Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa nhà nho gọi các học thuyết, học phái khác là "dị đoan" . ◇ Huyền Tông : "Ta hồ! phu tử một nhi vi ngôn tuyệt, dị đoan khởi nhi đại nghĩa quai" ! , (Hiếu kinh , Tự ).
2. Đứng từ vị trí của người hoặc tổ chức chính thống, gọi những quan điểm học thuyết hoặc giáo nghĩa khác là "dị đoan" . ◇ Tăng Triệu : "Ngoại đạo phân nhiên, dị đoan cạnh khởi, tà biện bức chân, đãi loạn chánh đạo" , , , (Bách luận tự ).
3. Các loại thuyết pháp, không cùng kiến giải. ◇ Kê Khang : "Quảng cầu dị đoan, dĩ minh sự lí" , (Đáp thích nan trạch vô cát hung nhiếp sanh luận ).
4. Ý khác, lòng chia lìa. ◇ Nam Tề Thư : "(Siêu Tông) hiệp phụ gian tà, nghi gián trung liệt, cấu phiến dị đoan, cơ nghị thì chánh" (), , , (Tạ Siêu Tông truyện ).
5. Phân li, chia cách. ◇ Tái sanh duyên : "Nô hợp nhĩ, đồng xử đồng quy bất dị đoan" , (Đệ thập thất hồi).
6. Chỉ sự vật không quan trọng, không khẩn yếu. ◇ Nhan thị gia huấn : "Cổ nhân vân: Đa vi thiểu thiện, bất như chấp nhất. Thạch thử ngũ năng, bất thành kĩ thuật (...) nhược tỉnh kì dị đoan, đương tinh diệu dã" : , . , (...), (Tỉnh sự ).
7. Ngoài ra, hơn nữa. ◇ Vương Vũ Xưng : "Bổn nguyên giai tả lỗ, Dị đoan diệc hàm ta" , (Diêm trì thập bát vận ).
8. Sự đoan ngoài ý liệu. ◇ Kha Đan Khâu : "Kim nhật thú thân hài phụng loan, Bất tri hà cố lai trì hoãn. Mạc phi tha nhân sanh dị đoan, Tu tri nhân loạn pháp bất loạn" , . , (Kinh thoa kí , Thưởng thân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Niềm tin tưởng khác lạ, chỉ lòng tin không chính đáng.

Từ điển trích dẫn

1. Ngay, thẳng, không nghiêng vẹo. ◇ Hàn Dũ : "Đại tu Khổng Tử miếu, thành quách hạng đạo giai trị sử đoan chánh, thụ dĩ danh mộc" , 使, (Liễu Châu La Trì miếu bi ) Tu sửa miếu Khổng Tử, đường lớn hẻm nhỏ trong thành trong làng đều làm cho thẳng, trồng cây quý có tiếng.
2. Chỉnh tề, đều đặn, cân đối. ◇ Vũ vương phạt Trụ bình thoại : "Hoa Châu thái thú Tô Hộ hữu nhất nữ, sanh đắc hình dong đoan chánh, hữu khuynh thành chi mạo" , , (Quyển thượng).
3. Ngay thẳng, không tà vạy. ◇ Trang Tử : "Đoan chánh nhi bất tri dĩ vi nghĩa, tương ái nhi bất tri dĩ vi nhân" , (Thiên địa ) (Bậc chí đức) ngay thẳng mà không biết thế nào là nghĩa, thương yêu mà không biết thế nào là nhân.
4. Ổn thỏa, xong xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Tướng công, minh nhật đả điểm đoan chánh liễu tiện hành" , 便 (Đệ nhị thập tam hồi) Tướng công, xin ngày mai thu xếp ổn thỏa là đi ngay.
5. Chuẩn bị, xếp đặt. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tuệ Trừng thanh tảo khởi lai, đoan chánh trai diên" , (Quyển lục) Tuệ Trừng sáng sớm thức dậy, sửa soạn cỗ chay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng.

Từ điển trích dẫn

1. Cách trở, không thông thương với nhau. ◇ Hán Thư : "Tây vực chư quốc (...) dữ Hán cách tuyệt. Đạo lí hựu viễn, đắc chi bất vi ích, khí chi bất vi tổn" 西(...). , , (Tây vực truyện 西) Những nước ở Tây vực (...) cách trở với đất nhà Hán. Đường đi lại xa xôi, lấy thì không có ích lợi gì, bỏ cũng không tổn hại chi.
2. Cắt đứt, đoạn tuyệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Cách ngại .

Từ điển trích dẫn

1. Thời đại rối loạn. ◇ Hoài Nam Tử : "Thánh nhân bột nhiên nhi khởi, nãi thảo cường bạo, bình loạn thế, di hiểm trừ uế, dĩ trọc vi thanh, dĩ nguy vi ninh" , , , , , (Binh lược ) Bậc thánh nhân phấn khởi xuất hiện, đánh dẹp cường bạo, làm yên đời loạn lạc, diệt trừ hiểm ác, thay đục thành trong, đổi nguy hiểm thành an ninh.
2. ☆ Tương tự: "trọc thế" .
3. ★ Tương phản: "thái bình" , "thịnh thế" . 

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời buổi rối reng, có giặc giã — Loạn thế độc thư cao: Đời loạn đọc sách là cao hơn cả. » Chữ rằng: Loạn độc thư cao, Khi nên cũng thế khác nào người xưa « ( Gia huấn ca ).

thông minh

phồn thể

Từ điển phổ thông

thông minh

Từ điển trích dẫn

1. Tai mắt nhanh nhẹn. ◎ Như: "na lão ông niên du thất tuần, nhưng thị nhĩ mục thông minh, chân thị lệnh nhân tiện mộ" , , .
2. Sáng suốt, hiểu rõ sự lí. ◇ Đỗ Phủ : "Ngô văn thông minh chủ, Trị quốc dụng khinh hình" , (Phụng thù Tiết thập nhị trượng phán quan kiến tặng ).
3. Trí lực mạnh, thiên tư cao. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thượng tuy ấu thông minh nhân trí, tịnh vô phân hào quá thất" , , (Đệ tam hồi).
4. Chỉ trí tuệ tài trí. ◇ Trang Tử : "Đọa chi thể, truất thông minh, li hình khử trí, đồng ư đại thông" , , , (Đại tông sư ).
5. Thấy và nghe, thấy tới và nghe được. ◇ Khuất Nguyên : "Tế hối quân chi thông minh hề, hư hoặc ngộ hựu dĩ khi" , (Cửu chương , Tích vãng nhật ).
6. Đặc chỉ khả năng "thấy và nghe" (dân tình) của giới cai trị. ◇ Ngô Căng : "Như Vũ Văn Thuật, Ngu Thế Cơ, Bùi Ôn chi đồ, cư cao quan, thực hậu lộc, thụ nhân ủy nhậm, duy hành siểm nịnh, tế tắc thông minh, dục lệnh kì quốc vô nguy, bất khả đắc dã" , , , , 祿, , , , , (Trinh quan chánh yếu , Hành hạnh ).
7. Chỉ tai mắt. ◇ Lễ Kí : "Gian thanh loạn sắc, bất lưu thông minh" , (Nhạc kí ) Tiếng gian ác màu rối loạn, không giữ lại trong tai mắt (làm cho tai mắt bế tắc, không sáng suốt).
8. Chỉ người thăm dò tin tức. § Tức là người dùng làm tai mắt nghe ngóng. ◇ Hán Thư : "Triệu Quảng Hán vi thái thú, hoạn kì tục đa bằng đảng, cố cấu hội lại dân, lệnh tương cáo kiết, nhất thiết dĩ vi thông minh" , , , , (Hàn Diên Thọ truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu óc sáng suốt, mau hiểu. Đoạn trường tân thanh : » Thông minh vốn sẵn tư trời «.

hiếu học

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Hảo học" . Dễ học.
2. "Hiếu học" . Ham học. ◇ Luận Ngữ : "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn, thị dĩ vị chi Văn dã" , , (Công Dã Tràng ) Thông minh hiếu học, không thẹn hỏi người kém mình, vì vậy được đặt (thụy) là Văn. § "Khổng Văn Tử" là một đại phu nước Vệ, tên là Ngữ, thụy là Văn. Tên thụy là tên đặt cho người chết, theo hành vi của người đó khi còn sống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ham học, chăm học.

hảo học

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Hảo học" . Dễ học.
2. "Hiếu học" . Ham học. ◇ Luận Ngữ : "Mẫn nhi hiếu học, bất sỉ hạ vấn, thị dĩ vị chi Văn dã" , , (Công Dã Tràng ) Thông minh hiếu học, không thẹn hỏi người kém mình, vì vậy được đặt (thụy) là Văn. § "Khổng Văn Tử" là một đại phu nước Vệ, tên là Ngữ, thụy là Văn. Tên thụy là tên đặt cho người chết, theo hành vi của người đó khi còn sống.

hoàn toàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoàn toàn, toàn bộ, trọn vẹn, tất cả

Từ điển trích dẫn

1. Hoàn chỉnh, hoàn bị, nguyên vẹn.
2. Hoàn mĩ, hoàn thiện. ◇ Hậu Hán kỉ : "Đê phòng hoàn toàn, tuy tao vũ thủy lâm lạo, bất năng vi biến; chánh giáo nhất lập, tạm tao hung niên, bất túc vi ưu" , , ; , , (Thuận Đế kỉ ) Đê điều được hoàn thiện, thì dù gặp phải mưa dầm nước lụt, cũng không thể là tai họa; chính giáo lập nên, bỗng gặp năm mất mùa, cũng chẳng đáng lo.
3. Bảo toàn. ◇ Hán kỉ : "Hội cứu binh chí, cố Hoài Nam Vương đắc dĩ hoàn toàn" , (Cảnh Đế kỉ ) Gặp lúc quân cứu viện đến, nên Hoài Nam Vương được bảo toàn.
4. Toàn bộ, cả. ◇ Lão Xá : "Diệt liễu đăng, bả đầu hoàn toàn cái tại bị tử lí" , (Lạc đà tường tử , Cửu ) Tắt đèn rồi, trùm hết cả đầu vào trong chăn.
5. Thuần túy, tuyệt đối. ◎ Như: "giá kiện sự hoàn toàn thị tha nhạ đích" chuyện này tuyệt đối chỉ là tự nó gây ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trọn vẹn, không thiếu sót gì.

Từ điển trích dẫn

1. Luân thường. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trẫm văn nhân luân chi đại, phụ tử vi tiên; tôn ti chi thù, quân thần vi trọng" , (Đệ nhị thập hồi) Trẫm nghe trong đạo luân thường, cha con là trọng; trong phận tôn ti, vua tôi là trọng.
2. Loài người. ◇ Bắc Tề Thư : "Cầm thú ố tử, nhân luân hiếu sanh" , (Văn Tương đế kỉ ) Cầm thú ghét chết, loài người ham sống.
3. Người tài. ◇ Văn tuyển : "Thuyên phẩm nhân luân, các tận kì dụng" , (Nhậm phưởng , Vương văn hiến tập tự ) Tuyển chọn nhân tài, mỗi người tùy theo tài năng mà đề bạt tận dụng.
4. Tuyển chọn nhân tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách đối xử tốt đẹp theo thứ tự, giữa người này với người khác.

tiết mục

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiết mục, chương trình

Từ điển trích dẫn

1. Đốt, mấu (thực vật).
2. Chỉ đốt tre. ◇ Hàn Dũ : "Ngoại hận bao tàng mật, Trung nhưng tiết mục phồn" , (Họa Hầu Hiệp Luật vịnh duẩn ).
3. Rường mối, mấu chốt, quan kiện. ◇ Quy Hữu Quang : "Cố nhị tiên sanh nhất thì sở tranh, diệc tại ư ngôn ngữ văn tự chi gian, nhi căn bổn tiết mục chi đại, vị thường bất đồng dã" , , , (Tống Vương Tử Kính chi nhậm kiến ninh tự ).
4. Điều mục, hạng mục. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nan vi nhĩ thị cá thông minh nhân, giá đại tiết mục chánh sự cánh một kinh lịch" , (Đệ ngũ lục hồi) Cô là người thông minh như thế, mà ngay những điều to tát, vẫn chưa từng trải.
5. Đặc chỉ hạng mục trong chương trình diễn xuất (văn nghệ, đài phát thanh, đài truyền hình, v.v.). ◇ Từ Trì : "Giá cá tiết mục lập khắc bị tuyển bạt xuất lai. Đệ nhị tràng tại Hoài Nhân Đường thượng diễn tác vi na nhất vãn đích áp trục hí" . , (Mẫu đan , Bát).
6. Trình tự, đường lối trước sau. ◇ Lục Du : "Chí ư đô ấp thố trí, đương hữu tiết mục" , (Thượng nhị phủ luận đô ấp trát tử ).
7. Chi tiết, vụn vặt, phiền toái. ◇ Tô Tuân : "Thị dĩ Tống hữu thiên hạ nhân nhi tuần chi, biến kì tiết mục nhi tồn kì đại thể" , (Hành luận hạ , Nghị pháp).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Những phần trong cuốn sách — Những phần nhỏ trong sự việc lớn.

Từ điển trích dẫn

1. Nhịp điệu (trong âm nhạc theo quy luật có khi mạnh khi yếu, khi dài khi ngắn). ◇ Lễ Kí : "Nhạc giả, tâm chi động dã; thanh giả, nhạc chi tượng dã; văn thải tiết tấu, thanh chi sức dã" , ; , ; , (Nhạc kí ).
2. Tiến trình nhịp nhàng có quy luật. ◇ Mao Thuẫn : "Tha giác đắc đại tự nhiên đích lưu chuyển tựu thị tha tự kỉ đích mệnh vận đích tiết tấu" (Dã tường vi , Nhất cá nữ tính ).
3. Các thứ quy định về lễ nghi. ◇ Tuân Tử : "Án bình chánh giáo, thẩm tiết tấu, chỉ lệ bách tính, vi thị chi nhật, nhi binh chuyển thiên hạ kính hĩ" , , , , (Vương chế ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự nhịp nhàng của bài nhạc.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.