xác
què ㄑㄩㄝˋ

xác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bền lâu
2. đúng, trúng, chính xác

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thật, đúng. ◎ Như: "chính xác" đúng thật, "thiên chân vạn xác" vô cùng xác thực.
2. (Tính) Bền, chắc.
3. (Phó) Thật là. ◎ Như: "xác hữu cao kiến" thật là cao kiến.
4. (Phó) Chắc chắn, kiên quyết. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Xác cố tự thủ, súc lực bỉnh chí" , (Dữ cố thập lang văn ) Kiên quyết tự thủ, hết lòng hết sức.
5. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Bền.
② Ðích xác.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cứng như đá — Thật. Đúng — Chắc chắn đúng.

Từ ghép 12

cứ
jù ㄐㄩˋ

cứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chiếm giữ
2. căn cứ, bằng cứ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nương tựa, dựa vào. ◇ Thi Kinh : "Diệc hữu huynh đệ, Bất khả dĩ cứ" , (Bội phong , Bách chu ) Cũng có anh em đấy, (Nhưng) không nương cậy được.
2. (Động) Chiếm hữu, chiếm lấy. ◎ Như: "cứ vi kỉ hữu" chiếm làm của mình, "thiết cứ" chiếm cứ một phương. ◇ Sử Kí : "Tiên cứ bắc san thượng giả thắng, hậu chí giả bại" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Người chiếm trước được ngọn núi phía Bắc sẽ thắng, ai đến sau sẽ thua.
3. (Động) Theo, y theo. ◎ Như: "cứ lí lực tranh" theo đúng lẽ mà hết sức tranh luận, "cứ thuyết như thử" theo người ta nói như thế.
4. (Động) Dẫn chứng, viện dẫn. ◎ Như: "dẫn kinh cứ điển" viện dẫn kinh điển. ◇ Tân Đường Thư : "Tử Huyền thiện trì luận, biện cứ minh duệ" , (Lưu Tử Huyền truyện ) Tử Huyền giỏi lí luận, biện biệt dẫn chứng rõ ràng sắc bén.
5. (Danh) Bằng chứng, chứng cớ. ◎ Như: "xác cứ" bằng cớ chắc chắn, "vô bằng vô cứ" không có bằng chứng gì cả.
6. (Danh) Họ "Cứ".

Từ điển Thiều Chửu

① Nương cậy.
② Chứng cứ.
Cứ nhè, như cứ lí lực tranh cứ nhè lẽ phải mà hết sức tranh.
④ Chiếm cứ, như cứ vi kỉ hữu chiếm cứ làm của mình, hiết cứ chiếm cứ một phương, v.v.
⑤ Chống giữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chiếm, chiếm cứ: Chiếm làm của mình;
② Dựa vào: Dựa vào chỗ hiểm yếu để cố thủ;
③ Theo, căn cứ: Theo ý tôi; Căn cứ tình hình nói trên;
④ Bằng chứng, chứng cớ: Không có chứng cớ gì cả; Viết giấy để làm bằng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm vào. Dựa vào — Chiếm giữ.

Từ ghép 27

mông, mộng
méng ㄇㄥˊ, mèng ㄇㄥˋ

mông

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giấc mơ, giấc chiêm bao. ◎ Như: "mĩ mộng thành chân" điều mơ ước trở thành sự thật. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Danh) Họ "Mộng".
3. (Động) Chiêm bao, mơ. ◇ Nguyễn Trãi : "Mộng ki hoàng hạc thướng tiên đàn" (Mộng sơn trung ) Mơ thấy cưỡi hạc vàng bay lên đàn tiên.
4. (Tính) Hư ảo, không thực. ◎ Như: "bất thiết thật tế đích mộng tưởng" mơ tưởng hão huyền không thực tế.
5. Một âm là "mông". (Tính) § Xem "mông mông" .
6. § Ghi chú: Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Chiêm bao, nằm mê.
② Một âm là mông. Mông mông lờ mờ, nghĩa là không biết đích xáccứ lờ mờ như người nằm mê. Tục viết là .

Từ ghép 1

mộng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mơ, mộng, chiêm bao
2. mơ tưởng, ao ước
3. họ Mộng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giấc mơ, giấc chiêm bao. ◎ Như: "mĩ mộng thành chân" điều mơ ước trở thành sự thật. ◇ Trang Tử : "Giác nhi hậu tri kì mộng dã" (Tề vật luận ) Thức rồi mới biết mình chiêm bao.
2. (Danh) Họ "Mộng".
3. (Động) Chiêm bao, mơ. ◇ Nguyễn Trãi : "Mộng ki hoàng hạc thướng tiên đàn" (Mộng sơn trung ) Mơ thấy cưỡi hạc vàng bay lên đàn tiên.
4. (Tính) Hư ảo, không thực. ◎ Như: "bất thiết thật tế đích mộng tưởng" mơ tưởng hão huyền không thực tế.
5. Một âm là "mông". (Tính) § Xem "mông mông" .
6. § Ghi chú: Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Chiêm bao, nằm mê.
② Một âm là mông. Mông mông lờ mờ, nghĩa là không biết đích xáccứ lờ mờ như người nằm mê. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấc mơ, giấc mộng, giấc chiêm bao: Cơn ác mộng;
② Mê, nằm mơ, nằm mộng, chiêm bao: Nằm mê thấy, chiêm bao thấy;
③ Mộng tưởng, ao ước;
④ [Mèng] (Họ) Mộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tối tăm như chữ Mộng — Giấc mơ. Thơ Tản Đà có câu: » Nghĩ đời lắm nỗi không bằng mộng, tiếc mộng bao nhiêu lai ngán đời « — Dữ ngã thực thị minh bạch, an tri bất thị mộng trung lai: . ( Tây Sương

Từ ghép 37

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằng cớ chắc chắn.

Từ điển trích dẫn

1. Đất chiếm ở từ trước.
2. Thuận tòng, tuân theo. ◇ Quách Mạt Nhược : "Ngã hi vọng Dương Quân yếu thủy chung bổn cứ trứ chánh xác đích lí luận bả tự kỉ đích nhất sanh tố thành nhất thiên kiệt tác" (Tập ngoại , Hiệp tình hòa hữu nghị đích kỉ niệm ).
chứng
zhèng ㄓㄥˋ

chứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bằng cứ
2. can gián

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tố cáo, cáo phát. ◇ Luận Ngữ : "Kì phụ nhương dương, nhi tử chứng chi" , (Tử Lộ ) Cha bắt trộm cừu, con đi tố cáo.
2. (Động) Nghiệm thực, làm chứng (dùng bằng cớ, sự thật làm cho sáng tỏ hay đoán định). ◎ Như: "chứng minh" , "chứng thật" .
3. (Danh) Bằng cớ. ◎ Như: "kiến chứng" , "chứng cứ" .
4. (Danh) Giấy tờ, thẻ để xác nhận. ◎ Như: "đình xa chứng" giấy chứng đậu xe, "tá thư chứng" tờ chứng vay tiền.
5. (Danh) Chứng bệnh. § Thông "chứng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chứng cớ, nghĩa là cứ lấy cái đã nghe đã thấy để xét nghiệm thực tình vậy. như kiến chứng , chứng cứ , v.v.
② Chứng bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chứng, chứng cứ (cớ): Làm chứng; Bằng chứng;
② Chứng minh, chứng tỏ: Chứng minh đề hình học; Điều đó chứng tỏ anh ấy nói thật hay nói dối;
③ Chứng minh thư, giấy chứng, thẻ: Giấy chứng nhận hội viên; Thẻ công tác; Thẻ ra vào; Giấy chứng tiền gởi; Giấy chứng đăng kí công ty; Giấy chứng quyền sở hữu ruộng đất; Giấy chứng quốc tịch tàu; Giấy chứng cổ phiếu;
④ (văn) Chứng bệnh (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Can ngăn — Dấu hiệu bên ngoài của bệnh trạng. Như chữ Chứng — Nhận thực — Bằng cớ — Làm bằng.

Từ ghép 40

táng
zàng ㄗㄤˋ

táng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chôn, vùi, mai táng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chôn, vùi. ◎ Như: "mai táng" chôn cất.
2. (Động) § Xem "táng tống" .
3. (Danh) Cách thức chôn cất thi thể. ◎ Như: "hỏa táng" thiêu xác, "hải táng" bỏ xác dưới biển.

Từ điển Thiều Chửu

① Chôn, người chết bỏ vào áo quan đem chôn gọi là táng. Như mai táng chôn cất. Bất cứ dùng cách gì chủ ý để cho tiêu cái xác chết đều gọi là táng. Như hỏa táng lấy lửa thiêu xác, táng thân ngư phúc chết đuối (vùi thân bụng cá), v.v.
② Vùi lấp. Táng tống buộc người vào tội, hãm hại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chôn, táng: Chôn cất, mai táng; An táng;
② Đám tang: Đưa đám; Tổ chức lễ tang. Cv. (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chôn cất người chết. Td: Mai táng ( chôn cất ).

Từ ghép 19

thân
shēn ㄕㄣ

thân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nói, trình bày
2. Thân (ngôi thứ 9 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trình bày, bày tỏ, thuật lại. ◎ Như: "thân lí" bày tỏ lí do để kêu oan. ◇ Khuất Nguyên : "Đạo trác viễn nhi nhật vong hề, nguyện tự thân nhi bất đắc" , (Cửu chương , Trừu tư ) Đạo cao xa mà ngày một mất đi hề, mong tự bày tỏ song không được.
2. (Động) Duỗi. § Thông "thân" . ◇ Diêm thiết luận : "Nãi an đắc cổ khẩu thiệt, thân nhan mi, dự tiền luận nghị thị phi quốc gia chi sự dã" , , (Lợi nghị ) Mà còn được khua miệng lưỡi, duỗi mặt mày, tham dự vào việc quốc gia luận bàn phải trái.
3. (Danh) Chi "Thân", một chi trong mười hai địa chi.
4. (Danh) Giờ "Thân", từ ba giờ đến năm giờ chiều.
5. (Danh) Tên nước, chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Thân".
7. (Phó) Lại. ◎ Như: "thân thuyết" nói lại lần nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi thân, một chi trong mười hai chi. Từ 3 giờ chiều đến năm giờ chiều gọi là giờ thân.
② Lại, như thân thuyết nói lại.
③ Ðến, như phụng thân phỉ kính kính dâng lễ mọn.
④ Duỗi, cùng nghĩa với chữ thân .
⑤ Hàng đầu các văn thư nhà quan gọi là thân.
⑥ Bạc kém phân phải chịu tiền pha thêm cho đúng số bạc gọi là thân thủy .
⑦ Tên đất.
⑧ Bầy tỏ, như thân lí người bị oan ức bày tỏ lí do để kêu oan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Thân (chi thứ 9 trong 12 địa chi);
② Giờ Thân (3 đến 5 giờ chiều);
③ Trình bày, nói rõ ra: Nhắc lại một lần nữa, nhấn mạnh; Trình bày rõ lí do;
④ (văn) Duỗi ra (dùng như , bộ );
⑤ (văn) Lại lần nữa: Nói lại cho biết lần nữa; Nói lại lần nữa;
⑥ (văn) Từ dùng của cấp dưới khi nói với cấp trên (thời xưa): Báo cáo;
⑦ (văn) Khuyên răn, khuyên bảo: Liền ra lệnh và khuyên răn họ nhiều lần (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện);
⑧ (văn) Xác định rõ, rõ ràng: Tội không có chứng cứ rõ ràng (Hậu Hán thư: Đặng Chất liệt truyện);
⑨ [Shen] Nước Thân (một nước chư hầu đời Chu, nay thuộc phía bắc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc);
⑩ [Shen] Thành phố Thượng Hải (gọi tắt);
⑪ [Shen] (Họ) Thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ 9 trong Thập nhị chi — Làm cho sáng tỏ. Như chữ Thân .

Từ ghép 5

ngoa
é

ngoa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. làm bậy
2. sai, nhầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sai lầm. ◇ Chu Hi : "Bách thế chủng mậu ngoa, Di luân nhật đồi bĩ" , (San bắc kỉ hành ) Trăm đời nối theo sai lầm, Đạo lí ngày một suy đồi.
2. (Danh) Lời phao đồn không có căn cứ. ◎ Như: "dĩ ngoa truyền ngoa" lời đồn đãi không chính xác kế tiếp nhau truyền đi.
3. (Danh) Họ "Ngoa".
4. (Tính) Sai, không đúng thật, không chính xác. ◎ Như: "ngoa ngôn" lời nói bậy, "ngoa tự" chữ sai. ◇ Thi Kinh : "Dân chi ngoa ngôn, Ninh mạc chi trừng?" , (Tiểu nhã , Miện thủy ) Những lời sai trái của dân, Há sao không ngăn cấm?
5. (Động) Hạch sách, dối gạt, lừa bịp, vu khống. ◎ Như: "ngoa trá" lừa gạt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoa tha tha khiếm quan ngân, nã tha đáo nha môn lí khứ" , (Đệ tứ thập bát hồi) Vu cho nó thiếu tiền công, bắt nó đến cửa quan.
6. (Động) Cảm hóa. ◇ Thi Kinh : "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" , (Tiểu nhã , Tiết nam san ) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà nuôi dưỡng muôn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Làm bậy. Như ngoa ngôn lời nói bậy, ngoa tự chữ sai, v.v.
② Tại cớ gì mà hạch đòi tiền của cũng gọi là ngoa. Như ngoa trá lừa gạt.
③ Hóa.
④ Động.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, nhầm, bậy: Chữ sai; Nghe nhầm đồn bậy;
② Hạch sách, lòe bịp, tống tiền;
③ (văn) Cảm hóa: Cảm hóa lòng ngươi (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiết Nam Sơn);
④ (văn) Động đậy (dùng như , bộ ): Có con nằm ngủ, có con động đậy (Thi Kinh: Tiểu nhã, Vô dương).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói dối. Dối trá. Truyện Trê Cóc có câu: » Quan truyền bắt cóc ra tra, sao bay đơn kiện sai ngoa làm vầy « — Ta còn hiểu là nói quá sự thật — Trong Bạch thoại còn có nghĩa là lừa gạt tiền bạc của người khác.

Từ ghép 6

na, ná, nả
nā ㄋㄚ, nǎ ㄋㄚˇ, na , né ㄋㄜˊ, něi ㄋㄟˇ

na

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gì, nào

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái nào trong các sự vật đồng loại. ◎ Như: "tòng na nhất phương diện thuyết?" ?
2. (Đại) Nói trống không, cái nào đó chưa xác định. ◎ Như: "na thiên hữu không ngã hoàn yếu trảo nhĩ đàm đàm" .
3. (Đại) Chỉ bất cứ cái nào. ◎ Như: "bất luận khứ đáo na nhất thôn..." ...
4. (Phó) Biểu thị phản vấn. § Thường mang ý phủ định. ◎ Như: "na tri" biết đâu, "na năng" sao có thể? ◇ Lão Xá : "Nhĩ đảo tưởng đắc hảo, khả na năng na ma dong dị?" , ? (Trà quán , Đệ tam mạc ).
5. Một âm là "nả". (Thán) Biểu thị không lấy làm đúng: đâu có, nào có. ◎ Như: "khán điện thị nả hữu hiện tràng đích khí phân nha!" !
6. (Từ ngữ khí) Biểu thị kêu gọi hoặc đình đốn. ◎ Như: "thiên nả" trời ơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trợ ngữ cuối câu, với ý than thở, trách móc ( dùng trong Bạch thoại ) — Tiếng dùng để hỏi. Xem Na tri.

Từ ghép 2

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(trợ) Ơi, ạ, nhé...: ! Cám ơn anh nhé!; ! Trời ơi! Xem [nă], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nào: ? Chúng tôi đây có hai người họ Trương, anh muốn gặp ông nào?; ? Anh học tiếng nước nào?;
② Đâu, làm sao: ? Không có các bậc tiền bối hi sinh đổ máu, đâu có cuộc sống hạnh phúc ngày hôm nay? Xem [na], [nâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Nào, mà, ấy, đó. Xem [nă], [na].

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái nào trong các sự vật đồng loại. ◎ Như: "tòng na nhất phương diện thuyết?" ?
2. (Đại) Nói trống không, cái nào đó chưa xác định. ◎ Như: "na thiên hữu không ngã hoàn yếu trảo nhĩ đàm đàm" .
3. (Đại) Chỉ bất cứ cái nào. ◎ Như: "bất luận khứ đáo na nhất thôn..." ...
4. (Phó) Biểu thị phản vấn. § Thường mang ý phủ định. ◎ Như: "na tri" biết đâu, "na năng" sao có thể? ◇ Lão Xá : "Nhĩ đảo tưởng đắc hảo, khả na năng na ma dong dị?" , ? (Trà quán , Đệ tam mạc ).
5. Một âm là "nả". (Thán) Biểu thị không lấy làm đúng: đâu có, nào có. ◎ Như: "khán điện thị nả hữu hiện tràng đích khí phân nha!" !
6. (Từ ngữ khí) Biểu thị kêu gọi hoặc đình đốn. ◎ Như: "thiên nả" trời ơi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.