khiết, khất, khế, tiết
qì ㄑㄧˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa cách
2. (xem: khiết đan )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xa cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra. Đưa lên — Khắc sâu vào — Các âm khác là Kiết, Khế.

Từ ghép 2

khất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ ghép 1

khế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

văn tự để làm tin, hợp đồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giao hẹn với nhau — Tờ giấy ghi những điều đã hẹn với nhau và phải làm đúng — Hợp nhau.

Từ ghép 15

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên người, tổ tiên của nhà Thương của Trung Quốc cổ đại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên người (tổ tiên của nhà Thương, Trung Quốc cổ đại).
đầu, đậu
dòu ㄉㄡˋ, tóu ㄊㄡˊ

đầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ném, quẳng
2. đưa vào, bỏ vào
3. hợp với nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ném. ◎ Như: "đầu cầu" ném bóng, "đầu thạch tử" ném hòn đá, "đầu hồ" ném thẻ vào trong hồ.
2. (Động) Quẳng đi. ◎ Như: "đầu bút tòng nhung" quẳng bút theo quân.
3. (Động) Tặng, đưa, gởi. ◎ Như: "đầu đào" tặng đưa quả đào, "đầu hàm" đưa thơ, "đầu thích" đưa thiếp.
4. (Động) Chiếu, rọi. ◎ Như: "trúc ảnh tán đầu tại song chỉ thượng" bóng tre tỏa chiếu trên giấy dán cửa sổ.
5. (Động) Nhảy vào, nhảy xuống. ◎ Như: "đầu giang" nhảy xuống sông (trầm mình), "đầu tỉnh" nhảy xuống giếng, "tự đầu la võng" tự chui vào vòng lưới. ◇ Liêu trai chí dị : "Tự niệm bất như tử, phẫn đầu tuyệt bích" , (Tam sanh ) Tự nghĩ thà chết còn hơn, phẫn hận đâm đầu xuống vực thẳm.
6. (Động) Đưa vào, bỏ vào. ◎ Như: "đầu phiếu" bỏ phiếu, "đầu tư" đưa tiền của vào việc kinh doanh.
7. (Động) Đến, nương nhờ. ◎ Như: "đầu túc" 宿 đến ngủ trọ, "đầu hàng" đến xin hàng. ◇ Thủy hử truyện : "Dục đầu quý trang tá túc nhất tiêu" 宿 (Đệ nhị hồi) Muốn đến nhờ quý trang cho tá túc một đêm.
8. (Động) Đến lúc, gần, sắp. ◎ Như: "đầu mộ" sắp tối.
9. (Động) Hướng về. ◎ Như: "khí ám đầu minh" cải tà quy chính (bỏ chỗ tối hướng về chỗ sáng).
10. (Động) Hợp. ◎ Như: "tình đầu ý hợp" tình ý hợp nhau, "đầu ki" nghị luận hợp ý nhau, "đầu cơ sự nghiệp" nhân thời cơ sạ lợi.
11. (Động) Giũ, phất. ◎ Như: "đầu mệ nhi khởi" phất tay áo đứng dậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ném, như đầu hồ ném thẻ vào trong hồ.
② Quẳng đi, như đầu bút tòng nhung quẳng bút theo quân.
③ Tặng đưa. Như đầu đào tặng đưa quả đào, đầu hàm đưa thơ, đầu thích đưa thiếp, v.v.
④ Ðến, nương nhờ, như đầu túc 宿đến ngủ trọ, đầu hàng đến xin hàng, tự đầu la võng tự chui vào vòng lưới, v.v.
Hợp, như tình đầu ý hợp tình ý hợp nhau, nghị luận hợp ý nhau gọi là đầu ki . Nhân thời cơ sạ lợi gọi là đầu cơ sự nghiệp , v.v.
⑥ Rũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ném, lao, quăng, quẳng, vứt: Ném đá; Quẳng xuống sông; Ném bút nghiên theo việc đao cung (Chinh phụ ngâm khúc). (Ngr) Nhảy vào, lăn vào, đâm đầu: Đâm đầu xuống sông, nhảy xuống sông tự tử; Nhảy vào đống lửa;
② Lao vào, bước vào, dốc vào: Đi (đưa) vào sản xuất; Trở về đường sáng, cải tà quy chính;
③ Gởi, đưa tặng: Gởi thư từ; Đưa tặng quả đào;
Hợp, ăn ý, hợp ý với nhau: Ý hợp tâm đầu, tình ý hợp nhau;
⑤ (văn) Đến, đến nhờ, đi nhờ vả (người khác): 宿 Đến ngủ trọ; Đến xin hàng; Tự đến chui vào lưới; Có những người từ xa đến nương nhờ, không ai là không được tận lực nuôi dưỡng (Nam sử);
⑥ (văn) Đến lúc, gần, sắp: Gần già, sắp già, đến lúc già; Đến chiều; Cho ngựa ăn uống, tiến quân ban đêm, đến sáng tấn công thành (Tam quốc chí: Ngô thư, Tôn Phá Lỗ thảo nghịch truyện);
⑦ (văn) Rũ, phất;
⑧ (văn) Dời đi;
⑨ (văn) Đánh bạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ném vào — Xung vào. Gia nhập. Chẳng hạn Đầu quân — Tặng biếu — Đưa cho — Hợp nhau. Chẳng hạn Tâm đầu.

Từ ghép 28

đậu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dấu đậu (để ngắt tạm một đoạn trong câu văn chữ Hán, như , bộ ).
cáp, hiệp, hạp, hợp
gé ㄍㄜˊ, gě ㄍㄜˇ, hé ㄏㄜˊ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách - giản thể của chữ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Thiều Chửu

Hợp, như đồng tâm hợp lực cùng lòng hợp sức.
② Góp lại. Như hợp góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi quân lính liền tiếp lại vây, hợp long sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
Hợp cách, như hợp pháp phải phép, hợp thức hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp , hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán .
⑥ Gộp cả, như hợp hương cả làng, hợp ấp cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp .
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng .
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa bên, cửa hông, cửa nách;
② Như [gé]. Xem [hé].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đềxilít (= một phần mười lít). Xem [hé].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị đo lường thể tích thời xưa, bằng 1/10 thăng tức một lẻ — Một âm khác là Hợp. Xem vần Hợp.

hiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, vừa ý
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, nhắm, ngậm, nối: Nhắm mắt, chợp mắt; Ngậm miệng;
Hợp, chung, cộng, cả: Thích hợp; Cộng lại; Gia đình sum họp; Cả làng; Cả ấp;
③ Phải, nên: Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: ? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem [gâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Hợp.

Từ ghép 3

hạp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [hé] nghĩa ①;
② Đóng (cửa);
③ Cả, toàn: (hay ) Cả các ngài. Xem [gé].

hợp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, vừa ý
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Thiều Chửu

Hợp, như đồng tâm hợp lực cùng lòng hợp sức.
② Góp lại. Như hợp góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi quân lính liền tiếp lại vây, hợp long sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
Hợp cách, như hợp pháp phải phép, hợp thức hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp , hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán .
⑥ Gộp cả, như hợp hương cả làng, hợp ấp cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp .
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng .
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, nhắm, ngậm, nối: Nhắm mắt, chợp mắt; Ngậm miệng;
Hợp, chung, cộng, cả: Thích hợp; Cộng lại; Gia đình sum họp; Cả làng; Cả ấp;
③ Phải, nên: Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: ? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem [gâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại — Bao gồm cả — Vừa với, đúng với — Một âm là Cáp. Xem Cáp.

Từ ghép 93

ám hợp 暗合bách hợp 百合bách hợp khoa 百合科bách niên hảo hợp 百年好合bất hợp 不合bất hợp lệ 不合例bất hợp lý 不合理bất hợp pháp 不合法bất hợp tác 不合作bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất mưu nhi hợp 不謀而合cẩu hợp 苟合châu hoàn hợp phố 珠還合圃châu hoàn hợp phố 珠還合浦châu liên bích hợp 珠聯璧合chỉnh hợp 整合củ hợp 糾合cưu hợp 鳩合hợp 野合hợp 愈合dung hợp 容合dung hợp 融合giao hợp 交合hảo hợp 好合hóa hợp 化合hòa hợp 和合hội hợp 會合hỗn hợp 混合hợp bích 合璧hợp cách 合格hợp cẩn 合卺hợp cẩn 合巹hợp chúng 合衆hợp chúng quốc 合衆國hợp chưởng 合掌hợp đồng 合同hợp hoan 合歡hợp kim 合金hợp lệ 合例hợp lí 合理hợp lực 合力hợp lý 合理hợp nhất 合一hợp pháp 合法hợp quần 合羣hợp tác 合作hợp tác xã 合作社hợp tấu 合奏hợp thành 合成hợp thì 合時hợp thích 合適hợp thời 合時hợp thức 合式hợp thức hóa 合式化hợp xướng 合唱hợp ý 合意kết hợp 結合khế hợp 契合li hợp 離合liên hợp 联合liên hợp 聯合liên hợp 連合lục hợp 六合mạo hợp tâm li 貌合心離nghênh hợp 迎合ngõa hợp 瓦合ngộ hợp 遇合ô hợp 烏合phán hợp 牉合phối hợp 配合phù hợp 符合phu phụ hảo hợp 夫婦好合phức hợp 複合quả hợp 寡合tác hợp 作合tam hợp 三合tam hợp thổ 三合土tập hợp 集合thích hợp 適合thu hợp 收合tiếp hợp 接合toát hợp san 撮合山tổ hợp 組合tống hợp 綜合tổng hợp 總合tri hành hợp nhất 知行合一trường hợp 场合trường hợp 場合tụ hợp 聚合xảo hợp 巧合xứng hợp 稱合ý hợp 意合
y, ý
yì ㄧˋ

y

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tán thán. Tiếng than thở. Như chữ Y — Một âm là Ý. Xem Ý.

Từ ghép 3

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ý, ý nghĩ
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Thiều Chửu

Ý chí. trong lòng toan tính gì gọi là ý. Trong văn thơ có chỗ để ý vào mà không nói rõ gọi là ngụ ý .
② Ức đạc. Như bất ý không ngờ thế, ý giả sự hoặc như thế, v.v.
Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều suy nghĩ trong lòng, ý, ý tưởng: Ý hợp nhau lòng phục nhau;
Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: Ý muốn của con người; Đây là lòng tốt của anh ấy;
Ý, ý nghĩa: Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều nghĩ ngợi trong óc — Điều mong muốn. Đoạn trường tân thanh : » Kiều vâng lĩnh ý đề bài, Tay tiên một vẫy đủ mười khúc ngâm « — Lo liệu. Ước lượng trước — làm theo điều mình nghĩ — Tên gọi tắt của nước Ý Đại Lợi — Một âm là Y. Xem Y.

Từ ghép 94

ác ý 恶意ác ý 惡意bất giới ý 不戒意bất kinh ý 不經意bất ý 不意bổn ý 本意bút ý 筆意chấp ý 執意chỉ ý 旨意chủ ý 主意chú ý 注意chúc ý 屬意chung ý 鍾意cố ý 故意cưỡng gian dân ý 強姦民意đại ý 大意đắc ý 得意địch ý 敌意địch ý 敵意đồng ý 同意giới ý 介意hàm ý 含意hợp ý 合意hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思lưu ý 畱意nã chủ ý 拿主意nguyện ý 願意phật ý 咈意quá ý bất khứ 過意不去sinh ý 生意ý 初意ý 疏意súc ý 蓄意tại ý 在意tâm ý 心意thâm ý 深意thất ý 失意thích ý 適意thụ ý 授意thụy ý 睡意tiểu sinh ý 小生意tình ý 情意toại ý 遂意trí ý 致意trung ý 中意trước ý 著意ý 私意tự ý 自意tửu ý 酒意ưng ý 應意xuân ý 春意xuất kì bất ý 出其不意xứng ý 稱意ý biểu 意表ý căn 意根ý chí 意志ý chỉ 意旨ý dã 意也ý đại lợi 意大利ý đồ 意图ý đồ 意圖ý giả 意者ý hoặc 意或ý hội 意會ý hợp 意合ý hướng 意向ý khí 意气ý khí 意氣ý kiến 意見ý kiến 意见ý liệu 意料ý mã 意馬ý nghĩa 意义ý nghĩa 意義ý nghiệp 意業ý ngoại 意外ý nguyện 意愿ý nguyện 意願ý nhi 意而ý nhị 意蘃ý niệm 意念ý tại ngôn ngoại 意在言外ý thái 意態ý thú 意趣ý thức 意識ý thức 意识ý trí 意智ý trung 意中ý trung nhân 意中人ý tứ 意思ý tự 意緖ý tưởng 意想ý vị 意味
sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
xưng, xứng
chèn ㄔㄣˋ, chēng ㄔㄥ, chèng ㄔㄥˋ

xưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

gọi bằng, gọi là, xưng là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cân: Cân lương thực;
② Gọi, xưng: Gọi tắt; Tự xưng;
③ Nói: Có người nói, theo người ta nói;
④ Khen: Tấm tắt khen hay;
⑤ Dấy: Dấy binh. Xem [chèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi tên. Kêu tên. Td: Xưng hô — Khen ngợi. Td: Xưng tụng — Khai ra. Td: Xưng xuất — Một âm là Xứng. Xem Xứng.

Từ ghép 30

xứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vừa, hợp với, xứng với
2. cái cân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cân (để biết nặng nhẹ). ◎ Như: "bả giá bao mễ xưng nhất xưng" đem bao gạo này ra cân.
2. (Động) Gọi, kêu là. ◎ Như: "xưng huynh đạo đệ" anh anh em em, gọi nhau bằng anh em (thân mật), "tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư" gọi tôn Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
3. (Động) Nói. ◎ Như: "thử địa cứ xưng hữu khoáng sản" đất này theo người ta nói là có quặng mỏ.
4. (Động) Khen ngợi, tán dương, tán tụng. ◇ Luận Ngữ : "Kí bất xưng kì lực, xưng kì đức dã" , (Hiến vấn ) Ngựa kí, người ta không khen sức lực của nó, mà khen đức tính (thuần lương) của nó.
5. (Động) Tự nhận, tự phong. ◎ Như: "xưng đế" (tự) xưng là vua, "xưng bá" (tự) xưng là bá.
6. (Động) Dấy lên, cử. ◎ Như: "xưng binh khởi nghĩa" dấy quân khởi nghĩa.
7. (Danh) Danh hiệu. ◎ Như: "biệt xưng" biệt hiệu, "thông xưng" tên quen gọi.
8. (Danh) Thanh danh, danh tiếng.
9. Một âm là "xứng". (Danh) Cái cân. § Cũng như "xứng" . ◎ Như: "thị xứng" cái cân theo lối xưa.
10. (Động) Thích hợp, thích đáng. ◎ Như: "xứng chức" xứng đáng với chức vụ, "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cân nhắc.
② Nói phao lên, như xưng đạo nói tưng bốc lên.
③ Danh hiệu, như tôn xưng danh hiệu ngài. Tôn xưng Khổng Tử vi chí thánh tiên sư tôn xưng Khổng Tử là bậc chí thánh tiên sư.
④ Một âm là xứng. Cái cân.
⑤ Xứng đáng.
⑥ Vừa phải.
⑦ Vay.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vừa, hợp, xứng đáng, xứng với: Vừa ý, hợp ý. Xem [cheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cân. Như chữ Xứng — Đo sức nặng. Cân nhắc — Ngang bằng với. Thành ngữ: » Xứng đôi vừa lứa « — Thích hợp với. Đáng như thế. Truyện Nhị độ mai : » Trách vì phúc bạc xứng đâu má đào « — Một âm là Xưng. Xem Xưng.

Từ ghép 10

quát, thích, trích, đích, địch
dí ㄉㄧˊ, shì ㄕˋ, tì ㄊㄧˋ, zhé ㄓㄜˊ

quát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhanh.

thích

phồn thể

Từ điển phổ thông

đang lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vừa ý, dễ chịu. ◎ Như: "thư thích" thoải mái, "an thích" dễ chịu.
2. (Động) Đi đến. ◇ Luận Ngữ : "Tử thích Vệ, Nhiễm Hữu bộc" , (Tử Lộ ) Khổng Tử đi đến nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe.
3. (Động) Con gái xuất giá. ◎ Như: "thích nhân" con gái về nhà chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Muội thích Mao tính" (Ngưu Thành Chương ) Em gái lấy chồng họ Mao.
4. (Động) Thuận theo. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Xử phân thích huynh ý, na đắc tự nhậm chuyên?" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Làm theo ý huynh, đâu dám tự chuyên?
5. (Động) Tương hợp, tương đương. ◎ Như: "thích bình sanh chi nguyện" hợp với chí nguyện cả đời.
6. (Phó) Vừa, vừa vặn, đúng lúc. ◎ Như: "thích khả nhi chỉ" vừa phải mà thôi. ◇ Tô Thức : "Thích hữu cô hạc, hoành giang đông lai" , (Hậu Xích Bích phú ) Vừa lúc có một con hạc lẻ bay ngang sông từ hướng đông lại.
7. (Phó) Chỉ. ◇ Mạnh Tử : "Tắc khẩu phúc khởi thích vị xích thốn chi phu tai" (Cáo tử thượng ) Thì miệng bụng chỉ là vì tấc thước da sao!
8. (Phó) Vừa, vừa mới. ◎ Như: "thích nhiên" vừa may, "thích ngộ" vừa gặp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thích văn nhị vị đàm na nhân thế gian vinh diệu phồn hoa, tâm thiết mộ chi" 耀, (Đệ nhất hồi) Vừa nghe hai vị bàn chuyện phồn hoa vinh diệu ở dưới trần gian, trong lòng thật ngưỡng mộ.
9. (Phó) Ngẫu nhiên, tình cờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích tòng phụ nhập thị, kiến mạo tứ quải hồ vĩ, khất ông thị chi" , , (Cổ nhi ) Tình cờ theo cha ra chợ, thấy một tiệm bán mũ treo cái đuôi cáo, xin cha mua cho.
10. (Trợ) Chính thế. ◎ Như: "thích túc tự hại" chính là chỉ đủ tự hại mình mà thôi.
11. Một âm là "đích". (Động) Chuyên chủ. ◎ Như: "vô sở đích tòng" không chuyên chủ vào đâu cả.
12. (Tính) Chính. § Thông "đích" . ◎ Như: "đích tử" ngôi thái tử, "đích thất" chỗ ngủ chính.
13. § Thông "địch" .
14. § Thông "trích" .
15. § Thông "thích" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đi đến. Như thích Tề đến nước Tề.
② Theo. Con gái về nhà chồng gọi là thích nhân .
③ Ưa thích. Như thích ý vừa ý, thích nguyện thích như nguyện. Không được dễ chịu gọi là bất thích (đau yếu khó chịu).
④ Vừa. Như thích khả nhi chỉ vừa phải mà thôi.
⑤ Chính thế. Dùng làm trợ từ. Như thích túc tự hại chính là chỉ đủ tự hại mình mà thôi.
⑥ Chỉ. Như Mạnh Tử nói Tắc khẩu phúc khởi thích vị xích thốn chi phu tai thì miệng bụng chỉ là vì tấc thước da sao!
⑦ Vừa gặp. Như thích nhiên vừa may, thích ngộ vừa gặp, v.v.
⑧ Một âm là đích. Chuyên chủ. Như vô sở đích tòng không chuyên chủ theo vào đâu.
⑨ Cùng nghĩa với chữ đích . Ngôi thái tử gọi là đích tử . Chỗ ngủ chính gọi là đích thất , v.v. Cũng cùng nghĩa với những chữ sau: địch , trích , thích .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thích hợp, hợp: Thích nghi, thích hợp; Hợp ý;
② Dễ chịu, thích ý: Hơi thấy khó chịu; Mà là cái sở thích chung của tôi và bác (Tô Đông Pha: Tiền Xích Bích phú);
③ Vừa vặn, vừa lúc, đúng dịp: Vừa được thì thôi; Vừa lúc có con chim hạc lẻ loi bay ngang sông từ hướng đông tới (Tô Đông Pha: Hậu Xích Bích phú);
④ Mới, vừa mới: ? Vừa ở đâu đến đấy?; Vừa gặp; Nhà ta mới vừa làm xong (Tô Đông Pha). 【】thích tài [shìcái] (văn) Như [shìlái]; 【】thích gian [shìjian] (văn) Như [shìlái];【】thích lai [shìlái] (văn) Vừa, vừa mới, vừa rồi, mới vừa, ban nãy, hồi nãy: ? Vừa mới nhậu rượu thịt của ông ấy, há lại vô tình ư? (Sưu thần kí); Ta lúc nãy chỉ nghe tiếng của ngươi, không thấy thân ngươi (Tổ đường tập);
⑤ Đi, đến: Chẳng biết nghe theo ai, lừng khừng; Quyết bỏ mày đi, đi đến chốn vui kia (Thi Kinh);
⑥ (văn) Theo về;
⑦ (văn) Gả: Gả cho người;
⑧ (văn) Tốt đẹp;
⑨ (văn) Nếu: Nếu vua có lời nói, thì kíp nghe theo (Hàn Phi tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới. Đến nơi nào — Đúng. Vừa hợp với — Người Việt Nam còn hiểu là vui sướng vì hợp ý mình. Td: Thỏa thích.

Từ ghép 13

trích

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Trích giáng (như , bộ ): Giả Nghị vì bị giáng đã bỏ đi (Hán thư: Giả Nghị truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Trích , — Xem các âm Đích, Thích.

đích

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vừa ý, dễ chịu. ◎ Như: "thư thích" thoải mái, "an thích" dễ chịu.
2. (Động) Đi đến. ◇ Luận Ngữ : "Tử thích Vệ, Nhiễm Hữu bộc" , (Tử Lộ ) Khổng Tử đi đến nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe.
3. (Động) Con gái xuất giá. ◎ Như: "thích nhân" con gái về nhà chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Muội thích Mao tính" (Ngưu Thành Chương ) Em gái lấy chồng họ Mao.
4. (Động) Thuận theo. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Xử phân thích huynh ý, na đắc tự nhậm chuyên?" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Làm theo ý huynh, đâu dám tự chuyên?
5. (Động) Tương hợp, tương đương. ◎ Như: "thích bình sanh chi nguyện" hợp với chí nguyện cả đời.
6. (Phó) Vừa, vừa vặn, đúng lúc. ◎ Như: "thích khả nhi chỉ" vừa phải mà thôi. ◇ Tô Thức : "Thích hữu cô hạc, hoành giang đông lai" , (Hậu Xích Bích phú ) Vừa lúc có một con hạc lẻ bay ngang sông từ hướng đông lại.
7. (Phó) Chỉ. ◇ Mạnh Tử : "Tắc khẩu phúc khởi thích vị xích thốn chi phu tai" (Cáo tử thượng ) Thì miệng bụng chỉ là vì tấc thước da sao!
8. (Phó) Vừa, vừa mới. ◎ Như: "thích nhiên" vừa may, "thích ngộ" vừa gặp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thích văn nhị vị đàm na nhân thế gian vinh diệu phồn hoa, tâm thiết mộ chi" 耀, (Đệ nhất hồi) Vừa nghe hai vị bàn chuyện phồn hoa vinh diệu ở dưới trần gian, trong lòng thật ngưỡng mộ.
9. (Phó) Ngẫu nhiên, tình cờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích tòng phụ nhập thị, kiến mạo tứ quải hồ vĩ, khất ông thị chi" , , (Cổ nhi ) Tình cờ theo cha ra chợ, thấy một tiệm bán mũ treo cái đuôi cáo, xin cha mua cho.
10. (Trợ) Chính thế. ◎ Như: "thích túc tự hại" chính là chỉ đủ tự hại mình mà thôi.
11. Một âm là "đích". (Động) Chuyên chủ. ◎ Như: "vô sở đích tòng" không chuyên chủ vào đâu cả.
12. (Tính) Chính. § Thông "đích" . ◎ Như: "đích tử" ngôi thái tử, "đích thất" chỗ ngủ chính.
13. § Thông "địch" .
14. § Thông "trích" .
15. § Thông "thích" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Theo: Không theo vào đâu;
② Chính, lớn, con của vợ chính (dùng như , bộ ): Con chính, con trưởng; Chỗ ngủ chính.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuyên chú vào — Dùng như chữ Đích — Các âm khác là Địch, Thích, Trích.

địch

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Địch — Các âm khác là Đích, Thích, Trích. Xem các âm này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Những điều mà hai người cùng nghĩ thì vừa đúng với nhau. Thường nói: Ý hợp tâm đầu ( lòng dạ và ý nghĩ hợp nhau, đúng như nhau ). Đoạn trường tân thanh : » Hai bên ý hợp tâm đầu, Khi thân chẳng lọ là cầu mới thân «.
tá, tả
zuǒ ㄗㄨㄛˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "tá". (Động) Giúp, phụ tá. § Thông "tá" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng tá" người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: "dĩ ngu tá hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả dĩ đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là tá. Giúp, cũng như chữ tá .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như dĩ ngu tá hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng tá người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

tả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bên trái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trái. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" để chừa bên trái xe để đợi người hiền tài, "hướng tả chuyển" quay về bên trái, "tiền hậu tả hữu" đằng trước đằng sau bên trái bên phải.
2. (Danh) Phía đông. § Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái. ◎ Như: "sơn tả" phía đông của núi, "giang tả" phía đông của sông.
3. (Danh) Họ "Tả".
4. (Tính) Ở phía tay trái. ◎ Như: "tả phương" phía trái, "tả diện" mặt bên trái.
5. (Tính) Cấp tiến. ◎ Như: "tả phái" phe tả.
6. (Tính) Không chính đính. ◎ Như: "tả đạo hoặc chúng" đạo dối lừa chúng.
7. (Động) Làm trái lại, không hợp. ◎ Như: "ý kiến tương tả" ý kiến khác nhau.
8. (Phó) Không đúng, không thích hợp. ◎ Như: "tả kế" đưa ra kế sách không thích hợp, mưu hoạch hỏng.
9. (Phó) Giáng xuống. ◎ Như: "tả thiên" bị giáng chức.
10. (Phó) Sai, lệch. ◎ Như: "nhĩ tưởng tả liễu" anh nghĩ sai rồi, "tha thuyết tả liễu" anh ấy nói trật rồi.
11. Một âm là "tá". (Động) Giúp, phụ tá. § Thông "tá" .
12. (Động) Chứng nghiệm. ◎ Như: "chứng tá" người làm chứng.
13. (Danh) Tiếng nói khiêm trong thư từ. ◎ Như: "dĩ ngu tá hữu" để làm vui cho người hầu hạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bên trái, phàm cái gì ở bên tay trái đều gọi là tả. Như hư tả dĩ đãi để chừa bên trái xe để đợi người đến, ý nói cần dùng lắm.
② Phía đông. Cách định phương hướng cho phương đông là bên tay trái, nên sơn đông gọi là sơn tả , giang đông gọi là giang tả , v.v.
③ Bất tiện, như tả kế kế không hay, hai bên không hợp nhau gọi là tương tả .
④ Không được chính đính, như tả đạo hoặc chúng đạo dối lừa chúng.
⑤ Giáng xuống, quan bị giáng chức gọi là tả thiên .
⑥ Một âm là tá. Giúp, cũng như chữ tá .
⑦ Tiếng nói khiêm trong thư từ, như dĩ ngu tá hữu nghĩa là chỉ để làm vui cho người hầu hạ, chứ không dám nói ngay đến người mình nói vậy.
⑧ Chứng nghiệm, như chứng tá người làm chứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Bên) trái: Quay về bên trái; Tay trái. (Ngr) Phía đông: Phía đông núi;
② Quá ngoan cố, tả: Hai phe tả và hữu;
③ Sai, sai lệch, không hay, không hợp: Càng nói càng sai; Anh nghĩ sai rồi; Kế dở; Không hợp nhau;
④ Khác, khác nhau: Ý kiến khác nhau;
⑤ (văn) Không ngay chính, tà: Tà đạo;
⑥ (văn) Phía đông: Phía đông sông; Phía đông núi;
⑦ (văn) (Bằng chứng...) phụ, giúp (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Sa sút, xuống dốc;
⑨ (văn) Không vâng lời, bất chấp;
⑩ [Zuô] (Họ) Tả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phía tay trái. Bên trái. Thành ngữ: Tả phù hữu bật ( bên trái nâng bên phải giúp, chỉ sự giúp đỡ của nhiều người, từ nhiều phía ) — Phía đông ( đứng xoay lưng về hướng bắc, ngó mặt về hướng nam, thì bên trái là hướng đông, do đó gọi hướng đông là Tả ) — Không thuận tiện. Trái lẽ — Ở dưới — Xuống dưới. Giáng xuống.

Từ ghép 17

khiếp, thiếp
qiè ㄑㄧㄝˋ

khiếp

phồn thể

Từ điển phổ thông

thích, thỏa lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thích ý, thỏa lòng. ◇ Tô Mạn Thù : "Trạng tự phất khiếp" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tợ hồ như điều chi không mãn nguyện.
2. § Ghi chú: Tục quen đọc là "thiếp".

Từ điển Thiều Chửu

① Thích ý (thỏa lòng). Tục quen đọc là thiếp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vừa ý, thích ý, vừa lòng.【】khiếp ý [qièyì] (văn) Vừa ý, vừa lòng, hài lòng, hợp ý, dễ chịu: 使 Gió mát thổi làm cho người ta rất dễ chịu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vừa lòng — Đầy đủ, thỏa mãn.

thiếp

phồn thể

Từ điển phổ thông

thích, thỏa lòng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thích ý, thỏa lòng. ◇ Tô Mạn Thù : "Trạng tự phất khiếp" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tợ hồ như điều chi không mãn nguyện.
2. § Ghi chú: Tục quen đọc là "thiếp".

Từ điển Thiều Chửu

① Thích ý (thỏa lòng). Tục quen đọc là thiếp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vừa ý, thích ý, vừa lòng.【】khiếp ý [qièyì] (văn) Vừa ý, vừa lòng, hài lòng, hợp ý, dễ chịu: 使 Gió mát thổi làm cho người ta rất dễ chịu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.