Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị vua thứ tư nhà Hậu Lê, tên là Tư Thành, hiệu là Thiên Nam Động Chủ, sinh 1442, lên ngôi 1460, mất 1497. Ngài là bậc minh quân võ tướng, có công đánh dẹp Chiêm Thành, sửa sang chánh trị, xây dựng văn học, đặc biệt là khuyến khích văn thơ chữ Nôm. Ngài lại lập ra hội Tao Đàn Nhị thập bát tú, tự mình đứng làm Tao Đàn nguyên súy, cử hai văn thần là Thân Nhân Trung và Đỗ Nhuận làm Phó nguyên súy, vua tôi cùng nhau trước tác xướng họa. Tác phẩm Hán văn để lại có Minh Lương Cẩm Tú, quỳnh Uyển Cửu Ca, Cổ Tâm Bách Vịnh, Xuân Vân Thi tập, Văn Minh Cổ Xúy. Thơ Nôm gồm nhiều bài Đường luật chép trong Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập và một số bài khác được gọi là khẩu khí, nhưng không chắc là của ngài.
mán, mô, mạc, mạn, mộ
màn ㄇㄢˋ, mò ㄇㄛˋ, mù ㄇㄨˋ

mán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mặt trái của đồng tiền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

mạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái màn che trên sân khấu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màn. ◇ Lí Hạ : "Tây phong la mạc sanh thúy ba, Duyên hoa tiếu thiếp tần thanh nga" 西, (Dạ tọa ngâm ). § Màn treo bên cạnh gọi là "duy" , treo ở trên gọi là "mạc" .
2. (Danh) Vải để che. ◇ Nghi lễ : "Quản nhân bố mạc ư tẩm môn ngoại" (Sính lễ ).
3. (Danh) Lều, bạt, trướng bồng. ◇ Đỗ Phủ : "Bình sa liệt vạn mạc, Bộ ngũ các kiến chiêu" , (Hậu xuất tái ).
4. (Danh) Sự vật gì che phủ như tấm màn. ◎ Như: "yên mạc" màn sương, "dạ mạc" màn đêm.
5. (Danh) Gọi tắt của "mạc phủ" . § Chỉ phủ thự của tướng soái.
6. (Danh) Phiếm chỉ sở quan, chỗ làm việc hành chánh (ngày xưa).
7. (Danh) Chỉ những người làm việc về văn thư ở "mạc phủ" .
8. (Danh) Đặc chỉ màn ảnh (chiếu bóng, võ đài..). ◎ Như: "ngân mạc" màn bạc.
9. (Danh) Áo giáp. § Để che đỡ vai, vế chân... (ngày xưa).
10. (Danh) Một loại khăn che đầu ngày xưa.
11. (Danh) Hồi, màn (phân đoạn trong kịch). ◎ Như: "tam mạc lục tràng" màn ba cảnh sáu.
12. (Danh) Sa mạc. § Thông "mạc" .
13. (Danh) Họ "Mạc".
14. (Động) Che phủ. ◇ Tân Đường Thư : "Thị sự tam nhật, hợp quân đại hưởng, mạc giáp sĩ ư vũ" , , (Tào Hoa truyện ).
15. (Động) Trùm lấp. ◇ Dữu Tín : "Sương phân mạc nguyệt, Tùng khí lăng thu" , (Chu đại tướng quân ... mộ chí minh ).
16. Một âm là "mán". (Danh) Mặt trái đồng tiền. ◇ Hán Thư : "Dĩ kim ngân vi tiền, văn vi kị mã, mán vi nhân diện" , , (Tây vực truyện 西, Kế Tân quốc ).
17. Một âm là "mô". (Danh) Màng (lớp mỏng phân thành tổ chức bên trong cơ thể động hay thực vật). § Thông "mô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màn, bạt: Lều bạt; Màn đêm;
② Màn (sân khấu): Mở màn; Hạ màn; Màn bạc;
③ Màn (kịch): Cảnh một màn hai;
④ (văn) Như (bộ );
⑤ (văn) Phủ, che trùm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái màn che phía trên — Che trùm.

Từ ghép 15

mạn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

mặt sau của đồng tiền. Đồng tiền thời xưa, mặt phải có chữ, mặt trái tức mặt sau thì trơn — Một âm khác là Mạc. Xem Mạc.

mộ

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái màn che ở trên gọi là mạc. Trong quân phải dương màn lên để ở, nên chỗ quan tướng ở gọi là mạc phủ . Các ban khách coi việc văn thư ở trong phủ gọi là mạc hữu , thường gọi tắt là mạc. Nay thường gọi các người coi việc tơ bồi giấy má ở trong nhà là mạc, là bởi nghĩa đó. Thường đọc là mộ
② Mở màn, đóng tuồng trước phải căng màn, đến lúc diễn trò mới mở, vì thế nên sự gì mới bắt đầu làm đều gọi là khai mạc mở màn, dẫn đầu.
③ Có khi dùng như chữ mạc .
④ Một âm là mán. Mặt trái đồng tiền.
cổn
gǔn ㄍㄨㄣˇ

cổn

giản thể

Từ điển phổ thông

áo cổn (lễ phục của vua)

Từ điển trích dẫn

1. Một dạng của chữ "cổn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Áo cổn, áo lễ phục của vua.
② Cổn cổn lũ lượt, nhiều.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (đph) Sủi, sôi: Nước trong nồi đã sôi; Sôi sùng sục;
② Lăn đi: Quả bóng lăn đi lăn lại;
③ Cuồn cuộn chảy: Dòng dầu thô chảy cuồn cuộn;
④ Cút, bước: ! Cút đi!;
⑤ Lộn, nhào: Từ trên ngựa lộn xuống (nhào xuống);
⑥ Lẫn vào: Số tiền ấy lẫn vào trong đó;
⑦ Viền: Đường viền; Viền đăng ten.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Áo lễ của vua — To lớn — Dùng như chữ Cổn .

Từ ghép 5

tổng
zōng ㄗㄨㄥ, zǒng ㄗㄨㄥˇ

tổng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tổng quát, thâu tóm
2. chung, toàn bộ
3. buộc túm lại

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dồn lại, gộp lại, cộng lại: Tính dồn lại (gộp tất cả lại). 【】tổng nhi ngôn chi [zôngér yánzhi] Nói chung, nói tóm lại: To có nhỏ có, vuông có tròn có, nói chung, mọi hình dạng đều có cả; 【】tổng cộng [zônggòng] Cả thảy, tất cả, tổng cộng: Tất cả (cả thảy) có 220 nhà máy; Tổng cộng độ 5.000 người; 【 】tổng quy [zônggui] Chung quy, rốt cuộc: Sự thực chung quy vẫn là sự thực; 【】tổng toán [zôngsuàn] Nói chung thì cũng...: Nói chung thì cũng có thành tích; 【】tổng chi [zôngzhi] Nói chung, tóm lại;
② Chung: Nhiệm vụ chung; Đường lối chung;
③ Luôn luôn, cứ, mãi: Luôn luôn đứng đầu; Tại sao cứ đến muộn?; Trời mãi không nắng;
④ Thế nào cũng: Thế nào cũng có ngày; Thế nào mai anh ấy cũng về;
⑤ (văn) Tết lại: Tết trái đào, (Ngr) lúc ấu thơ;
⑥ (văn) Bó dạ;
⑦ (văn) Vật trang sức xe ngựa;
⑧ Tổng (đơn vị hành chánh gồm nhiều làng thời xưa).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 5

tông, tổng
zōng ㄗㄨㄥ, zǒng ㄗㄨㄥˇ

tông

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lụa dệt bằng tơ — Một âm là Tổng. Xem Tổng.

tổng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tổng quát, thâu tóm
2. chung, toàn bộ
3. buộc túm lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Góp lại, họp lại. ◎ Như: "tổng binh" họp quân. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù thiên địa vận nhi tương thông, vạn vật tổng nhi vi nhất" :, (Tinh thần ) Trời đất vận chuyển tương thông, vạn vật họp lại làm một.
2. (Động) Buộc, bó, túm lại. ◎ Như: "tổng giác" tết trái đào (§ Ghi chú: lúc còn bé kết tóc làm trái đào, nên lúc bé gọi là "tổng giác"). ◇ Khuất Nguyên : Ẩm dư mã ư Hàm Trì hề, tổng dư bí hồ Phù Tang , (Li Tao ) Cho ngựa ta uống nước ở Hàm Trì hề, buộc dây cương ở đất Phù Tang.
3. (Tính) Đứng đầu, cầm đầu, nắm toàn bộ. ◎ Như: "tổng cương" cương lĩnh chung, "tổng điếm" tiệm chính (kết hợp nhiều tiệm), "tổng tư lệnh" tư lệnh cầm đầu tất cả.
4. (Danh) Đơn vị hành chánh, nhiều làng họp lại làm một "tổng".
5. (Danh) Bó rạ, bó lúa. ◇ Thượng Thư : "Bách lí phú nạp tổng" Thuế từ một trăm dặm, nộp bó lúa.
6. (Danh) Đồ trang sức xe ngựa.
7. (Phó) Đều, tất cả đều. ◇ Chu Hi : "Vạn tử thiên hồng tổng thị xuân" (Xuân nhật ) Muôn tía nghìn hồng đều là xuân cả.
8. (Phó) Cứ, mãi, luôn luôn. ◎ Như: "vi thập ma tổng thị trì đáo?" tại sao cứ đến muộn?
9. (Phó) Thế nào cũng. ◎ Như: "tổng hữu nhất thiên" thế nào cũng có ngày.
10. (Phó) Toàn diện, toàn bộ. ◎ Như: "tổng động viên" động viên toàn bộ.

Từ điển Thiều Chửu

① Góp, họp, tóm. Như tổng luận bàn tóm lại.
② Tết, như tổng giác tết trái đào, lúc còn bé kết tóc làm trái đào, nên lúc bé gọi là tổng giác.
③ Ðứng đầu, cầm đầu. Như tổng thống chức tổng thống cầm đầu cả việc nước.
④ Tổng, họp mấy làng lại làm một tổng.
⑤ Bó dạ.
⑥ Hết đều.
⑦ Cái trang sức xe, ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dồn lại, gộp lại, cộng lại: Tính dồn lại (gộp tất cả lại). 【】tổng nhi ngôn chi [zôngér yánzhi] Nói chung, nói tóm lại: To có nhỏ có, vuông có tròn có, nói chung, mọi hình dạng đều có cả; 【】tổng cộng [zônggòng] Cả thảy, tất cả, tổng cộng: Tất cả (cả thảy) có 220 nhà máy; Tổng cộng độ 5.000 người; 【 】tổng quy [zônggui] Chung quy, rốt cuộc: Sự thực chung quy vẫn là sự thực; 【】tổng toán [zôngsuàn] Nói chung thì cũng...: Nói chung thì cũng có thành tích; 【】tổng chi [zôngzhi] Nói chung, tóm lại;
② Chung: Nhiệm vụ chung; Đường lối chung;
③ Luôn luôn, cứ, mãi: Luôn luôn đứng đầu; Tại sao cứ đến muộn?; Trời mãi không nắng;
④ Thế nào cũng: Thế nào cũng có ngày; Thế nào mai anh ấy cũng về;
⑤ (văn) Tết lại: Tết trái đào, (Ngr) lúc ấu thơ;
⑥ (văn) Bó dạ;
⑦ (văn) Vật trang sức xe ngựa;
⑧ Tổng (đơn vị hành chánh gồm nhiều làng thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao gồm cả — Người đứng đầu, bao gồm các công việc — Gom lại. Bó lại — Lụa dệt bằng tơ — Khu vực hành chánh thời trước, ở dưới phủ, huyện, bao gồm nhiều xã. Tục ngữ: » Chưa đỗ ông Nghè đã đe hàng tổng «.

Từ ghép 28

tao, tạc
záo ㄗㄠˊ, zào ㄗㄠˋ, zòu ㄗㄡˋ, zú ㄗㄨˊ, zuò ㄗㄨㄛˋ

tao

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lỗ — Một âm là Tạc. Xem Tạc.

tạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

đào, đục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đục. § Tục gọi là "tạc tử" .
2. (Danh) Cái lỗ đầu cột, cái mộng gỗ. ◎ Như: "nhuế tạc" lỗ tròn, xà vuông, không tra vào được. Vì thế nên hai bên ý kiến khác nhau, không thể dung hợp được cũng gọi là "nhuế tạc".
3. (Động) Đào, đục. ◎ Như: "tạc tỉnh nhi ẩm" (Kích nhưỡng ca ) đào giếng mà uống.
4. (Động) Khiên cưỡng lẽ phải hoặc sự thật. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chí nhược li hợp bi hoan, hưng suy tế ngộ, tắc hựu truy tung niếp tích, bất cảm sảo gia xuyên tạc" , , , 穿 (Đệ nhất hồi) Cho đến những cảnh hợp tan vui buồn, thịnh suy, thì đều theo sát từng vết tích, không dám thêm chút gì làm xuyên tạc (sự thật).
5. (Động) Giã gạo cho thật trắng.
6. (Tính) Rành rọt, xác thật. ◎ Như: "ngôn chi tạc tạc" nói ra rành rọt, "tội chứng xác tạc" tội chứng rành rành.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đục. Tục gọi là tạc tử .
② Đào. Như tạc tỉnh nhi ẩm đào giếng mà uống.
③ Cái lỗ đầu cột. Như nhuế tạc lỗ tròn, xà vuông, không tra vào được. Vì thế nên hai bên ý kiến khác nhau, không thể dung hợp được cũng gọi là nhuế tạc.
④ Xuyên tạc. Lẽ không thể thông được mà cứ cố nói cho thông gọi là xuyên tạc 穿.
⑤ Rành rọt. Như ngôn chí tạc tạc nói ra rành rọt.
⑥ Giã gạo cho thật trắng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái đục;
② Đục: Đục lỗ;
③ Đào: Đào giếng. Xem [zuò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [záo];
② (văn) Rõ ràng, rõ rệt, rành rành, xác thực: Rõ ràng, rõ rệt; Nói ra rành rọt;
③ (văn) Giã gạo cho thật trắng;
④ Xuyên tạc (giải thích méo mó bài văn);
⑤ (văn) Cái lỗ đầu cột. Xem [záo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đục vào gỗ. Việc làm của người thợ mộc — Cái đục bằng sắt, để đục gỗ — Đục vào, khắc vào. Truyện Hoa Tiên có câu: » Mấy lời tạc đá ghi vàng, mối manh ai dám dọc đường nữa đâu « — Ghi khắc vào lòng, không quên. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương « — Xuyên qua, đục qua — Mở cho thông — Trái lẽ — Một âm là Tao.

Từ ghép 10

cao, hao
gāo ㄍㄠ, gū ㄍㄨ, háo ㄏㄠˊ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khấn, vái
2. bờ, bãi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất thấp bên bờ nước, vệ chằm, vệ hồ.
2. (Danh) Ruộng nước. ◇ Phan Nhạc : "Canh đông cao chi ốc nhưỡng hề" (Thu hứng phú ) Cày ruộng nước bên đông đất màu mỡ hề.
3. (Danh) Đất cao. ◇ Khuất Nguyên : "Bộ dư mã hề san cao" (Cửu chương , Thiệp giang ) Cho ngựa ta bước đi hề trên đất cao đồi núi.
4. (Danh) Họ "Cao".
5. (Tính) Cao lớn. § Thông "cao" . ◇ Lễ Kí : "Khố môn thiên tử cao môn" (Minh đường vị ) Cửa kho thiên tử cổng cao lớn.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, biểu thị ngữ khí kéo dài tiếng, ngân dài ra. ◇ Lễ Kí : "Cập kì tử dã, thăng ốc nhi hào, cáo viết: Cao! mỗ phục!" , , : ! ! (Lễ vận ) Đến khi chết, lên nóc nhà mà gào, bảo rằng: Hỡi ơi! Mỗ hãy trở về!

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ cao .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đầm lầy;
② Bờ hồ, vệ hồ;
③ Chỗ nước chảy uốn cong;
④ Khấn;
⑤ Hãm giọng;
⑥ [Gao] (Họ) Cao. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hồ — Bờ nước — Cũng như chữ Cao .

Từ ghép 6

hao

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi mà bảo — Nói cho biết — Một âm là Cao. Xem Cao.
lòu ㄌㄡˋ, lú ㄌㄨˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thép
2. chạm, khắc
3. cái lũ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạm, khắc. ◎ Như: "lũ kim khắc ngọc" chạm vàng trổ ngọc.
2. (Động) Thông qua, mở đường. ◇ Hán Thư : "Lũ Linh San" (Tư Mã Tương Như truyện ) Mở đường thông qua núi Linh Sơn.
3. (Danh) Thép cứng (dùng để chạm, khắc). ◇ Thư Kinh : "Quyết cống cầu, thiết, ngân, lũ, nỗ, khánh" , , , , , (Vũ cống ) Những đồ cống là: ngọc cầu, sắt, bạc, thép cứng, đá làm tên, khánh đá.
4. (Danh) Cái chõ, tên khác của "phủ" .
5. (Danh) Lỗ hổng, khe hở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thép.
② Chạm, khắc. Như lũ khắc chạm trổ.
③ Cái lũ. Như cái chõ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chạm trổ: Chạm khắc; Trổ hoa;
② (văn) Thép;
③ (văn) Cái lũ (tương tự cái chõ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ sắt thật cứng, có thể dùng khắc lên các kiêm loại khác — Khắc vào.
tuyệt
jué ㄐㄩㄝˊ

tuyệt

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắt đứt, dứt, cự tuyệt
2. hết, dứt
3. rất, cực kỳ
4. có một không hai

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dứt, đứt, ngớt: Ùn ùn không ngớt; Rẽ ngang dòng nước mà qua;
② Bặt: Bặt tin từ lâu;
③ Hết, sạch, tiệt: Nghĩ hết cách; Chém sạch giết sạch;
④ Rất, hết sức, vô cùng, có một không hai, tuyệt: Rất sớm; Hết sức sai lầm; Rất trọng người ấy; Tuyệt sắc;
⑤ Cùng, hết (hi vọng): Đường cùng; Tuyệt vọng, hết hi vọng;
⑥ Tuyệt đối, tuyệt nhiên, hoàn toàn: Tuyệt đối không phải như thế; Tuyệt nhiên không có ý định ấy. 【】tuyệt đối [jué duì] Tuyệt đối: Tuyệt đối an toàn; Tuyệt đối không cho phép; Sự lãnh đạo tuyệt đối; Tuyệt đối phục tùng;
⑦ Cách tuyệt, cách biệt;
⑧ Cắt đứt, đoạn tuyệt: Cắt đứt mối quan hệ, đoạn tuyệt giao du; Về đi thôi hề, xin đoạn tuyệt giao du (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑨ Thể cơ cổ: Thơ tứ tuyệt; Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 5

tuyệt
jué ㄐㄩㄝˊ

tuyệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cắt đứt, dứt, cự tuyệt
2. hết, dứt
3. rất, cực kỳ
4. có một không hai

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đứt, cắt đứt. ◎ Như: "đoạn tuyệt" cắt đứt. ◇ Sử Kí : "Vị chí thân, Tần vương kinh, tự dẫn nhi khởi, tụ tuyệt" , , , (Kinh Kha truyện ) (Mũi chủy thủ) chưa đến người, vua Tần sợ hãi vùng dậy, tay áo đứt.
2. (Động) Ngưng, dừng, đình chỉ. ◎ Như: "lạc dịch bất tuyệt" liền nối không dứt, "thao thao bất tuyệt" nói tràng giang đại hải, nói không ngừng.
3. (Đông) Cạn, hết, kiệt tận. ◇ Hoài Nam Tử : "Giang hà tuyệt nhi bất lưu" , (Bổn kinh ) Sông nước cạn kiệt không chảy nữa.
4. (Động) Bất tỉnh. ◇ Phong thần diễn nghĩa : "Huyết nhiễm y khâm, hôn tuyệt vu địa" , (Đệ thất hồi) Máu nhuộm vạt áo, hôn mê bất tỉnh trên mặt đất.
5. (Động) Không có đời sau (để tiếp nối). ◎ Như: "tuyệt tử" không có con nối dõi, "tuyệt tôn" không có cháu nối dõi.
6. (Động) Chống, cưỡng lại. ◎ Như: "cự tuyệt" chống lại.
7. (Động) Rẽ ngang, xuyên qua. ◎ Như: "tuyệt lưu nhi độ" rẽ ngang dòng nước mà qua.
8. (Động) Cao vượt, siêu việt. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Kì nhân thân trường thập xích, vũ lực tuyệt luân" , (Bổn tính giải ) Người đó thân cao mười thước, sức lực vượt trội.
9. (Tính) Xuất chúng, trác việt, có một không hai. ◎ Như: "tuyệt thế mĩ nữ" người đàn bà đẹp tuyệt trần, đẹp có một không hai.
10. (Tính) Xa xôi hẻo lánh. ◎ Như: "tuyệt địa" nơi xa xôi khó lai vãng. ◇ Lí Lăng : "Xuất chinh tuyệt vực" (Đáp Tô Vũ thư ) Xuất chinh vùng xa xôi.
11. (Tính) Cùng, hết hi vọng. ◎ Như: "tuyệt lộ" đường cùng, "tuyệt xứ" chỗ không lối thoát.
12. (Tính) Quái lạ, đặc thù (hình dung, cử chỉ).
13. (Phó) Hoàn toàn. ◎ Như: "tuyệt đối tán thành" hoàn toàn tán thành.
14. (Phó) Rất, hết sức, vô cùng. ◎ Như: "tuyệt trọng kì nhân" rất trọng người ấy.
15. (Danh) Nói tắt của "tuyệt cú" . ◎ Như: "tứ tuyệt" thơ bốn câu, "ngũ tuyệt" thơ bốn câu mỗi câu năm chữ, "thất tuyệt" thơ bốn câu mỗi câu bảy chữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứt, phàm cái gì sấn đứt ngang đều gọi là tuyệt, nhì tuyệt lưu nhi độ rẽ ngang dòng nước mà sang.
② Dứt, hết. Như tuyệt mệnh chết mất, tuyệt tự không có con cháu gì, v.v.
③ Tuyệt vô, như tuyệt đối tán thành hết sức tán thành, ý nói tán thành đến kì cùng.
④ Có một không hai, như tuyệt sắc đẹp lạ.
⑤ Cách tuyệt không thông, như tuyệt địa nơi cách tuyệt không thông ra đâu cả.
⑥ Cự tuyệt, tuyệt hẳn không chơi với nữa là tuyệt giao .
⑦ Rất, tiếng trợ từ, như tuyệt trọng kì nhân rất trọng người ấy.
⑧ Tuyệt cú , lối thơ có bốn câu, cũng gọi là tứ tuyệt . Câu có bảy chữ gọi là thất tuyệt . Câu có năm chữ gọi là ngũ tuyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dứt, đứt, ngớt: Ùn ùn không ngớt; Rẽ ngang dòng nước mà qua;
② Bặt: Bặt tin từ lâu;
③ Hết, sạch, tiệt: Nghĩ hết cách; Chém sạch giết sạch;
④ Rất, hết sức, vô cùng, có một không hai, tuyệt: Rất sớm; Hết sức sai lầm; Rất trọng người ấy; Tuyệt sắc;
⑤ Cùng, hết (hi vọng): Đường cùng; Tuyệt vọng, hết hi vọng;
⑥ Tuyệt đối, tuyệt nhiên, hoàn toàn: Tuyệt đối không phải như thế; Tuyệt nhiên không có ý định ấy. 【】tuyệt đối [jué duì] Tuyệt đối: Tuyệt đối an toàn; Tuyệt đối không cho phép; Sự lãnh đạo tuyệt đối; Tuyệt đối phục tùng;
⑦ Cách tuyệt, cách biệt;
⑧ Cắt đứt, đoạn tuyệt: Cắt đứt mối quan hệ, đoạn tuyệt giao du; Về đi thôi hề, xin đoạn tuyệt giao du (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑨ Thể cơ cổ: Thơ tứ tuyệt; Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt.

Từ ghép 21

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.