danh tự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tên người

Từ điển trích dẫn

1. Họ và tên.
2. Tiếng gọi tên sự vật.
3. Tên và tên chữ. Ngày xưa, ở Trung Hoa, con trai sinh ra được đặt tên ("mệnh danh" ), năm lên 20 tuổi làm lễ đội mũ ("quán lễ" ) có thêm "tự" (tên chữ). Ra đời, có thể lấy thêm "hiệu" (tên hiệu). Tự xưng thì dùng "danh" , người khác để tỏ lòng tôn kính dùng "tự" hoặc "hiệu" để xưng hô.
4. Danh dự, tiếng tăm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên và tên chữ — Chữ gọi tên sự vật.
cang, công, giang
gāng ㄍㄤ, káng ㄎㄤˊ

cang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mang, vác, cõng, khiêng

công

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái ống gang trong bánh xe
2. cái đọi đèn
3. mũi tên

giang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mang, vác, cõng, khiêng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhấc (bằng hai tay một vật gì nặng). ◇ Nguyễn Du : "Bạt sơn giang đỉnh nại thiên hà" (Sở Bá Vương mộ ) Có sức dời núi, nhấc vạc, nhưng làm gì được mệnh trời.
2. (Động) Vác (trên vai). ◎ Như: "giang hành lí" vác hành lí.

Từ điển Thiều Chửu

① Khiêng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Hai tay) nhấc (một vật nặng): Sức nhấc nổi đỉnh;
② (đph) Khiêng. Xem [káng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Vác, gánh vác: Vác một khẩu súng; Nhiệm vụ này anh phải gánh vác thôi. Xem [gang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nâng lên, nhấc lên. Chẳng hạn Giang đỉnh ( cũng như Cử đỉnh ) — Khiêng.
ngữ
yǔ ㄩˇ

ngữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khu vườn của vua chúa có che chắn bao quanh để cấm người
2. vật che chắn quanh khu vườn
3. rào tre để nuôi cá trong ao

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khu vườn của vua chúa có vật che chắn bao quanh để cấm người qua lại;
Vật che chắn bao quanh khu vườn;
③ Rào tre để nuôi cá trong ao.
tí, tý
qì ㄑㄧˋ, sè ㄙㄜˋ, zì ㄗˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, tẩm thấm. ◇ Lục Du : "Giai mật tí thực chi" (Lão học am bút kí ) Đều ngâm mật để ăn.
2. (Động) Nhiễm, lây.
3. (Động) Thú vật lây dịch bệnh mà chết.
4. (Danh) Ngấn, vết bẩn. ◎ Như: "ô tí" vết bẩn.

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngâm, tẩm, thấm

Từ điển Thiều Chửu

① Ngâm, tẩm thấm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngâm, tẩm, thấm: Ngâm đay;
② Bám: Máy không bám một tí bụi nào;
③ (đph) Vết ố, vết bẩn: Ố dầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngấm vào. Thấm vào — Thú vật chết vì bệnh dịch.
hội, oái
huì ㄏㄨㄟˋ

hội

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cây cỏ um tùm. ◎ Như: "xuân thiên nhất lai, bách hoa thịnh khai, thảo mộc oái tụy" , , mùa xuân đến, trăm hoa thịnh nở, cỏ cây mọc um tùm.
2. (Động) Tụ tập. ◎ Như: "nhân văn oái tụy" nhân vật và văn chương tụ hội.
3. (Động) Ngăn che.
4. § Ta quen đọc là "hội".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây cỏ um tùm. Xuân thiên nhất lai, bách hoa thịnh khai, thảo mộc oái tụy mùa xuân đến, trăm hoa thịnh nở, cỏ cây mọc um tùm.
② Nhân vật đông đúc cũng gọi là oái. Như nhân văn oái tụy nhân vật xúm xít, nhân vật và văn chương tụ hội.
③ Như oái hề úy hề mây ùn ngùn ngụt.
④ Ngăn che. Ta quen đọc là chữ hội.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rậm rạp, rậm, đông đúc, xúm xít: Nhân vật và văn chương hội tụ;
② Ùn lên: Mây ùn ngùn ngụt;
③ Ngăn che.

oái

phồn thể

Từ điển phổ thông

cây cỏ um tùm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cây cỏ um tùm. ◎ Như: "xuân thiên nhất lai, bách hoa thịnh khai, thảo mộc oái tụy" , , mùa xuân đến, trăm hoa thịnh nở, cỏ cây mọc um tùm.
2. (Động) Tụ tập. ◎ Như: "nhân văn oái tụy" nhân vật và văn chương tụ hội.
3. (Động) Ngăn che.
4. § Ta quen đọc là "hội".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây cỏ um tùm. Xuân thiên nhất lai, bách hoa thịnh khai, thảo mộc oái tụy mùa xuân đến, trăm hoa thịnh nở, cỏ cây mọc um tùm.
② Nhân vật đông đúc cũng gọi là oái. Như nhân văn oái tụy nhân vật xúm xít, nhân vật và văn chương tụ hội.
③ Như oái hề úy hề mây ùn ngùn ngụt.
④ Ngăn che. Ta quen đọc là chữ hội.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rậm rạp, rậm, đông đúc, xúm xít: Nhân vật và văn chương hội tụ;
② Ùn lên: Mây ùn ngùn ngụt;
③ Ngăn che.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ rậm.
sao, siếu, tiêu
shāo ㄕㄠ

sao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lướt qua, phẩy qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phất, phẩy qua, lướt qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Diên sao nhũ yến nhất sào phúc, Ô trác mẫu kê song nhãn khô" , (Tần cát liễu ) Diều hâu lướt qua én non một tổ lật, Quạ mổ gà mẹ hai mắt khô.
2. (Động) Trừ sạch, dứt.
3. (Động) Mưa tạt.
4. (Động) Lui lại phía sau.
5. Một âm là "siếu". (Động) Nhân tiện nhờ người mang đồ vật gửi đi. ◎ Như: "siếu tín" nhờ mang thư hộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên phụ lâm chung chi nhật, lưu hạ giá ta đông tây, giáo kí dữ ca ca tố di niệm. Vi nhân vô tâm phúc chi nhân, bất tằng siếu lai" , 西, . , (Đệ ngũ thập lục hồi) Ngày thân phụ lâm chung, có để lại chút vật này, dặn cho đại ca làm kỉ niệm. Vì không có người tâm phúc, nên chưa mang lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt qua, phẩy qua.
② Trừ sạch.
③ Một âm là siếu. Gửi đồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mang hộ: Mang hộ một lá thư;
② (văn) Lướt qua;
③ (văn) Trừ sạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chọn lựa — Cướp bóc — Giết đi.

Từ ghép 1

siếu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phất, phẩy qua, lướt qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Diên sao nhũ yến nhất sào phúc, Ô trác mẫu kê song nhãn khô" , (Tần cát liễu ) Diều hâu lướt qua én non một tổ lật, Quạ mổ gà mẹ hai mắt khô.
2. (Động) Trừ sạch, dứt.
3. (Động) Mưa tạt.
4. (Động) Lui lại phía sau.
5. Một âm là "siếu". (Động) Nhân tiện nhờ người mang đồ vật gửi đi. ◎ Như: "siếu tín" nhờ mang thư hộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tiên phụ lâm chung chi nhật, lưu hạ giá ta đông tây, giáo kí dữ ca ca tố di niệm. Vi nhân vô tâm phúc chi nhân, bất tằng siếu lai" , 西, . , (Đệ ngũ thập lục hồi) Ngày thân phụ lâm chung, có để lại chút vật này, dặn cho đại ca làm kỉ niệm. Vì không có người tâm phúc, nên chưa mang lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Lướt qua, phẩy qua.
② Trừ sạch.
③ Một âm là siếu. Gửi đồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh nhẹ. Vỗ nhẹ — Đem vật gì tới tặng biếu người nào — Các âm khác là Sao, Tiêu. Xem các âm này.

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trừ bỏ đi — Một âm là Sao. Xem Sao.
diên, yên
yān ㄧㄢ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để chỉ hoặc thay thế cho sự vật gì — Vì vậy. Cho nên — Tiếng trợ từ — Một âm khác là Yên. Xem vần Yên.

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chim yên
2. sao, thế nào (trợ từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ thị đại danh từ: đó, ở đó, vào đó. ◎ Như: "tâm bất tại yên" tâm hồn ở những đâu đâu. ◇ Luận Ngữ : "Chúng ố chi, tất sát yên; chúng hiếu chi, tất sát yên" , ; , (Vệ Linh Công ) Chúng ghét người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ghét không); chúng ưa người đó, ắt phải xem xét ở đó (có thật đáng ưa không).
2. (Đại) Nghi vấn đại danh từ: ở đâu, nơi nào? ◇ Liệt Tử : "Thả yên trí thổ thạch?" (Thang vấn ) Hơn nữa, đất đá để vào đâu?
3. (Phó) Sao mà, há. ◎ Như: "tái ông thất mã, yên tri phi phúc" , ông già ở đồn ải mất ngựa, há chẳng phải là điều may. ◇ Luận Ngữ : "Vị năng sự nhân, yên năng sự quỷ?" , (Tiên tiến ) Chưa biết đạo thờ người, sao biết được đạo thờ quỷ thần?
4. (Liên) Mới, thì mới (biểu thị hậu quả). § Tương đương với "nãi" , "tựu" . ◇ Mặc Tử : "Tất tri loạn chi sở tự khởi, yên năng trị chi" , (Kiêm ái thượng ) Phải biết rõ chỗ sinh ra loạn, thì mới có thể trị được.
5. (Trợ) Từ ngữ khí. Đặt cuối câu: (1) Biểu thị khẳng định. § Tương đương với "dã" , "hĩ" . ◇ Luận Ngữ : "Khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên" , (Dương Hóa ) Độ lượng thì được lòng mọi người, thành tín thì được người ta tín nhiệm. (2) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương với "da" , "ni" . ◇ Mạnh Tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa, tắc ngưu dương hà trạch yên?" , (Lương Huệ Vương chương cú thượng ) Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải chết, thì sao lại chọn giữa bò và cừu? (3) Biểu thị cảm thán. ◇ Sử Kí : "Sử kì trung vô khả dục giả, tuy vô thạch quách, hựu hà thích yên!" 使, , (Trương Thích Chi truyện ) Nếu ở trong không có gì người ta có thể tham muốn, thì dù không có quách bằng đá, cũng không có gì phải lo!
6. (Trợ) Đặt sau hình dung từ hay phó từ: biểu thị trạng thái. ◇ Luận Ngữ : "Ngưỡng chi di cao, toàn chi di kiên, chiêm chi tại tiền, hốt yên tại hậu" , , , (Tử Hãn ) Đạo (của Khổng Tử) càng ngửng lên trông càng thấy cao, càng đục càng thấy cứng, mới thấy ở trước mặt, bỗng hiện ở sau lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yên.
② Sao, dùng làm lời trợ từ, như nhân yên sưu tai (Luận ngữ ) người sao dấu được thay!
③ Yên kí tên một nước ngày xưa.
④ Một âm là diên. Dùng làm trợ từ, cùng nghĩa với chữ nhiên , như dương dương diên nhơn nhơn vậy.
⑤ Vậy, dùng làm tiếng nói dứt lời, như tựu hữu đạo nhi chính diên tới kẻ có đạo mà chất chính vậy. Ta quen đọc là chữ yên cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ở nơi đó, ở đó, ở đấy (= + ): Bụng dạ để đâu đâu; Thành Thăng Long ngày xưa gọi là đất Long Biên, từ thời thượng cổ đã có người ở nơi đó (Lĩnh Nam chích quái)
② Ở đâu, nơi nào: ? Hơn nữa (nếu có dọn được núi thì) đất đá để vào đâu? (Liệt tử); ? Những người cha trong thiên hạ đều theo về với ông ấy (chỉ Chu Văn vương), thì con cái của họ còn đi đâu? (Mạnh tử);
③ Mới: Phải biết rõ nguồn gốc xảy ra loạn lạc thì mới có thể trị được (Mặc tử: Kiêm ái thượng);
④ Sao, làm sao: Không vào hang cọp thì sao bắt được cọp?; ? Người nước Ngô làm sao dám đánh ấp ta? (Lã thị Xuân thu); ! Sao đáng để nói! (Sử kí);
⑤ Gì, nào: ? Kẻ có mặt mày đẹp, vì sao tất phải là người trí? (Mặc tử: Thượng hiền hạ) (=; =); ? Công việc họ làm là gì? (Mặc tử: Thiên chí trung); ? Muốn điều nhân mà có được điều nhân thì còn tham gì nữa? (Luận ngữ); ? Đời đã cùng ta lìa bỏ nhau, còn dùng lời suông hề cầu chi nữa? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
⑥ Hơn thế nữa, hơn đó (= + ): Nhục không gì hơn thế nữa, không gì nhục bằng;
⑦ Ai (dùng như , bộ ): ? Nếu quả nhân vì bệnh này mà chết, thì ta sẽ giao chính quyền nước Lỗ cho ai? (Công Dương truyện);
⑧ Nó, điều đó (chỉ người hay vật đã nêu ra ở trước, dùng như , bộ 丿): Thái tổ do vậy mà cười và chán ghét ông ta (Tam quốc chí);
⑨ Trợ từ dùng ở cuối câu để biểu thị ý xác định, nghi vấn, suy đoán hoặc cảm thán: Tôi đã hai mươi lăm tuổi rồi, mà lại đợi đến hai mươi lăm năm nữa mới cải giá, thì đã vào hòm rồi (Tả truyện); ? Nếu vua thương xót con vật vô tội mà phải đến chỗ chết, thì sao lại lựa chọn giữa (giết) trâu và (giết) dê? (Mạnh tử); Lời của Tống Ngọc dường như có ý nói khéo để can gián (Loan thành tập); ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ);
⑩ Trợ từ biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Ở núi Nam có loài chim, gọi là mông cưu (Tuân tử); Thánh như Ngũ đế mà vẫn chết, nhân như Tam vương mà vẫn chết, thì cái chết là điều người ta ắt không thể tránh khỏi được (Sử kí);
⑪ Trợ từ dùng làm tiêu chí để đưa tân ngữ ra trước động từ: Nhà Chu ta dời sang đông, dựa vào nước Tấn và nước Trịnh (Tả truyện: Ẩn công lục niên); Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ: Đầm đìa rơi lệ (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, lông màu vàng — Sao lại. Há lại — Trợ từ dùng ở cuối câu, có nghĩa như: Vậy — Một âm là Diên. Xem Diên.

Từ ghép 4

khõa, khỏa, lõa
guǒ ㄍㄨㄛˇ

khõa

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Bọc, gói. Như mã cách khỏa thi (Hán thư ) da ngựa bọc thây, nói chết ở nơi chiến trận.
② Cái bao, như dược khỏa cái bao thuốc.
③ Vơ vét hết, như khỏa hiếp lấy cái thế đông mà bắt hiếp phải theo hết.

khỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bọc, gói
2. cái bao

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bọc, gói, bó. ◎ Như: "khỏa thương khẩu" băng bó vết thương. ◇ Hậu Hán Thư : "Mã cách khỏa thi" (Mã Viện truyện ) Da ngựa bọc thây (ý nói chết ở nơi chiến trận).
2. (Động) Bao gồm, bao hàm, bao quát.
3. (Động) Bắt theo hết. ◎ Như: "khỏa hiếp" bắt hiếp phải theo hết.
4. (Danh) Cái bao, cái gói. ◎ Như: "dược khỏa" cái bao thuốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bọc, buộc, băng bó: Băng bó vết thương; Lấy giấy bọc lại; Da ngựa bọc thây;
② (văn) Bao, gói: Gói thuốc;
③ Bắt đi theo: Bọn thổ phỉ đã bắt mấy người trong làng đi theo;
④ Trộn lẫn: Trộn hàng xấu vào hàng tốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấn quanh, bao ở ngoài — Vật bao ngoài — Chỉ của cải hàng hóa.

Từ ghép 2

lõa

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bọc, buộc, băng bó: Băng bó vết thương; Lấy giấy bọc lại; Da ngựa bọc thây;
② (văn) Bao, gói: Gói thuốc;
③ Bắt đi theo: Bọn thổ phỉ đã bắt mấy người trong làng đi theo;
④ Trộn lẫn: Trộn hàng xấu vào hàng tốt.
khảo
kǎo ㄎㄠˇ

khảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây khảo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "khảo", gỗ dùng chế tạo đồ vật.
2. (Danh) § Xem "khảo lão" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây khảo.
② Khảo lão cái giỏ, một thứ đan bằng tre hay bằng cành liễu để đựng đồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây khảo (Custamopsis hystrix);
② 【】 khảo lão [kăolăo] Cái giỏ (bằng tre hoặc bằng cây liễu gai).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây — Dùng như chữ Khảo

Từ ghép 1

cao
gāo ㄍㄠ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con dê non

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con cừu con.
2. (Danh) Sinh vật còn non, còn nhỏ. ◎ Như: "lộc cao" 鹿 hươu non. ◇ Thủy hử truyện : "Chánh như mãnh hổ đạm dương cao" (Đệ tam thập tam hồi) Thật như là mãnh hổ ngoạm cừu non.
3. (Tính) Non, con. ◎ Như: "mê đồ cao dương" cừu non lạc đường.
4. (Tính) Làm bằng da cừu đen. ◇ Luận Ngữ : "Truy y cao cừu" (Hương đảng ) Áo thâm bằng da cừu đen.

Từ điển Thiều Chửu

① Con dê con. Da áo cừu mỏng gọi là cao bì .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cừu non, dê con, hươu nhỏ, nai nhỏ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con dê con.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.