xử đoán, xét xử: Xử kiện thì ta cũng làm giống như người khác được vậy (Luận ngữ);
⑧ (văn) Xử lí, xử trí: Xử lí cùng lúc nhiều việc (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết giản dị của chữ Thính .

Từ ghép 11

hoạch
huá ㄏㄨㄚˊ, huà ㄏㄨㄚˋ, huāi ㄏㄨㄞ

hoạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dùng dao rạch ra
2. vạch ra, phân chia
3. nét ngang
4. bàn tính, hoạch định
5. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân chia, quy định, phân giới. ◎ Như: "hoạch nhất bất nhị" định giá nhất định, "hoạch định giới tuyến" quy dịnh ranh giới.
2. (Động) Mưu tính, thiết kế, trù liệu. ◎ Như: "trù hoạch" trù tính.
3. (Động) Rạch, vạch (bằng dao hoặc vật sắc nhọn). ◎ Như: "nhất bất tiểu tâm tại thủ thượng hoạch liễu nhất đạo thương khẩu" không coi chừng làm rạch một đường vết thương trên tay.

Từ điển Thiều Chửu

① Rạch, lấy dao rạch ra.
② Vạch rõ, như hoạch nhất bất nhị định giá nhất định.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vạch, đánh dấu, quy, chia, phân định;
② Hoạch: Kế hoạch. Xem [huá], [huai].

Từ điển Trần Văn Chánh

Sắp: 〖???〗 (đph) 1. Sắp xếp; 2. Sửa chữa. Xem [huá], [huà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng vật nhọn mà vạch thành nét — Vạch chia ranh giới — Nhất định, không dời đổi. Còn nói là Hạch nhất.

Từ ghép 5

yểm
yǎn ㄧㄢˇ

yểm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

che chở

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bưng, ngậm, min, đóng. ◎ Như: "yểm khẩu" bưng miệng, "yểm môn" đóng cửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tam nhân thính thuyết, mang yểm liễu khẩu, bất đề thử sự" , , (Đệ ngũ thập thất hồi) Ba người nghe nói, liền ngậm miệng, không nhắc đến chuyện ấy nữa.
2. (Động) Che lấp. ◎ Như: "yểm cái" che đậy, "yểm tế" bưng che.
3. (Động) Ngưng lại, đình chỉ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Xá đẳng mệnh thủ hạ nhân yểm nhạc đình âm" (Đệ thập ngũ hồi) Bọn Giả Xá bảo người nhà ngưng im tiếng nhạc.
4. (Động) Úp lấy, chụp lấy, thừa lúc không phòng bị mà đánh úp. ◎ Như: "yểm tập" đánh úp. § Ghi chú: Nguyên là chữ "yểm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bưng, ngậm, đóng. Như yểm khẩu bưng miệng, yểm môn đóng cửa, v.v.
② Che lấp, như yểm cái che đậy, yểm tế bưng che, v.v.
③ Úp lấy, chụp lấy, thừa lúc không có phòng bị mà úp ngay gọi là yểm, nguyên là chữ yểm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Che đậy, bưng bít: Bưng (che) miệng mà cười;
② Khép, đóng: Khép cửa;
③ (đph) Kẹp: Tay bị cánh cửa kẹp phải;
④ (văn) Úp lấy, chụp lấy (một cách bất ngờ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che đi — Che chở — Đóng lại. Đậy lại — Ngừng lại. Thôi — Lật xuống mà lấy. Lấy hết — Cũng chỉ sự đánh úp.

Từ ghép 15

đoản
duǎn ㄉㄨㄢˇ

đoản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngắn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngắn. § Đối lại với "trường" . ◎ Như: "đoản đao" dao ngắn, "đoản mộng" giấc mơ ngắn ngủi.
2. (Tính) Non, kém, nông cạn. ◎ Như: "đoản tài" người tài trí kém cỏi, tầm thường.
3. (Tính) Chết non, chết yểu. ◎ Như: "đoản mệnh" số mạng yểu.
4. (Danh) Khuyết điểm, cái kém cỏi. ◎ Như: "sở đoản" chỗ yếu kém của mình, "thủ trường bổ đoản" lấy cái hay bù cái kém.
5. (Động) Thiếu. ◎ Như: "đoản cật thiểu xuyên" 穿 thiếu ăn thiếu mặc.
6. (Động) Chỉ trích khuyết điểm, điều lỗi của người khác. ◇ Sử Kí : "Lệnh duẫn Tử Lan văn chi, đại nộ, tốt sử Thượng Quan đại phu đoản Khuất Nguyên ư Khoảnh Tương Vương" , , 使 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Lệnh doãn Tử Lan biết chuyện, cả giận, sau sai đại phu Thượng Quan gièm Khuất Nguyên với Khoảnh Tương Vương.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngắn.
② Ngặt, thì giờ ít ỏi gọi là đoản.
③ Thiếu thốn, kém. Cái gì mình kém gọi là sở đoản .
④ Chỉ điều lỗi của người.
⑤ Chết non.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngắn, cộc, cụt: Dao ngắn; Mùa hè đêm ngắn ngày dài;
② Thiếu: Thiếu lí, đuối lí; Những người khác đều đến cả, chỉ thiếu một mình anh ấy; Thiếu anh ba đồng bạc;
③ Khuyết điểm, thiếu sót, sở đoản, chỗ yếu kém: Lấy hơn bù kém, lấy cái hay bù cái dở; Không nên che giấu khuyết điểm;
④ (văn) Chỉ ra chỗ lầm lỗi sai sót của người khác;
⑤ (văn) Chết non, chết yểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngắn ( trái với dài ) — Co lại, thâu ngắn lại — Yếu kém — Thấp lùn ( nói về tầm với ) — Lầm lỗi.

Từ ghép 19

thuân
cūn ㄘㄨㄣ

thuân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

da nứt nẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Da nứt nẻ. ◇ Đỗ Phủ : "Trung nguyên vô thư quy bất đắc, Thủ cước đống thuân bì nhục tử" , (Càn Nguyên trung ngụ cư Đồng Cốc huyện ) Không được thư báo tin nơi Trung Nguyên, Tay chân lạnh nứt nẻ, da thịt chết.
2. (Động) Nhăn nhíu, co rút.
3. (Danh) Lối vẽ đường nét thấy như lồi lõm giống hệt núi sông cây đá, gọi là "thuân pháp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Da nứt nẻ. Ðỗ Phủ : Trung nguyên vô thư quy bất đắc, Thủ cước đống thuân bì nhục tử không được thư báo tin nơi Trung nguyên, tay chân lạnh nứt nẻ, da thịt chết.
② Vẽ hệt như đá núi lồi lõm gọi là thuân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Da) nứt, nẻ: Tay nẻ rồi;
② Ghét, hờm: Cổ toàn là ghét;
③ Vẽ hệt như đá núi lồi lõm (một lối vẽ tranh Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da nứt ra, rách ra.
chấp
zhí ㄓˊ

chấp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cầm, giữ
2. thi hành, thực hiện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm. ◇ Tây du kí 西: "Tam Tạng tâm kinh, luân khai thủ, khiên y chấp mệ, tích lệ nan phân" , , , (Đệ thập tam hồi) Tam Tạng lo ngại, quơ tay kéo áo cầm vạt, chảy nước mắt bịn rịn chia tay.
2. (Động) Bắt, tróc nã. ◇ Trang Tử : "Thử năng vi đại hĩ, nhi bất năng chấp thử" , (Tiêu dao du ) Con vật đó to là thế, mà không biết bắt chuột.
3. (Động) Giữ. ◎ Như: "trạch thiện cố chấp" chọn làm điều tốt phải giữ cho vững.
4. (Động) Nắm giữ, trị lí (quyền hành). ◎ Như: "chấp chánh" nắm chính quyền. ◇ Sử Kí : "Quý thị diệc tiếm ư công thất, bồi thần chấp quốc chánh, thị dĩ lỗ tự đại phu dĩ hạ giai tiếm li ư chánh đạo" , , (Khổng Tử thế gia ) Họ Quý cũng lấn át nhà vua, các bồi thần cầm quyền chính trị trong nước. Do đó, nước Lỗ từ đại phu trở xuống đều vượt quyền và xa rời chính đạo.
5. (Động) Kén chọn.
6. (Động) Thi hành. ◎ Như: "chấp pháp" thi hành theo luật pháp.
7. (Động) Liên kết, cấu kết.
8. (Danh) Bạn tốt, bạn cùng chí hướng. ◎ Như: "chấp hữu" bạn bè, "phụ chấp" bạn của cha.
9. (Danh) Bằng chứng. ◎ Như: "hồi chấp" biên nhận (để làm bằng chứng).

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm.
② Giữ.
③ Câu chấp không biết biến thông cứ tự cho mình là phải.
④ Bắt.
⑤ Kén chọn.
⑥ Bạn đồng chí gọi là chấp hữu vì thế nên gọi bố anh em bạn là phụ chấp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm: Cầm súng chiến đấu;
② Chấp, giữ: Cố chấp; Tranh chấp; Chấp hành; Mỗi người đều giữ ý kiến của mình;
③ Giấy biên nhận: Giấy biên nhận, biên lai;
④ Bắt: Bị bắt; Bắt một tên tội phạm;
⑤ (văn) Kén chọn;
⑥ [Zhí] (Họ) Chấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt kẻ có tội — Nắm lấy. Cầm lấy — Giữ chặt — Chẹn lấp. Bạn bè cùng chí hướng — Làm dúng theo.

Từ ghép 40

ế
yì ㄧˋ

ế

phồn thể

Từ điển phổ thông

chôn giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chôn vật sống, ngọc lụa... để tế đất. ◇ Dương Hùng : "Y niên mộ xuân, tương ế hậu thổ" , (Hà Đông phú ) Cuối xuân năm đó, tế thần đất.
2. (Động) Chôn, mai táng. ◇ Hàn Dũ : "Liệm bất ma quan, ế bất nhiễu phần" , (Tế thập nhị huynh văn ) Khi liệm xác không được sờ áo quan, chôn không được đi quanh phần mộ.
3. (Động) Giấu, ẩn tàng. ◇ Tân Đường Thư : "Hữu tê khải sổ thập thủ, cụ nhi ế chi" , (Ngụy Trưng truyện ) Có áo giáp tê mấy chục cái, sợ nên đem giấu đi.
4. (Danh) Mồ, mả. ◇ Sưu Thần Kí : "Dĩ trúc trượng trụ ư ế thượng" (Quyển thập ngũ) Lấy gậy tre chống trên phần mộ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chôn, giấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chôn, giấu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng — Sâu xa — Một âm là Khiếp. Cũng được viết với bộ nghiễm 广.
hương, hướng, hưởng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

hương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làng
2. thôn quê, nông thôn
3. quê hương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Làng. § Khu vực hành chánh, thấp hơn "huyện" và cao hơn "thôn" . Ngày xưa gọi một khu 12.500 "gia" (nhà) là một "hương" .
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" lìa quê, "hoàn hương" về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo : "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" , (Khước đông tây môn hành 西) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" .
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" cõi say, "mộng hương" cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du : "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" (Kê Khang cầm đài ) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" , "hương vị" . ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" .
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí : "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 西, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" . ◇ Hán Thư : "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" , , , (Thành đế kỉ ) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ : "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" (Nhan Uyên ) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ hương .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thôn quê, nông thôn, hương thôn, nhà quê: Quan hệ giữa thành phố với nông thôn;
② Quê nhà, quê hương, quê quán: Lìa bỏ quê nhà; Người ở quê nhà, người cùng quê, người đồng hương;
③ Làng, xã;
④ (văn) Vùng xa ngoài thành (nói chung): Nuôi đến mười hai mười ba tuổi thì mang đến nơi khác bán (Hồng lâu mộng, hồi 4);
⑤ (văn) Xứ sở, nơi: Chỉ có nước Sở của ngươi là ở nơi phía nam của nước (Thi Kinh: Chu tụng, Ân Võ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làng. Lệ nhà Chu, cứ 12.500 nhà là một Hương — Chỉ quê nhà — Nơi chốn — Khu vực — Các âm khác là Hướng, Hưởng.

Từ ghép 40

hướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Làng. § Khu vực hành chánh, thấp hơn "huyện" và cao hơn "thôn" . Ngày xưa gọi một khu 12.500 "gia" (nhà) là một "hương" .
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" lìa quê, "hoàn hương" về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo : "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" , (Khước đông tây môn hành 西) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" .
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" cõi say, "mộng hương" cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du : "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" (Kê Khang cầm đài ) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" , "hương vị" . ◇ Hạ Chi Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" .
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí : "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 西, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" . ◇ Hán Thư : "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" , , , (Thành đế kỉ ) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ : "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" (Nhan Uyên ) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hướng về, ngoảnh về (dùng như , bộ );
② (văn) Phương hướng (dùng như , bộ ): Quân của Trụ đổi hướng (Tuân tử: Thành tướng thiên);
③ Hướng dẫn;
④ Khuyên bảo;
⑤ Xưa, trước (đây), lúc nãy (dùng như , bộ ): Lúc nãy tôi gặp phu tử và hỏi nên mới biết (điều đó) (Luận ngữ); Điều thần nói trước đây là việc quốc gia đại sự (Tống sử: Phạm Trọng Yêm liệt truyện).【使】hướng sử [xiàng shê] (văn) (Khi trước, lúc đầu) nếu như, nếu trước đây: 使 Nếu trước đây Văn vương xa lánh Lã Thượng mà không nói chuyện thân thiết với họ Lã, thì đó là nhà Chu không có cái đức của bậc thiên tử, và vua Văn vua Võ cũng sẽ không cùng với ông ta làm nên sự nghiệp (Sử kí); 【】 hướng giả [xiàngzhâ] Trước đây, lúc nãy, vừa rồi: Lời nói của tiên sinh lúc nãy có nhiều điều đáng nghe (Mặc tử);
⑥ (văn) Cửa sổ (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa sổ — Quay về. Như chữ Hướng và Hướng — Các âm khác là Hương, Hưởng.

hưởng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiếng dội (dùng như ): Giống như bóng theo hình, tiếng dội dội lại theo tiếng động (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Hưởng — Các âm khác là Hương, Hướng.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.