hù ㄏㄨˋ, yǔ ㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lông chim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông chim. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhân vô mao , bất y tắc bất phạm hàn" , (Giải lão ) Người ta không có lông mao, không có áo thì không chịu được lạnh.
2. (Danh) Cánh (loài chim, loài sâu biết bay). ◇ Lễ Kí : "Minh cưu phất kì " (Nguyệt lệnh ) Chim cưu kêu rung cánh của nó.
3. (Danh) Loài chim nói chung. ◇ Tào Thực : "Dã vô mao loại, Lâm vô quần" , (Thất khải ) Đồng không có cây cỏ, Rừng không có chim chóc.
4. (Danh) Mũi tên. ◎ Như: "một " sâu ngập mũi tên.
5. (Danh) Một thứ làm bằng đuôi chim trĩ để cầm lúc hát múa. ◇ Lễ Kí : "Quân cầm sắt quản tiêu, chấp can thích qua " , (Nguyệt lệnh ) Điều chỉnh đàn cầm đàn sắt ống sáo ống tiêu, cầm cái mộc cây búa cái mác cái .
6. (Danh) Tiếng "", một tiếng trong ngũ âm.
7. (Danh) Bạn bè, đồng đảng. ◎ Như: "đảng " bè đảng.
8. (Danh) Phao nổi dùng để câu cá. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ngư hữu đại tiểu, nhị hữu nghi thích, hữu động tĩnh" , , (Li tục lãm ) Cá có lớn hay nhỏ, mồi câu có vừa vặn không, phao nổi có động đậy hay đứng im.
9. (Danh) Họ "".
10. (Tính) Làm bằng lông chim. ◎ Như: " phiến" quạt làm bằng lông chim.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông chim.
② Cái vẩy tên, tên cắm vào sâu gọi là một hay ẩm .
③ Tiếng , một tiếng trong ngũ âm.
④ Cái , một thứ làm bằng đuôi con trĩ để cầm lúc hát múa gọi là can .
⑤ Loài chim.
⑥ Cánh sâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lông (chim), lông : Áo lông ; Cò cũng là một trong những loài có lông (Nguyễn Công Trứ);
② (loại) Con (chim): 鴿 Một con bồ câu đưa thư;
③ (văn) Cái vầy tên: (Tên bắn) cắm ngập vào vầy tên;
④ (văn) Cái (một vật dùng để múa hát, làm bằng đuôi chim trĩ);
⑤ Âm (một trong ngũ âm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông chim. Ta cũng gọi là lông — Chỉ về loài chim gà. Xem trùng — Cánh của loài côn trùng cũng gọi là — Tên một âm bậc trong Ngũ âm của cổ nhạc Trung Hoa (gồm Cung, Thương, Giốc, Trủy, ) — Tên một bộ chữ Hán tức bộ .

Từ ghép 16

dực
yì ㄧˋ

dực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cánh chim
2. vây cá
3. sao Dực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cánh (chim, sâu, v.v.). ◎ Như: "thiền dực" cánh ve sầu, "điểu dực" cánh chim.
2. (Danh) Cánh (quân đội, máy bay, v.v.). ◎ Như: Phép quân ngày xưa chia làm ba cánh, hai cánh bên gọi là "tả dực" cánh quân bên trái, và "hữu dực" cánh quân bên mặt.
3. (Danh) Sao "Dực".
4. (Danh) Vây cá.
5. (Danh) Thuyền. ◇ Trương Hiệp : "Nhĩ nãi phù tam dực, hí trung chỉ" , (Thất mệnh ) Ngươi bèn chèo ba thuyền, vui chơi ở bãi giữa sông.
6. (Danh) Tên đất.
7. (Danh) Họ "Dực".
8. (Động) Giúp đỡ, trợ giúp. ◎ Như: "phụ dực" giúp rập, "dực đái" phò tá.
9. (Động) Che chở. ◎ Như: "yến dực di mưu" mưu tính cho đàn sau, "noãn dực" nuôi nấng che chở cho nên người.
10. (Động) Ấp con (chim). ◎ Như: "yến dực" chim yến ấp con.
11. (Tính) Kính cẩn, nghiêm cẩn. ◇ Luận Ngữ : "Một giai xu, dực như dã" , (Hương đảng ) (Khổng Tử) lui về chỗ ngồi, vẻ cung kính.
12. (Tính) Quy củ, chỉnh tề.
13. (Tính) Thứ nhì, sau. § Thông "dực" . ◎ Như: "dực nhật" ngày mai.

Từ điển Thiều Chửu

① Cánh chim, chỗ cánh mọc lông ra để bay gọi là dực. Cánh của các loài sâu cũng gọi là dực.
② Giúp, ở bên mà giúp đỡ gọi là dực, như phụ dực giúp rập, dực đái phò tá, v.v. Phép quân ngày xưa chia làm ba cánh, hai cánh bên gọi là tả dực và hữu dực .
③ Che chở, nên, loài chim ấp con gọi là dực, như yến dực chim yến ấp con. Vì thế nên người ta mưu tính cho đàn sau gọi là yến dực di mưu . Nuôi nấng che chở cho nên người gọi là noãn dực , v.v.
④ Cùng nghĩa với chữ dực .
⑤ Sao Dực.
⑥ Vây cá.
⑦ Thuyền.
⑧ Kính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cánh (cánh chim, cánh máy bay, cánh quân): Chim có hai cánh; Không cánh mà bay; Máy bay hai cánh; Cánh quân bên tả;
② Cạnh: Cạnh sườn;
③ (văn) Giúp, phụ trợ: Giúp đỡ, phụ trợ; Giúp giập; Để giúp giập thiên tử (Hán thư: Triều Thác truyện);
④ (văn) Che đậy, che chở: Con chim che phủ nó (Thi Kinh: Đại nhã, Sinh dân);
⑤ (văn) Như ;
⑥ (văn) Vây cá;
⑦ (văn) Thuyền;
⑧【dực dực [yìyì] (văn) a. Kính cẩn, nghiêm cẩn, cẩn thận, dè dặt: Hết sức cẩn thận (Thi Kinh: Đại nhã, Chưng dân); b. Mạnh mẽ, đông đúc, thịnh vượng; c. Quy củ, tề chỉnh, ngăn nắp: Kinh đô nhà Thương thật có quy củ (Thi Kinh: Thương tụng, Ân Võ); d. Nhẹ nhàng, nhẹ nhõm: Bay lượn trên cao nhẹ nhõm (Khuất Nguyên: Li tao);
⑨ [Yì] Sao Dực;
⑩ [Yì] (Họ) Dực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông cánh chim — Cánh chim — Vây cá — Che chở — Giúp đỡ — Kính trọng — Cái mái nhà — Cánh quân — Cái thuyền — Tên một ngôi sao trong Nhị Thập Bát tú — Cũng dùng như chữ Dực .

Từ ghép 10

phất, tế
bì ㄅㄧˋ, fù ㄈㄨˋ

phất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp, đậy. ◎ Như: "y phục chi sở dĩ tế thể" quần áo để che thân. ◇ Tô Thức : "Trục lô thiên lí, tinh kì tế không" , (Tiền Xích Bích phú ) Thuyền bè ngàn dặm, cờ tán rợp trời.
2. (Động) Che chở, bảo vệ. ◇ Sử Kí : "Hạng Bá diệc bạt kiếm khởi , thường dĩ thân dực tế Bái Công, Trang bất đắc kích" , , (Hạng bổn kỉ ) Hạng Bá cũng tuốt kiếm đứng dậy múa, luôn luôn lấy thân mình che cho Bái Công, Trang không đâm được.
3. (Động) Bao gồm, bao trùm. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Động) Bị cản trở, bị khuất lấp. ◎ Như: "tắc thông tế minh" che lấp mất khiếu sáng.
5. (Động) Xử quyết. ◎ Như: "tế tội" xử quyết tội tình.
6. Một âm là "phất". (Danh) Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Che. Như y phục chi sở dĩ tế thể quần áo để che thân.
② Lấp, che đậy, đương được. Như nhất ngôn dĩ tế chi một lời bao trùm hết được, bất túc dĩ tế kì cô không đủ che lấp được tội, v.v.
③ Che lấp. Như tắc thông tế minh che lấp mất khiếu sáng.
④ Xử quyết. Như tế tội xử quyết tội tình.
⑤ Một âm là phất. Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật để che gió và bụi ở hai bên xe thời xưa — Một âm là Tế. Xem Tế.

tế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

che lấp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che, lấp, đậy. ◎ Như: "y phục chi sở dĩ tế thể" quần áo để che thân. ◇ Tô Thức : "Trục lô thiên lí, tinh kì tế không" , (Tiền Xích Bích phú ) Thuyền bè ngàn dặm, cờ tán rợp trời.
2. (Động) Che chở, bảo vệ. ◇ Sử Kí : "Hạng Bá diệc bạt kiếm khởi , thường dĩ thân dực tế Bái Công, Trang bất đắc kích" , , (Hạng bổn kỉ ) Hạng Bá cũng tuốt kiếm đứng dậy múa, luôn luôn lấy thân mình che cho Bái Công, Trang không đâm được.
3. (Động) Bao gồm, bao trùm. ◇ Luận Ngữ: "Thi tam bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết: "tư vô tà"" , , : (Vi chính ) Thi có ba trăm thiên, nhưng chỉ một lời có thể thâu tóm được tất cả là: không nghĩ bậy.
4. (Động) Bị cản trở, bị khuất lấp. ◎ Như: "tắc thông tế minh" che lấp mất khiếu sáng.
5. (Động) Xử quyết. ◎ Như: "tế tội" xử quyết tội tình.
6. Một âm là "phất". (Danh) Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Che. Như y phục chi sở dĩ tế thể quần áo để che thân.
② Lấp, che đậy, đương được. Như nhất ngôn dĩ tế chi một lời bao trùm hết được, bất túc dĩ tế kì cô không đủ che lấp được tội, v.v.
③ Che lấp. Như tắc thông tế minh che lấp mất khiếu sáng.
④ Xử quyết. Như tế tội xử quyết tội tình.
⑤ Một âm là phất. Bức rèm che bên xe thời cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Che: Quần áo để che thân; Mặt trời bị mây che; Gió cát mịt trời;
② (văn) Che lấp, bao trùm hết: Một lời bao trùm hết cả; Không đủ che lấp được tội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che đi — Trùm đi — Lấp đi.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Thiên hạ. ◇ Triệu Dực : "Thái trừng thanh điều ngọc chúc, Huân phong giải phụ họa dao cầm" 調, (Quân phổ hiệp quỹ sách bái thể nhân các đại học sĩ hỉ phú ).
tượng
jiàng ㄐㄧㄤˋ

tượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người thợ
2. khéo, lành nghề

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thợ mộc. ◇ Trang Tử : "Tượng nhân viết: Ngã thiện trị mộc" : (Mã đề ) Thợ mộc nói: Tôi khéo làm đồ gỗ.
2. (Danh) Ngày nay gọi chung các người thợ là "tượng". ◎ Như: "đồng tượng" thợ đồng, "thiết tượng" thợ sắt.
3. (Danh) Tiếng tôn xưng người tài ba, xuất sắc về một bộ môn hoặc phương diện nào đó, bậc thầy. ◎ Như: "họa đàn cự tượng" bậc thầy trong ngành hội họa, "văn đàn xảo tượng" tác giả lớn trên văn đàn.
4. (Tính) Lành nghề, tinh xảo, khéo léo. ◎ Như: "tượng tâm" tâm cơ linh xảo, khéo léo. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ nhân tượng tâm diệu chỉ sở dĩ dực ngô chi văn chương dã" (Hoa Tiên kí hậu tự ) Tình hay ý đẹp của người xưa đã làm vây cánh cho văn chương ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Thợ mộc, bây giờ thông dụng để gọi cả các thứ thợ, như đồng tượng thợ đồng, thiết tượng thợ sắt, v.v.
② Lành nghề. Chuyên tinh về một nghề gọi là tượng. Như tự tượng viết giỏi, họa tượng vẽ khéo. Khen người tài giỏi gọi là tôn tượng .
③ Khéo, người có ý khéo gọi là ý tượng , tượng tâm , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thợ: Thợ rèn; Thợ mộc;
② Bậc thầy, người kiệt xuất: Bậc thầy trên văn đàn; 使 Người kiệt xuất trong việc dùng ngôn ngữ;
③ (văn) Khéo: Ý khéo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thợ mộc — Chỉ chung người thợ.

Từ ghép 5

nhưng cựu

phồn thể

Từ điển phổ thông

vẫn còn

Từ điển trích dẫn

1. Như cũ, y theo như trước. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bất như nhưng cựu phụng chi vi chủ, trám chư hầu nhập quan, tiên khử kì dực, nhiên hậu sát chi" , , , (Đệ thập hồi) Không bằng cứ như cũ, phụng sự (Hiến Đế ) làm như vua, rồi lừa cho chư hầu vào trong cửa quan, trước hết trừ hết vây cánh, rồi sau sẽ giết đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Noi theo cái cũ mà làm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông và cánh. Chỉ cái thế lực, cái khả năng.
dụ, hu, hủ
xū ㄒㄩ, xǔ ㄒㄩˇ, yù ㄩˋ

dụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kêu, gọi, thỉnh cầu

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Kêu gọi, thỉnh cầu: Không chỗ kêu cầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

hu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ôi, chao ôi (thán từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Biểu thị kinh sợ, quái lạ, cảm khái...: Ôi, chao ôi! ◇ Dương Hùng : "Hu, thị hà ngôn dư?" , ? (Pháp ngôn , Quân tử ).
2. (Động) Than thở. ◎ Như: "trường hu đoản thán" thở ngắn than dài.
3. (Động) Kinh động. ◇ Vương Sung : "(Huyền hạc) diên cảnh nhi minh, thư dực nhi , âm trúng cung thương chi thanh, thanh hu ư thiên" , , , (Luận hành , Cảm hư ).
4. (Động) Nhổ, nhả. ◇ Kha Nham : "Giá thì, mỗi đương giá thì, ngã tổng thị bất do tự dĩ địa thâm thâm hu xuất nhất khẩu muộn khí, tượng phất khứ ngã tòng nhi thì khởi tựu trữ lưu hạ đích mỗ ta di hám" , , , (Kì dị đích thư giản , Mĩ đích truy cầu giả ).
5. (Tính) Buồn rầu, ưu sầu. ◇ Thi Kinh : "Ngã bộc phô hĩ, Vân hà hu hĩ" , (Chu nam , Quyển nhĩ ) Đầy tớ của ta bị bệnh, Rằng rầu rĩ làm sao.
6. (Tính) An nhàn tự đắc. ◇ Quy Hữu Quang : "Thượng cổ chi thì, kì dân hu hu di di" , (Vương thiên hạ hữu tam trọng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ôi! Chao ôi!

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thở dài: Than vắn thở dài;
② (thán) Chà, ôi, chao ôi. Xem [yù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoe khoang, khoác lác;
② Thở dài;
③ To, lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Kêu: Kêu gọi, hô hào. Xem [xu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu kinh ngạc — Tiếng than thở — Lo lắng.

hủ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】hủ hủ [xưxư] (Sông nước) mênh mông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, do Quỳnh phụng mệnh vua Lê Tương Dực, soạn năm 1510 và 1511, gồm 26 quyển, chép từ đời Hồng Bàng tới khi vua Lê Thái Tổ lên ngôi ( 1428 ). Cũng gọi tắt là Việt giám Thông khảo. Xem tiểu sử soạn giả ở vần Quỳnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sử Việt Nam, cũng có tựa là Đại Việt Thông giám thông khảo, do quỳnh phụng mệnh vua Lê Tương Dực, soạn xong năm 1511, niên hiệu Hồng nhuận thứ 3. Bộ này gồm 26 quyển, chép từ đời Hồng bàng tới năm 1428, tức năm Đại định nguyên niên, đời Lê Thái Tổ. Lê Tung viết bài Tổng luận năm 1514.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.