ô
wū ㄨ, wù ㄨˋ

ô

phồn thể

Từ điển phổ thông

con quạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con quạ, tiếng gọi tắt của "ô nha" . ◎ Như: quạ con biết mớm quạ già, cho nên sự hiếu dưỡng cha mẹ gọi là "ô điểu chi tình" . ◇ Trương Kế : "Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên" 滿 (Phong kiều dạ bạc ) Trăng lặn, quạ kêu, sương đầy trời.
2. (Danh) Theo truyền thuyết, trong mặt trời có con quạ, nên gọi "ô" là mặt trời. ◎ Như: "ô thố" vừng ô bóng thỏ (mặt trời và mặt trăng).
3. (Danh) Họ "Ô".
4. (Tính) Đen. ◎ Như: "ô vân" mây đen, "ô phát" tóc đen.
5. (Động) Nhuộm đen. ◇ Lí Thì Trân : "Ô tì phát" (Bổn thảo cương mục , Lễ tràng ) Nhuộm đen râu tóc.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: sao, đâu, làm sao? § Dùng như "hà" , "an" , "na lí" , "chẩm ma" . ◎ Như: "ô hữu" sao có? ◇ Tô Triệt : "Ô đổ kì dĩ vi khoái dã tai!" ! (Hoàng Châu Khoái Tai đình kí ) Đâu thấy được là khoái!
7. (Thán) "Ô hô" than ôi!
8. (Trạng thanh) "Ô ô" ố ố, tiếng hát phào ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Con quạ, quạ con biết mớm quạ già cho nên sự hiếu dưỡng cha mẹ gọi là ô điểu chi tư .
② Sắc đen, như ngựa đen gọi là ngựa ô, gà đen gọi là gà ô, v.v.
③ Ô hô than ôi!
④ Ô ô ố ố, tiếng hát phào ra.
⑤ Sao, dùng làm lời trợ từ, như ô hữu sao có?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quạ: 滿 Trăng lặn quạ kêu sương tỏa đầy trời (Trương Kế: Phong kiều dạ bạc).【】ô nha [wu ya] Con quạ;
② Đen, ô: Mây đen;
③ (văn) Đâu, chỗ nào: ? Ở nơi nào?; ? Thật là ở đâu? (Liễu Hà Đông tập); ? Người quân tử lấy được ở chỗ nào? (Liễu Hà Đông tập);
④ (văn) Làm sao, sao (biểu thị ý phản vấn): ! Việc của Tề, Sở, làm sao lại đáng nói! (Hán thư); ? Cho nên vua chúa đời loạn lạc, làm sao nghe được thứ nhạc hay nhất (Lã thị Xuân thu); ? Người không biết nghe lời nói, làm sao có thể nói chuyện với họ được? (Hàn Dũ: Ngũ châm); Sao có việc ấy;
⑤ (văn) (thán) Ôi: Than ôi;
⑥ [Wu] (Họ) Ô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con quạ — Màu đen. Đen ( như lông quạ ) — Làm sao. Tại sao — Tên một châu thuộc nước ta vào đời Trần.

Từ ghép 28

quả
guǒ ㄍㄨㄛˇ, kè ㄎㄜˋ, luǒ ㄌㄨㄛˇ, wǒ ㄨㄛˇ

quả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quả, trái
2. quả nhiên
3. kết quả
4. nếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trái cây. ◎ Như: "thủy quả" trái cây, "khai hoa kết quả" nở hoa ra quả.
2. (Danh) Kết thúc, kết cục. ◎ Như: "thành quả" kết quả, "ác quả" kết quả xấu, "tiền nhân hậu quả" nhân trước quả sau (làm nhân ác phải vạ ác, làm nhân thiện được phúc lành).
3. (Danh) Họ "Quả".
4. (Tính) Dứt khoát, cương quyết. ◇ Luận Ngữ : "Ngôn tất tín, hành tất quả" , (Tử Lộ ) Lời nói phải tín thực, hành vi phải cương quyết.
5. (Tính) No. ◎ Như: "quả phúc" bụng no. ◇ Trang Tử : "Thích mãng thương giả, tam xan nhi phản, phúc do quả nhiên" , (Tiêu dao du ) Kẻ ra ngoài đồng, ăn ba bữa trở về, bụng còn no.
6. (Động) Làm xong việc, thực hiện. ◇ Đào Uyên Minh : "Nam Dương Lưu Tử Kí, cao thượng sĩ dã, văn chi hân nhiên, thân vãng. Vị quả, tầm bệnh chung" , , , . , (Đào hoa nguyên kí ) Ông Lưu Tử Kí ở đất Nam Dương, là bậc cao sĩ, nghe kể chuyện, hân hoan tự đi tìm lấy nơi đó. Nhưng chưa tìm ra thì bị bệnh mà mất.
7. (Phó) Quả nhiên, kết quả, sau cùng, kết cục. ◎ Như: "quả nhiên như thử" quả nhiên như vậy. ◇ Sử Kí : "Điền Kị tòng chi, Ngụy quả khứ Hàm Đan, dữ Tề chiến ư Quế Lăng, đại phá Lương quân" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Điền Kị nghe theo, quân Ngụy quả nhiên bỏ Hàm Đan, cùng quân Tề giao chiến ở Quế Lăng, đại phá quân nước Lương.
8. (Liên) Nếu. ◎ Như: "như quả" nếu như. ◇ Liêu trai chí dị : "Như quả huệ hảo, tất như Hương nô giả" , (Kiều Na ) Nếu quả có lòng tốt, xin phải được như Hương nô.

Từ điển Thiều Chửu

① Quả, trái cây, như quả đào, quả mận, v.v.
② Quả quyết, quả cảm.
③ Quả nhiên, sự gì đã nghiệm gọi là quả nhiên như thử .
④ Kết quả, sự gì đã kết cục gọi là kết quả.
⑤ Làm nhân ác phải vạ ác, làm nhân thiện được phúc lành gọi là nhân quả .
⑥ No, như quả phúc no bụng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quả, trái cây: Hoa quả; Khai hoa kết quả; Thành quả; Ác quả, kết quả tai hại (xấu, tồi tệ);
② Cương quyết, cả quyết, quả quyết;
③ Quả là, quả thật, thật là: Quả thật (đúng là) như đã đoán trước. 【】quả nhiên [guôrán] Quả nhiên, quả là: Đường núi quả là dốc thật; Việc này quả nhiên không thành;【】quả chân [guôzhen] Quả thật, quả vậy, quả đúng như vậy: Quả thật như vậy thì tôi yên trí;
④ Kết quả;
⑤ (văn) No: No bụng;
⑥ [Guô] (Họ) Quả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái cây. Ta cũng gọi là Quả. Ca dao có câu: » Công anh đắp nấm trồng chanh, chẳng được ăn quả vin cành cho cam « — Cái kết cục của sự việc. Td: Kết quả — Sự việc làm nên được. Td: Thành quả — Sự thật. Xem Quả tình, Quả thật — Chắc chắn, không thay đổi được. Td: Quả quyết.

Từ ghép 49

thái
tài ㄊㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao, to
2. rất

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Quá. ◎ Như: "thái đa" nhiều quá, "thái nhiệt" nóng quá, "thái khách khí liễu" khách sáo quá.
2. (Phó) Rất, thật, thật là (thường dùng theo ý khẳng định). ◎ Như: "thái vĩ đại liễu!" thật là vĩ đại, "thái tinh tế liễu!" rất tinh tế.
3. (Phó) Lắm (thường dùng dưới dạng phủ định). ◎ Như: "bất thái hảo" không tốt lắm, "bất thái diệu" không khéo lắm.
4. (Tính) Tối, cực kì. ◎ Như: "thái cổ" thời cực xưa, tối cổ, "thái thủy" lúc mới đầu.
5. (Tính) Cao, lớn. ◎ Như: "thái học" bậc học cao (trường đào tạo nhân tài bậc cao nhất, tương đương bậc đại học ngày nay), "thái không" không trung (trên) cao, khoảng không vũ trụ.
6. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "thái lão bá" ông bác, "thái lão sư" ông thầy, "thái phu nhân" bà.
7. (Danh) Xưng vị: (1) Dùng để tôn xưng bậc trưởng bối cao nhất. ◎ Như: "tổ thái" , "a thái" . (2) Xem "thái thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① To lắm, có khi viết chữ , có khi viết chữ .
② Tiếng gọi người tôn trưởng hơn người tôn trưởng. Như thái lão bá hàng tôn trưởng hơn bác. Gọi người tôn trưởng của kẻ sang cũng gọi là thái. Như lão thái gia cụ cố ông, thái phu nhân cụ cố bà, v.v.
③ Ngày xưa phong vợ các bầy tôi to là thái quân , nay gọi vợ các quan là thái thái cũng do nghĩa ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn: Thái không, thái hư, vũ trụ (khoảng trống không bao la);
② Tiếng tôn xưng người bậc ông trở lên: Ông bác; Cha của thầy mình (hoặc thầy của cha mình);
③ (pht) Rất, quá, lắm: Quần này dài quá; Đối với việc này anh ta không sốt sắng lắm; Quá sớm; Cô ấy hát rất hay;
④ [Tài] (Họ) Thái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất. Lắm. Quá độ — To lớn.

Từ ghép 40

cam
gān ㄍㄢ

cam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngọt
2. cam chịu

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngọt. ◎ Như: "vị hương cam điềm" hương vị ngọt ngào. ◇ Trang Tử : "Trực mộc tiên phạt, cam tỉnh tiên kiệt" , (San mộc ) Cây thẳng bị đốn trước, giếng ngọt bị cạn trước.
2. (Tính) Tốt, lành, ngon ngọt. ◎ Như: "cam vũ" mưa lành, mưa giải hạn. ◇ Tả truyện : "Tệ trọng nhi ngôn cam, dụ ngã dã" , (Chiêu công thập nhất niên ) Tiền nhiều và lời ngon ngọt, (là) để dụ dỗ ta.
3. (Danh) Thức ăn ngon.
4. (Danh) Họ "Cam".
5. (Động) Chịu nhận. ◎ Như: "cam vi nhân hạ" cam tâm làm dưới người. ◇ Nguyễn Du : "Văn đạo dã ưng cam nhất tử" (Điệp tử thư trung ) Được nghe đạo lí rồi chết cũng cam.
6. (Phó) Bằng lòng, tự nguyện. ◇ Thi Kinh : "Trùng phi hoăng hoăng, Cam dữ tử đồng mộng, Hội thả quy hĩ, Vô thứ dư tử tăng" , , , (Tề phong , Kê minh ) Côn trùng bay bay vo vo, (Thiếp) rất vui sướng được cùng nhà vua chung mộng, (Nhưng quần thần) tụ họp ở triều, (vì phải đợi quá lâu) sắp bỏ về rồi, Chớ để họ oán ghét thiếp với nhà vua.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọt.
② Phàm đồ ăn gì ngon đều gọi là cam.
③ Cam tâm, cam chịu. Như cam vi nhân hạ cam tâm làm dưới người.
④ Lời nói ngọt, lời nói nghe thích tai.
⑤ Thích.
⑥ Ngủ say.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngọt, ngon, vị ngon, đồ ngon: Suối nước ngọt;
② Tự nguyện, cam chịu, cam tâm, bằng lòng: Cam chịu làm dưới người khác;
③ (Lời nói) ngọt, bùi tai;
④ (văn) Thích;
⑤ (văn) Ngủ say;
⑥ (văn) Tốt đẹp, tốt lành, vui mừng: Nay tiền bạc nhiều mà lời nói tốt đẹp, đó là dụ dỗ ta vậy (Tả truyện); Để cầu mưa lành (Thi Kinh);
⑦ [Gan] (Họ) Cam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị ngọt — Ngon ngọt — Vui vẻ — Bằng lòng. Đành chịu — Yên ổn. Một trong những bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Cam.

Từ ghép 23

quý
guì ㄍㄨㄟˋ

quý

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sang
2. quý giá
3. quý trọng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Địa vị cao được coi trọng, ưu việt. ◎ Như: "quý tộc" dòng họ cao sang.
2. (Tính) Phẩm chất cao. ◎ Như: "cao quý" .
3. (Tính) Đắt, giá cao. ◎ Như: "ngang quý" giá đắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kim niên chỉ trát hương liệu đoản thiểu, minh niên tất thị quý đích" , (Đệ tứ thập bát hồi) Năm nay giấy sắc và các loại hương khan hiếm, sang năm ắt phải giá đắt.
4. (Tính) Dùng để tỏ ý tôn kính. ◎ Như: "quý tính" họ của ngài, "quý quốc" nước của ông. ◇ Thủy hử truyện : "Quý trang tại hà xứ" (Đệ tứ hồi) Quý trang ở đâu?
5. (Động) Quý trọng, coi trọng, chú trọng. ◎ Như: "trân quý" rất yêu mến, "học quý hữu hằng" sự học chú trọng ở chỗ thường xuyên bền bỉ.
6. (Danh) Người được tôn kính, địa vị sang trọng. ◇ Luận Ngữ : "Phú dữ quý, thị nhân chi sở dục dã; bất dĩ kì đạo đắc chi, bất xử dã" , ; , (Lí nhân ) Giàu và sang, người ta ai cũng muốn; nhưng chẳng phải đạo mà được (giàu sang), thì (người quân tử) không thèm.
7. (Danh) Tên tắt của tỉnh "Quý Châu" .
8. (Danh) Họ "Quý".

Từ điển Thiều Chửu

① Sang, quý hiển.
② Đắt, như ngang quý giá đắt.
③ Quý trọng.
④ Muốn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quý, quý trọng, quý ở: Sản phẩm quý giá, đồ quý; Ý kiến quý báu; Binh quý ở tinh nhuệ, không quý ở số nhiều;
② Đắt: Đắt quá không mua nổi; Thép đắt hơn sắt;
③ Quý (xưng hô lễ phép): Quý quốc; Quý khách.
④ Sang: Gia đình sang trọng;
⑤ [Guì] Tỉnh Quý Châu (nói tắt);
⑥ [Guì] (Họ) Quý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sang trọng có địa vị chức tước. Tục ngữ có câu: » Chữ phú đề chữ quý « — Cao cả, không thấp hèn. Đoạn trường tân thanh có câu: » Khác màu kẻ quý người thanh « — Xem làm trọng yêu thích lắm. Truyện Hoàng trừu có câu: » Bấy lâu chu tất thật là quý thay « — Tiếng tôn xưng những gì thụôc về người khác. Td: Quý danh ( tên của ngài ).

Từ ghép 46

xỉ
chǐ ㄔˇ

xỉ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. răng
2. tuổi tác

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Răng (hoặc vật có hình răng): Mọc răng; Nhổ răng; Răng sữa; Răng cưa;
② (cũ) Tuổi, tuổi tác: Tuổi tác và đức hạnh; Kể tuổi (để định trên dưới); 退 (Tôi) trở về được ăn những món ngon của miền này cho đến hết tuổi đời (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết);
③ (văn) Kể, kể đến, nói tới, coi trọng, kể là cùng một loại người, đặt ngang hàng (dùng với ý phủ định, tỏ ý khinh bỉ): Hành động xấu xa, ai cũng thấy không còn là người nữa; Không đáng kể; Thầy cúng, thầy thuốc, nhạc sư và những người làm thợ các nghề, bậc quân tử không kể họ là cùng một loại (không xếp ngang hàng với mình) (Hàn Dũ: Sư thuyết); Không được nhà mình coi trọng (Tư trị thông giám: Lương kỉ);
④ (văn) Tính số tuổi ngựa;
⑤ (văn) Đụng, chạm: Thịt nát chạm phải gươm bén (Mai Thừa: Thượng thư trùng gián Ngô vương);
⑥ (văn) Con xúc xắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Xỉ .

Từ ghép 6

kiều
jiāo ㄐㄧㄠ

kiều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mềm mại đáng yêu
2. nũng nịu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dáng dấp mềm mại đáng yêu.
2. (Danh) Con gái đẹp. ◎ Như: "a kiều" con gái đẹp. § Ghi chú: ngày xưa, vốn chỉ Trần hoàng hậu của Hán Vũ đế .
3. (Tính) Mềm mại, xinh đẹp, uyển chuyển. ◎ Như: "kiều thê" người vợ xinh đẹp, "kiều tiểu" nhỏ nhắn xinh đẹp. ◇ Bạch Cư Dị : "Thị nhi phù khởi kiều vô lực, Thủy thị tân thừa ân trạch thì" , (Trường hận ca ) Con hầu nâng dậy, nàng yếu đuối (tưởng chừng như) không có sức để đứng lên nổi, Đó là lúc nàng bắt đầu được thừa hưởng ân trạch của vua.
4. (Động) Cưng, yêu lắm, sủng ái. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sanh sở kiều nhi, Nhan sắc bạch thắng tuyết" , (Bắc chinh ) Bình thường đứa con cưng của ta, Mặt mũi trắng hơn tuyết.
5. (Phó) Hết sức chiều chuộng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy một giá tạo hóa, đảo dã thị kiều sanh quán dưỡng đích ni" , (Đệ thập cửu hồi) Chị ấy tuy không có may mắn như thế, nhưng cũng được nuôi nấng chiều chuộng lắm đấy chứ.

Từ điển Thiều Chửu

① Có ý mềm mại đáng yêu, nên xưa kia gọi con gái là a kiều .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yêu quý, đáng yêu: Con gái quý; Con gái;
② Đẹp, thướt tha: Đẹp biết bao;
③ Nuông chiều: Chớ nuông chiều trẻ con quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ yêu — Đẹp đẽ ( nói về nhan sắc ) — Hay ( nói về âm nhạc ) — Tiếng gọi người con gái. Td: A kiều ( cô nàng ).

Từ ghép 12

nhận
rèn ㄖㄣˋ

nhận

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chèn bánh xe để khỏi lăn
2. ngăn trở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gỗ chèn bánh xe (cho xe không lăn đi được). § Vì thế nên xe mới bắt đầu đi gọi là "phát nhận" bỏ cái chèn xe. Sự gì mới bắt đầu làm cũng gọi là "phát nhận". ◇ Khuất Nguyên : "Triêu phát nhận ư Thương Ngô hề, tịch dư chí hồ Huyền Phố" , (Li Tao ) Buổi sáng ta ra đi ở Thương Ngô hề, chiều ta tới Huyền Phố.
2. (Danh) Đơn vị đo chiều dài, bằng 8 thước. Cùng nghĩa với chữ "nhận" . ◇ Mạnh Tử : "Quật tỉnh cửu nhận nhi bất cập tuyền" (Tận tâm thượng ) Đào giếng sâu chín nhận mà không tới mạch nước.
3. (Động) Ngăn trở, bị ngăn trở. ◇ Hậu Hán Thư : "Gián bất kiến thính, toại dĩ đầu nhận thừa dư luân, đế toại vi chỉ" , 輿, (Thân Đồ Cương truyện ) Can gián không được, bèn lấy đầu chặn bánh xe lại, vua mới cho ngừng.◇ Chiến quốc sách : "Bệ hạ thường nhận xa ư Triệu hĩ" (Tần sách ngũ) Đại vương đã từng bị cản xe (*) ở nước Triệu. § Ghi chú: (*) Ý nói vua Tần đã có hồi ở Triệu để làm con tin.
4. (Tính) Bền chắc.
5. (Tính) Mềm mại.
6. (Tính) Lười biếng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy gỗ chèn bánh xe cho nó không lăn đi được gọi là nhận. Vì thế nên xe mới bắt đầu đi gọi là phát nhận bỏ cái chèn xe, sự gì mới bắt đầu làm cũng gọi là phát nhận.
② Cùng nghĩa với chữ nhận .
③ Ngăn trở.
④ Bền chắc.
⑤ Mềm mại.
⑥ Lười biếng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Miếng gỗ chèn bánh xe (để xe không lăn đi được): Bỏ miếng gỗ chèn xe, (Ngb) bắt đầu làm việc gì;
② Như (bộ );
③ Ngăn trở;
④ Mềm mại;
⑤ Bền chắc;
⑥ Lười biếng, biếng nhác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thắng bánh xe thời xưa, làm bằng gỗ — Ngăn cản lại — Mềm yếu lười biếng.
thù, trù
chóu ㄔㄡˊ

thù

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Bạn, đồng bạn: Người cùng bọn, bạn đời.

trù

phồn thể

Từ điển phổ thông

lũ, bọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bạn bè, bạn lữ. ◇ Hàn Dũ : "Tử phạn nhất vu, tử xuyết nhất thương, huề bằng khiết trù, khử cố tựu tân" , , , (Tống cùng văn ).
2. (Danh) Đồng loại, đồng bọn. ◎ Như: "mao giác chi trù" loài có lông có sừng. ◇ Vương Phù : "Thử đẳng chi trù, tuy kiến quý ư thì quân, nhiên thượng bất thuận thiên tâm, hạ bất đắc dân ý" , , , (Tiềm phu luận , Trung quý ).
3. (Động) Sánh, so với. ◇ Sử Kí : "Thích thú chi chúng, phi trù ư cửu quốc chi sư dã" , (Trần Thiệp thế gia ) Những người đi thú đông không bằng quân của chín nước.
4. (Đại) Cái gì, ai. ◇ Dương Hùng : "Công Nghi Tử, Đổng Trọng Thư chi tài chi thiệu dã, sử kiến thiện bất minh, dụng tâm bất cương, trù khắc nhĩ?" , , 使, , ? (Pháp ngôn , Tu thân ). § Ý nói: không phải hai bậc trí dũng tài giỏi này thì còn ai cao thượng hơn thế nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Lũ, như trù lữ người cùng bọn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người bạn. Đồng bọn — Ai ( tiếng dùng để hỏi ).

ung thũng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Gồ ghề, lồi lõm. § Cũng viết là . ◇ Trang Tử : "Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi xư. Kì đại bổn ủng thũng nhi bất trúng thằng mặc, kì tiểu chi quyển khúc nhi bất trúng quy củ. Lập chi đồ, tượng giả bất cố" , . , . , (Tiêu dao du ) Tôi có cây lớn, người ta gọi nó là cây xư. Gốc lớn nó xù xì, lồi lõm, không đúng dây mực, cành nhỏ nó khùng khoèo không đúng khuôn mẫu. Nó đứng bên đường, thợ mộc không thèm ngó.
2. Nhọt độc, ung thư. ◇ Chiến quốc sách : "Nhân chi sở dĩ thiện Biển Thước giả, vi hữu ung thũng dã" , (Hàn sách tam ) Người ta sở dĩ ưa thích Biển Thước, đó là vì có nhọt độc trong người vậy.
3. Hình dung vật thể thô lớn, nặng nề, kềnh càng. ◇ Hà Tốn : "Dĩ như ung thũng mộc, Phục tự phiêu diêu bồng" , (Dạ mộng cố nhân ).
4. Hình dung thân thể hoặc quần áo thô kệch, to lớn, chuyển động chậm chạp. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Đương đầu na nhân, sanh đắc ung thũng phì bàn, thần thượng trưởng liễu kỉ căn bát tự thử tu" , , (Đệ lục thập nhị hồi). § Cũng viết là "ung thũng" .
5. Nói về văn chương, thư pháp... thô tháo, vụng về. ◇ Lí Đông Dương : "Thế nhân học Đỗ, vị đắc kì hùng kiện, nhi dĩ thất chi thô suất; vị đắc kì thâm hậu, nhi dĩ thất chi ung thũng" , , ; , (Lộc Đường thi thoại ).

ủng thũng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Gồ ghề, lồi lõm. § Cũng viết là . ◇ Trang Tử : "Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi xư. Kì đại bổn ủng thũng nhi bất trúng thằng mặc, kì tiểu chi quyển khúc nhi bất trúng quy củ. Lập chi đồ, tượng giả bất cố" , . , . , (Tiêu dao du ) Tôi có cây lớn, người ta gọi nó là cây xư. Gốc lớn nó xù xì, lồi lõm, không đúng dây mực, cành nhỏ nó khùng khoèo không đúng khuôn mẫu. Nó đứng bên đường, thợ mộc không thèm ngó.
2. Nhọt độc, ung thư. ◇ Chiến quốc sách : "Nhân chi sở dĩ thiện Biển Thước giả, vi hữu ung thũng dã" , (Hàn sách tam ) Người ta sở dĩ ưa thích Biển Thước, đó là vì có nhọt độc trong người vậy.
3. Hình dung vật thể thô lớn, nặng nề, kềnh càng. ◇ Hà Tốn : "Dĩ như ung thũng mộc, Phục tự phiêu diêu bồng" , (Dạ mộng cố nhân ).
4. Hình dung thân thể hoặc quần áo thô kệch, to lớn, chuyển động chậm chạp. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Đương đầu na nhân, sanh đắc ung thũng phì bàn, thần thượng trưởng liễu kỉ căn bát tự thử tu" , , (Đệ lục thập nhị hồi). § Cũng viết là "ung thũng" .
5. Nói về văn chương, thư pháp... thô tháo, vụng về. ◇ Lí Đông Dương : "Thế nhân học Đỗ, vị đắc kì hùng kiện, nhi dĩ thất chi thô suất; vị đắc kì thâm hậu, nhi dĩ thất chi ung thũng" , , ; , (Lộc Đường thi thoại ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.